Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.33 KB, 64 trang )

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực tập tại Công ty, được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty
và cán bộ hướng dẫn thực tập, được đi thực tế, tìm hiểu tại phân xưởng, tôi
thấy công tác BHLĐ tại Công ty đã đạt được một số thành quả nhất định và còn
tồn tại một số hạn chế sau:
1.Ưu điểm.
Công ty đã xây dựng được hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động trong công tác
BHLĐ hoàn chỉnh với sự phối hợp của Công đoàn Công ty .
Tất cả các công nhân đều có trang phục BHLĐ theo yêu cầu, thực hiện cung cấp
đầy đủ trang bị bảo hộ cá nhân trong Công ty theo đúng chức danh, chủng loại
Nhà nước và ngành quy định.
Thực hiện công tác khám chữa bệnh thường xuyên và định kù cho công nhân.
Xây dựng được nội quy, quy phạm an toàn máy móc thiết bị, mỗi máy móc thiết
bị đều được lắp đặt cầu dao đóng cắt bảo vệ riêng, có hộp bao che, hộp cách
điện.
Thực hiện thường xuyên việc kiểm tra đột xuất, xử lý nghiêm túc những trường
hợp vi phạm nội quy an toàn, quy trình an toàn.
Công tác PCCN luôn được chú trọng đề cao.
Các vấn đề về chế độ chính sách được thực hiện tốt.
2. Những vấn đề còn tồn tại ở Công ty Bóng đèn- phích nước Rạng
Đông.
Một số máy móc thiết bị của Công ty hiện nay đã cũ, công nghệ lạc hậu, lao
động thủ công nặng nhọc cho nên điều kiện lao động của người lao động vẫn
chưa được đảm bảo, vẫn còn tồn tại một số ít yếu tố nguy hiểm và có hại trong
sản xuất.
Vấn đề tiếng ồn vẫn còn tồn tại nhiều trong khu vực phân xưởng thuỷ tinh.
Hệ thống chiếu sáng tại phân xưởng bóng đèn nung sáng chưa đạt yêu cầu.
Người lao động chưa thực sự coi trọng công tác BHLĐ.
1
1
Cán bộ làm công tác BHLĐ còn kiêm nhiệm hoặc từ bộ phận khác chuyển


sang( kỹ sư điện) nên hoạt động của công tác BHLĐ vẫn chưa phát huy được
hết thế mạnh.
2
2
3. Một số đề xuất kiến nghị.
Để công tác BHLĐ của Công ty đạt hiệu quả cao hơn nữa, góp phần đẩy mạnh
sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm TNLĐ và BNN tôi xin có một số ý kiến
đề xuất sau:
+Cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa hoạt động của Công đoàn với công tác
BHLĐ trong việc đôn đốc, kiểm tra người lao động thực hiện đúng quyền và
nghĩa vụ của mình mà Bộ Luật Lao động quy định, phát huy tốt vai trò của
mạng lưới an toàn vệ sinh viên và đẩy mạnh các phong trào thi đua.
+Bộ phận đời sống của Công ty nên xem xét và lập thực đơn phù hợp với yêu
cầu cần bổ sung dinh dưỡng, năng lượng và thị hiếu người lao động để nhà ăn
của Công ty có thể thu hút đông đảo anh chị em công nhân hơn.
+Đôn đốc hơn nữa việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát
cho người lao động.
+Cải tạo hệ thống chiếu sáng ở phân xưởng Bóng đèn nung sáng cho phù hợp
với tiêu chuẩn.
+Có chế độ khen thưởng khuyến khích,động viên công nhân tham gia các sáng
kiến cải tiến kỹ thuật ngay tại nơi làm việc để sản xuất ngày càng an toàn.
+Cần lắp đặt hệ thống xử lý bụi và hơi khí độc ngay tại nguồn phát sinh.
+Cải tạo môi trường vệ sinh nhà xưởng , hành lang tránh tình trạng ẩm ướt sẽ
gây những tác hại xấu tới sức khỏe người lao động.
3
3
PHẦN III: TÍNH TOÁN KIỂM TRA THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO TẠI PHÂN XƯỞNG
BÓNG ĐÈN NUNG SÁNG CÔNG TY BÓNG ĐÈN - PHÍCH
NƯỚC RẠNG ĐÔNG.

CHƯƠNG I. NHỮNG CƠ SỞ TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CHIẾU SÁNG.
1.1. Những đại lượng cơ bản về ánh sáng.
1.1.1. ánh sáng.
ánh sáng là một phần bức xạ sóng điện từ có bước sóng λ=3000-7800A
0
mà ta
có thể cảm nhận được nó.nhận thức được nó nhờ cơ quan thị giác.
ánh sáng còn là một tập hợp các bức xạ đơn sắc được hòa trộn lẫn nhau.
ánh sáng mang đặc thù 2 tính chất là sóng và hạt.Sự lan truyền ánh sáng có
quy luật khác nhau.
1.1.2. Đại lượng cơ bản dùng trong kỹ thuật ánh sáng.
1.1.2.1. Quang thông
Với mỗi nguồn sáng, khả năng bức xạ là khác nhau. Để đánh giá khả năng bức
xạ của nguồn sáng, người ta sử dụng đại lượng quang thông. Quang thông
thực chất là cơ sở năng lượng bức xạ của một nguồn nào đó mà mắt người
cảm nhận được .
Ký hiệu : Φ
Đơn vị: Lm (Lumen)
1.1.2.2. Cường độ sáng
Để đánh giá quang thông trên một nguồn nhất định của không gian, người ta
sử dụng đại lượng cường độ sáng.Các nguồn sáng ta gặp trong thực tế thường
có cường độ sáng khác nhau theo các hướng nên thường dùng đường cong
phân bố cường độ sáng để xác định cường độ sáng theo một hướng nào đó.
Cường độ sáng là mật độ quang thông theo một hướng nào đó gây ra bao
trùm lên một khối không gian .
4
4
Ký hiệu: I
Đơn vị: Cd (Candela)

1.1.2.3. Độ trưng
Mật độ quang thông hay bức xạ ánh sáng phát ra từ một diện tích vô cùng nhỏ
bé của bề mặt phát sáng.
Ký hiệu: M
Đơn vị: Lm/m
2
1.1.2.4. Độ chói
Độ chói là đại lượng vô cùng quan trọng trong Kỹ thuật ánh sáng ,xác định
bằng mật độ cường độ áng sáng (chiếu theo 1 hướng α)
Ký hiệu: L
Đơn vị: Nt(Nhit)
1.1.2.5. Độ rọi
Độ rọi là mật độ quang thông rơi trên bề mặt nhận bức xạ ánh sáng. Nguồn
sáng càng xa thì độ rọi càng thấp.
Ký hiệu: E
Đơn vi: Lx(Lux)
1.1.3. Tiện nghi nhìn
Trong quá trình hoạt động, con người nhận biết được sự vật, hiện tượng xảy
ra xung quanh chủ yếu nhờ vào cơ quan thị giác. Mắt nhận biết được hình
dạng, kích thước, màu sắc của sự vật, hiện tượng khi và chỉ khi giữa vật phân
biệt và nền có sự sai khác nhất định về độ sáng. Sự sai khác này được đánh giá
bằng giá trị của độ tương phản về độ chói K
Độ tương phản (K)

K =

Trong đó”
Lv: Độ chói của vật
Ln: Độ chói của nền đặt vật càn phân biệt
∆L=Lv-Ln: Sự sai khác về độ chói.

5
|Lv - Ln.|
Ln
5
ở một giá trị K nào đó mà mắt người bắt đầu phát hiện được vật thì gọi là giá
trị tương phản ngưỡng.
Để nhận rõ được vật thì độ tương phản về độ chói giữa vật và nền thực tế Ktt
phải lớn hơn độ tương phản ngưỡng Kng nhiều lần (Ktt > Kng).Vì vậy, để đặc
trưng cho mức độ nhìn rõ vật,người ta sử dụng khái niệm độ nhìn rõ V:
V=
Kng
Ktt
Độ nhìn rõ lớn nhất Vmax chỉ đạt được trong điều kiện chiếu sáng tốt nhất đảm
bảo cho độ tương phản Kng là nhỏ nhất (thực tế vô cùng khó). Vì vậy,để đánh
giá độ chiếu sáng thực tế so với điều kiện chiếu sáng tốt nhất về mặt sinh lý,
người ta sử dụng khái niệm độ nhìn rõ tương đối Vo.
Vo=
maxV
Vtt
≤ 1
Khi độ nhìn rõ tương đối Vo=1 thì chiếu sáng thực tế tương đương với điều
kiện chiếu sáng tốt nhất. Đây là điều kiện lý tưởng vì đạt được điều kiện này, độ
chói của vật sẽ rất lớn. Khi đó,việc đầu tư nghiên cứu, ứng dụng và chi phí cho
kỹ thuật chiếu sáng cũng rất lớn.
Vì vậy mỗi quốc gia khi thiết lập chi tiêu định lượng, chất lượng ánh sáng đều
đưa ra một giá trị độ rõ tương đối Vo phù hợp với điều kiện thực tế liên quan
đến kỹ thuật của quốc gia đó.
Hiện nay,ở nước ta, tiêu chuẩn chiéu sáng hiện hành được xây dựng trên cơ sở
giá trị độ nhìn rõ tương đối Vo=0,6
Khi trong trường nhìn rõ xuất hiện vật có độ chói quá lớn thì xảy ra hiên tượng

mắt bị chói. Khi đó,mắt sẽ không làm việc bình thường, thậm chí không nhìn rõ
vật, mắt bị mỏi mệt, hoạt động thần kinh căng thẳng .
Hiện tượng chói lóa được chia thành 2 loại:
+Chói lóa làm giảm khả năng nhìn.
+Chói lóa làm mất tiện nghi .
Để đánh giá hiên tượng chói lóa làm mất khả năng nhìn thấy, người ta dùng
đại lượng độ chói lóa mờ β.

6
6
β =
K. E
θ
2

Trong đó:
E: Độ rọi của nguồn gây lóa
θ: Góc cách ly giữa nguồn gây lóa và hướng nhìn từ mắt đến vật.
K: Hệ số
Khi đó, hệ số tương phản về độ chói giữa vật và nền là K:
K’=|Lv-Ln|/ Ln+ β (K’< K)
Khả năng nhìn càng giảm khi β càng lớn .
Để đánh giá hiện tượng chói lóa mất tiện nghi,người ta sử dụng chỉ số chói lóa
mất tiện nghi M:
M =k.Lv
n
ω
m
P
n

.Ln
b
Theo kết quả nghiên cứu về kỹ thuật ánh sáng cho thấy:
M< 8 : Tiện nghi
M=8-35 : Bắt đầu thấy khó chịu
M=35-50 : Bắt đầu thấy lóa.
M=150-600: Bắt đầu mất tiện nghi
M>600 : không thể chịu đuợc
Để tạo ra một môi trường áng sáng hợp lý,nhiệm vụ của kỹ thuật áng sáng là:
+Đảm bảo độ nhìn rõ được tốt nhất (ảnh hưởng với mức độ áng sáng phù
hợp và giớihạn chói lóa).
+Tính thuận tiện quan sát (ảnh hưởng với sự phân bố ánh sáng hài hòa cũng
như phản ánh màu sắc đúng của ánh sáng).
+Tính hấp dẫn quan sát chịu ảnh hưởng bởi màu sắc của ánh sáng, hướng
chiếu và sự hình thành bóng khuất của vật thể quan sát.
1.2. Nguồn sáng.
Nguồn sáng là cơ sở tạo ra ánh sáng để con người nhận thức được vật.
7
7
1.2.1. Nguồn sáng tự nhiên
Nguồn sáng tự nhiên bao gồm áng sáng trực tiếp của mặt trời,ánh sáng khuếch
tán của bầu trời,ánh sáng phản xạ từ mặt đất,công trình đối diện.
Tổ hợp các yếu tố đặc trưng cho tình hình áng sáng địa phương gọi là khí hậu
ánh sáng địa phương.
Mỗi địa phương có khí hậu ánh sáng khác nhau ,biến đổi theo không gian và
thời gian .
Việc hiểu biết và nắm bắt tình hình áng sáng địa phương cho phép ta hiểu được
nguồn ánh sáng trời cho phục vụ lợi ích con người.
Mặt trời là nguồn gốc đầu tiên của ánh sáng tự nhiên. Năng lượng của mặt
trời rất lớn và đặc trưng bởi:

Hằng số bức xạ mặt trời So=1,94 cal/cm
2
.phút
Hằng số ánh sáng Eo=125,4 KLux
Độ chói của mặt trời Lo=1,86.10
9
Cd/m
2
Riêng vùng bức xạ quang học bao gồm:
+vùng tử ngoại ngắn có bước sóng 1000÷2800 A
o
+vùng tử ngoại trung có bước sóng 2800÷3150 A
o
+vùng tử ngoại gần có bước sóng 3150÷3800 A
o
+vùng không khí có bước sóng 3800÷7800 A
o
+ vùng hồng ngoại ngắn có bước sóng 7800÷15000A
o
+ vùng hồng ngoại trung có bước sóng 15000÷30000A
o
+vùng hồng ngoại dài có bước sóng 30000÷100000A
o
Vào đến vùng ngoại vi của khí quyển, các bức xạ tử ngoại ngắn <2000 A
o

trách nhiệm phá vỡ và ion hóa các phần tử không khí do đó bị hấp thụ hoàn
toàn ở tầng ngoại vi này, đồng thời hình thành lớp áo giáp(ozôn). Lớp ozôn
tiếp tục hấp thụ phần tử ngoại trung cho nên khi đi qua tầng ozôn thì ánh sáng
mặt trời chỉ bức xạ với độ dài λ = 2800÷3150 A

o
và tạo nên bức xạ khuếch tán.
Phần còn lại xuyên lên tầng thấp của khí quyển,tiếp tục bị các phân tử không
khí , các phân tử đa nguyên tử : CO
2
, hơi nước….các hạt lơ lửng , bụi , khói , cát,
… do con người tạo nên làm cho phần còn lại của bức xạ hấp thụ rất mạnh đối
với bức xạ nhất là bức xạ ngoại. Khi chui qua xuống mặt đất hầu như chỉ còn
8
8
bức xạ hồng ngoại có bước sóng >3000A
o
. Như vậy dưới tác dụng các yếu tố
trên, bức xạ mặt trời khi đến mặt đất sẽ bị giảm rất mạnh về cường độ và thu
hẹp….đồng thời phát sinh ra ánh sáng tán xạ của bầu trời. Đến mặt đất chỉ còn
tia nắng và ánh sáng bức xạ của mặt trời mà thôi.
Đặc trưng cơ bản để đánh giá sự gảm sút của cường độ bức xạ xuyên qua bầu
khí quyển xuống mặt đất trong từng giờ gọi là hệ số trong suốt của khí quyển P.
Hệ số này phụ thuộc vào mật độ các chất mà lẫn ở trong không khí. Mật độ
càng lớn thì hệ số càng cao. Hệ số trong suốt sẽ biến đổi theo không gian và
thời gian.
Hệ số trong suốt của khí quyển P biến đổi nhiều từ địa phương này sang địa
phương khác:
+vùng có khí hậu khô và lạnh có độ trong suốt của khí quyển > vùng nóng ẩm.
+vùng núi thì độ trong suốt của khí quyển > vùng đồng bằng
+vùng biển có độ trong suốt của khí quyển> vùng ven biển.
+vùng nông thôn có độ trong suốt của khí quyển > vùng thành thị.
Tại mỗi địa phương,hệ số trong suốt còn biến đổi theo thời gian:
+mùa nắng nóng thì hệ số trong suốt < mùa mưa lạnh
+mùa xuân là mùa có hệ số trong suốt thấp nhất .

Hệ số trong suốt cao nhất vào giữa trưa.
Ngoài ra khả năng hấp thụ bức xạ tạo ra ánh sáng khuếch tán của mặt đất còn
phụ thuộc vào tình hình mây vì chúng hấp thụ năng lượng bức xạ đi qua nó làm
giảm ánh sáng trực xạ nhưng tăng ánh sáng tán xạ. Mây là vật phản xạ ánh
sáng.
Lượng mây là độ dầy mây của bầu trời tức là diện tích bầu trời bị mây bao
phủ. Dưới ảnh hưởng của lượng mây, bầu trời được phân ra thành các dạng:
+Trời quang mây :lượng mây từ 0-2/10
+Trời mây trung bình :lượng mây từ 3/10-7/10
+Trời đầy mây :lượng mây từ 8/10-10/10.
Khi bầu trời quang mây thì có nắng to,b ầu trời mây trung bình có nắng vừa,
bầu trời đầy mây có nắng nhạt.
9
9
NS thông thường NSHalogen
HuỳnhQuangcompact
Huỳnh quangốngThuỷ ngân cao ápNatri cao ápMetalHalide
Bóng đèn
Bóng đènHuỳnh quanh quangNung sáng Phóng điện Huỳnh quang
Để xác định độ rọi ánh sáng tự nhiên, người ta sử dụng đại lượng hệ số đặc
trưng lượng sáng η .
Trong đó η được tính bằng:
Hệ số này chủ yếu phụ thuộc vào độ cao của mặt trời, độ trong suốt của khí
quyển và lượng mây.
Ngoài ra khí hậu ánh sáng còn phụ thuộc vào tỷ lệ nắng và số lượng nắng.
Nguồn sáng tự nhiên được sử dụng trong hình thức chiếu sáng tự nhiên cho
các công trình.
1.2.2. Nguồn sáng nhân tạo.
Trong công việc cũng như trong cuộc sống hàng ngày,nguồn sáng tự nhiên
hông thể đáp ứng đủ yêu cầu về chiếu sáng.Vì vậy, người ta sử dụng hình thức

chiếu sáng nhân tạo trong kỹ thuật chiếu sáng nhằm mang đến cho con người
ánh sáng nhiều hơn, tốt hơn, hoạt động thị giác thuận lợi hơn. Ngoài nguồn
sáng nhân tạo là ngọn lửa, từ đầu thế kỷ 19 đến nay, nhiều loại đèn đã được
phát minh chế tạo dựa vào đặc điểm vật lý, hóa học, quang học của các chất.
Nguồn sáng nhân tạo rất đa dạng, trong việc chế tạo nguồn sáng hiện nay đã
sản xuất hàng trăm loại nguồn sáng khác nhau nhưng có thể xếp thành 3 loại.
+Đèn nung sáng
+Đèn huỳnh quang
+Đèn phóng điện hồ quang.
Mỗi loại nguồn sáng chỉ phù hợp chiếu sáng cho một số loại đối tượng nhất
định chứ không thể sử dụng chiếu sáng cho hầu hết mọi lĩnh vực.
Hình 5: Các loại nguồn sáng thông dụng.


10
10
2.
2.1. Đèn nung sáng(tròn, sợi đốt, dâytóc)
Đèn nung sáng là loại đèn có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ, dễ sử dụng, giá
thành rẻ, ánh sáng phát ra không phụ thuộc vào điện áp. Đèn nung sáng có dây
tóc bằng Vônfram. Dây Vônfram được đặt trong bóng thuỷ tinh có độ chân
không cao chứa các khí trơ. Khi có dòng điện đi qua, dây tóc được nung nóng và
phát quang.
Hiệu suất phát quang của đèn thấp từ 0,3Lm/W -18Lm/W. Đèn nung nóng có
công suất từ một vài W đến một vài KW. Tuổi thọ của đèn ngắn (1000h).
Tuy nhiên đèn nung sáng Halogen hoạt động dựa trên việc đốt hết không khí
bên trong để tăng nhiệt độ nguồn sáng và tuổi thọ bóng đèn, khác với đèn nung
sáng thông thường chỉ có sợi đốt.
Đèn nung sáng thông thường có công suất <50 W trong khi công suất của đèn
nung sáng Halogen là 100-1500W.

1.2.2.2. Đèn huỳnh quang
Đèn hùynh quang phát sáng dựa trên hai nguyên lý.
+Bức xạ hồ quang trong hơi Hg áp suất thấp .
+Bức xạ hồ quang của lớp bột hung quang ở bên trong vỏ bóng đèn, được kích
thích bởi các tia tử ngoại của bức xạ hồ quang.
Hoạt động của đèn huỳnh quang: Bức xạ hồ quang trong hơi Hg áp suất thấp
phát ra các bức xạ phổ vạch ở cả vùng tử ngoại và vùng khả kiến. Bức xạ tử
ngoại kích thích chất bột huỳnh quang trên thành ống phát ra bức xạ ở vùng
ánh sáng nhìn thấy. Bột huỳnh quang có nhiều loại nén cho ta các màu sắc ánh
sáng khác nhau .
11
11
Các đèn huỳnh quang sản xuất theo công nghệ hiện đại sử dụng bột huỳnh
quang 3 màu cho ánh sáng gần với ánh sáng tự nhiên và có hiệu suất phát
quang cao.
Tuy nhiên đèn có nhược điểm là ánh sáng dao động với tần số gấp đôi điện
công nghiệp (100Hz).
Phổ ánh sáng của các loại đèn huỳnh quang là phổ hỗn hợp giữa phổ vạch của
bức xạ hơi thuỷ ngân và phổ liên tục của bột huỳnh quang. Lượng ánh sáng chủ
yếu do bột huỳnh quang phát ra.
Đồng thời đèn huỳnh quang có nhược điểm là sử dụng phức tạp, để biến đổi
hoạt động cần phải có chấn lưu, bộ mồi. Điều kiện hoạt động bình thường của
đèn đòi hỏi phải có mạng điện ổn định,kích thước hình học của đèn lớn.
Việc hủy các đèn hỏng cần không gây ô nhiễm cho môi trường và người sử
dụng vì huỳnh quang trong đèn và bột huỳnh quang là rất độc.
Huỳnh quang compact tương tự như huỳnh quang ống chỉ khác ở chỗ có kích
thước thu nhỏ và các ống được uốn theo hình chữ.
Đèn huỳnh quang thông dụng có công suất từ 15-215W. Hình dáng của đèn đa
dạng ,hiệu suất phát quang từ 60-70Lm/W, tuổi thọ đạt 10000h.
Đèn huỳnh quang sử dụng thay thế cho các bóng đèn nung sáng ở những nơi

cần chiếu sáng có độ sáng.
1.2.2.3. Đèn phóng điện.
Để khắc phục những nhược điểm của đèn huỳnh quang, người ta chế tạo đèn
thủy ngân cao áp có nguyên lý hoạt động như đèn huỳnh quang, tuổi thọ bền,
kích thước nhỏ như đèn nung sáng, hiệu suất phát quang đạt 40-60 Lm/W.
Ngoài ra còn có một số loại đèn khác như: đèn Natri cao áp có hiệu suất phát
quang đạt 130Lm/W, đèn Metal Halide hiệu suất phát quang đạt: 95 Lm/W,
đèn Compac có hiệu suất phát quang lớn, kích thuớc nhỏ, tuổi thọ lớn.
Tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu chiếu sáng mà người ta lựa chọn các loại đèn
khác nhau. Các loại đèn chiếu sáng nhân tạo sẽ phát huy được hết tác dụng khi
thông qua sự tính toán, thiết kế chiếu sáng hợp lý.
1.3. Tiêu chuẩn chiếu sáng.
1.3.1.Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên
12
12
ở nước ta,dựa vào tiêu chuẩn sinh lý thị giác, đặc điểm nguồn sáng tự nhiên
cũng như điều kiện kinh tế, trình độ để đưa ra tiêu chuẩn về chiếu sáng tự
nhiên.
Trong việc tính toán chiếu sáng tự nhiên,người ta sử dụng đại lượng gọi là hệ
số độ rọi tự nhiên (e%) và đây là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ chiếu sáng tự
nhiên.
1.3.2. Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo
Việc sử dụng các nguồn sáng nhân tạo, các phương thức chiếu sáng để quy
định độ rọi tiêu chuẩn E(Lux). Các giá trị độ rọi tiêu chuẩn được sử dụng để
thiết kế, kiểm tra, đánh giá hệ thống chiếu sáng nhân tạo. Quy định giá trị độ
rọi cực đại trên mặt phẳng làm việc. Độ rọi tiêu chuẩn được quy định trên cơ
sở đảm bảo độ nhìn rõ các chi tiết cần phân biệt. Đồng thời tính đến khả năng
kỹ thuật và điện năng của quốc gia trong từng giai đoạn. Tiêu chuẩn độ rọi
chiếu sáng nhân tạo được lấy là tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo.
1.3.3. Tiêu chuẩn chiếu sáng áp dụng cho phân xưởng bóng đèn nung

sáng của Công ty Bóng đèn- phích nước Rạng Đông.
Đặc điểm công việc trong phân xưởng có ý nghĩa quyết định trong việc lựa
chọn hệ số độ rọi tự nhiên và độ rọi chiếu sáng nhân tạo sao cho thích ứng với
hoạt động thị giác của người lao động.
Công nghệ sản xuất bóng đèn là lắp ghép các trụ và vỏ đèn. Việc ghép các bộ
phận đòi hỏi phải có độ chính xác về kích thước,v ị trí. Mặt khác, khi lắp ghép,
sự tương phản về màu sắc giữa vật và nền nhỏ. Đặc điểm của nền tối, kích
thước nhỏ nhất của vật cần phân biệt từ 0,3 đến 0,5. Vì vậy chiếu sáng trong
phân xưởng phải đáp ứng nhu cầu hoạt động thị giác .Đặc điểm phân xưởng
bóng đèn thường tập trung nhiều người, nhiều máy móc thiết bị nên để vừa
nhìn rõ chỗ làm việc, vừa quan sát tốt khi đi lại vận chuyển hàng hóa, Công ty
đã sử dụng phương thức chiếu sáng bên hai phía (chiếu sáng tự nhiên) và
phương thức chiếu sáng chung đều (chiếu sáng nhân tạo).
13
13
Căn cứ vào hai bảng ,công việc trong phân xưởng ở cấp chính xác III a,tiêu
chuẩn hệ số độ rọi tự nhiên trong phân xưởng e
tc
≥ 1,0%, độ rọi chiếu sáng
nhân tạo Etc >=200 Lx.
Việc thiết kế hệ thống chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo phải căn cứ vào tiêu
chuẩn hệ số độ rọi tự nhiên và độ rọi chiếu sáng nhân tạo. Hệ số chiếu sáng
trong phân xưởng nếu thỏa mãn tiêu chuẩn sẽ góp phần đáng kể trong việc cải
thiện môi trường làm việc cho người lao động trong phân xưởng nói riêng và
trong toàn Công ty nói chung.
14
14
Bảng 10.Tiêu chuẩn độ rọi chiếu sáng tự nhiên trong các nhà sản xuất.
(TCXD29-68).
Cấp

công
việc
Tính chất công việc Hệ số độ rọi tự nhiên
tiêu chuẩn(%)
Loại công việc theo
mức độ chính xác
Kích thước nhỏ
nhất của vật
cần phân biệt
Chiếu sáng
trên và
chiếu sáng
hỗn hợp
Chiếu sáng
bên
I Rất chính xác Nhỏ hơn 0,10 7,0 2,5
II Chính xác cao Từ 0,1 đến 0,3 4,9 1,4
III Chính xác Từ 0,3 đến 1 3,5 1,0
IV Chính xác vừa Từ 1 đến 10 2,1 0,7
V Công việc thô Từ 10 và lớn
hơn
2,0 0,5
VI Yêu cầu quan sát
chung trong quá trình
sản xuất mà không
cần phải phân biệt các
chi tiết
1,0 0,25

15

15
Bảng 11 .Tiêu chuẩn độ rọi chiếu sáng nhân tạo trên bề mặt làm việc
trong các gian phòng sản xuất.(Trích TCVN 3743-83)
Tính
chất
công
việc
Kích
thước
nhỏ
nhất
của vật
cần
phân
biệt
Cấp
công
việc
Phân cấp Sự
tương
phản
giữa
vật và
nền
Đặc
điểm
của nền
Độ rọi nhỏ nhất
Khi dùng đèn
huỳnh quang

Khi dùng đèn nung
sáng
Chiếu
sánh
hỗn
hợp
Chiếu
sáng
chung
Chiếu
sáng
hỗn hợp
Chiếu
sáng
chung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Rất
chính
xác
Nhỏ
hơn
0,15
I
a
b
c
d
Nhỏ
Nhỏ
Tbình

Nhỏ
Tbình
Lớn
Tbình
Lớn
Rất Lớn
Tối
Tbình
Tối
Sáng
Tbình
Tối
Sáng
Sáng
Tbình
1500
1000
750
500
506
400
300
200
750
500
400
300
200
200
150

100
Chính
xác cao
Từ
0,15
đến
0,30
II a
b
c
d
Nhỏ
Nhỏ
Tbình
Nhỏ
Tbình
Lớn
Tbình
Lớn
Rất lớn
Tối
Tbình
Tối
Sáng
Tbình
Tối
Sáng
Sáng
Tbình
1000

750
500
400
400
300
200
150
500
400
300
200
200
150
100
75
16
16
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chính
xác
Từ 0,3
đến 0,5
III a
b
c
d
Nhỏ
Nhỏ
Tbình
Nhỏ

Tbình
Lớn
Tbình
Lớn
Lớn
Tối
Tbình
Tối
Sáng
Tbình
Tối
Sáng
Sáng
Tbình
500
400
300
200
200
150
100
100
300
200
150
100
100
75
50
50

Chính
xác
Trung
bình
Từ
0,5 đến
0,5
IV
a
b
c
d
Nhỏ
Nhỏ
Tbình
Nhỏ
Tbình
Lớn
Tbình
Lớn
Lớn
Tối
Tbình
Tối
Sáng
Tbình
Tối
Sáng
Sáng
Tbình

300
200
150
100
100
100
10
100
150
100
100
100
50
50
50
50
ít chính
xác
Từ
1đến 5
V a
b
c
d
Nhỏ
Nhỏ
Tbình
Nhỏ
Tbình
Lớn

Tbình
Lớn
Lớn
Tối
Tbình
Tối
Sáng
Tbình
Tối
Sáng
Sáng
Tbình
100
100
100
100
75
75
100
100
50
50
36
30
Thô sơ Lớn
hơn 5
VI Không phụ thuộc
hệ số sản xuất 75 30
17
17

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Công
việc có
các vật
liệu,
sản
phẩm
tự phát
sáng
VII 100 50
Yêu cầu
quan sát
chung
trong
quá
trình
sản xuất

không
cần phải
phân
biệt các
chi tiết
VIII 50 20
18
18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHIẾU SÁNG TẠI PHÂN XƯỞNG
BÓNG ĐÈN CÔNG TY BÓNG ĐÈN - PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG.
2.1. Hình thức chiếu sáng tại phân xưởng bóng đèn.
Phân xưởng bóng đèn của Công ty được bố trí tại tầng 2 của khu sản xuất

chính. Tại phân xưởng,nhà sử dụng cho sản xuất có kích thước cơ bản sau:
Chiều dài nhà :55m
Chiều rộng nhà :35m
Chiều cao nhà : 6m
Hệ thống chiếu sáng của phân xưởng bao gồm hệ thống chiếu sáng tự nhiên và
hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
2.1.1. Hệ thống chiếu sáng tự nhiên.
Chiếu sáng tự nhiên là phương thức chiếu sáng lợi dụng các nguồn sáng tự
nhiên, ánh sáng tự nhiên có khả năng phân bố đều nên rất tốt cho hoạt động
của thị giác. Vì vậy, Công ty đã tổ chức thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho khu nhà
sản xuất nói chung và phân xưởng bóng đèn nói riêng.
Hiện nay, do dược xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp nhiều tầng nên hệ thống
chiếu sáng tự nhiên của phân xưởng sử dụng cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhiên.
Chiếu sáng ở phân xưởng có hình thức chiếu sáng ở hai bên bằng hệ thống cửa
sổ. Cửa sổ được bố trí đều theo kết cấu nhà với chiều dài là 55m, chiều rộng là
35m. Toàn bộ ohân xưởng được thiết kế chiếu sáng bên hai phía bằng 16 cửa
sổ, kích thước mỗi cửa sổ là 4m x 2m. Vậy tổng diện tích cửa sổ là 128m
2
.
Kết cấu cửa sổ của phân xưởng gồm lớp cửa chớp phía ngoài bằng gỗ, lớp
trong là cửa kíng thường khung bằng gỗ. Mỗi cửa sổ có một ô văng để tránh
hiện tượng chói lóa do ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào chỗ làm việc và có
tác dụng chống hắt khi mưa.
Khi chiếu sáng bên có sự phản xạ ánh sáng bên trong phân xưởng, Công ty đã
quét vôi trần, quét tường bằng vôi trắng, lát bằng gạch men màu ghi sáng
nhằm tăng lượng ánh sáng phản xạ.
Do khẩu độ của phân xưởng tương đối lớn nên chiếu sáng tự nhiên chỉ đảm
bảo cho các vị trí máy gần cửa sổ. Bên cạnh đố,nhiều lúc chiếu sáng tự nhiên
19
19

không đảm bảo cho toàn phân xưởng khi thời tiết xấu. Để đảm bảo chất lượng
chiếu sáng tốt, người lao động làm việc bớt căng thẳng thị giác hơn, Công ty đã
thiết kế hệ thống chiếu sáng nhân tạo nhằm bổ sung thêm lượng ánh sáng
trong phân xưởng.
2.1.2. Hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phân xưởng được thiết kế theo phương
thức chiếu sáng chung đều, các nguồn sáng được phân bố đều trên diện tích
chiếu sáng và treo đèn trên cùng độ cao. Phương thức chiếu sáng chung đều rất
phù hợp với mật độ làm việc tập trung nhiều người, máy móc, thiết bị tại phân
xưởng và việc bố trí máy móc theo hàng, dãy.
Với phương thức chiếu sáng này, người lao động làm việc trong phân xưởng có
điều kiện quan sát tốt, không bị cản trở đến thao tác, việc đi lại vận chuyển
hàng hóa.
Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phân xưởng được bố trí gồm có 36 bộ
máng đèn đôi. Loại đèn sử dụng trong phân xưởng là đèn huỳnh quang có công
suất 36 W. Mỗi đèn đều được lắp chao đèn để tập trung ánh sáng và tăng
cường độ chiếu sáng nhờ sự phản xạ ánh sáng trong chao đèn.
Hệ thống chiếu sáng nhân tạo tại phân xưởng có thích ứng với yêu cầu sản xuất
hay không ta căn cứ vào việc tính toán kiểm tra ở phần sau.
2.2. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng của phân xưởng bóng đèn
nung sáng.
2.2.1. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên.
2.2.1.1. Phương pháp tính toán kiểm tra chung.
Để kiểm tra hệ thống chiếu sáng tự nhiên trong phân xưởng, ta cần phải tính
hệ số độ rọi tự nhiên. Hệ số độ rọi tự nhiên thực tế tại phân xưởng được xác
định dựa vào công thức.
20
20
100.
Ss

Scs
=
τ
o
. r
1
(m
2
).

⇒ e
tt
=
Ss. η
cs
. K
fx


(%)
Trong đó:
Scs :Tổng diện tích cửa sổ.
Ss :Diện tích sàn.
τ
o
: Hệ số truyền qua của cửa sổ.
τ
1
:Hệ số xuyên suốt của vật liệu trong suốt. Nó phụ thuộc vào loại kính lắp
cửa và được tra theo bảng sau:

Bảng 12 : Hệ số xuyên suốt τ
1
của vật liệu trong suốt.
Kính
τ
1
Kính thường một lớp 0,90
Kính hoa văn 0,60
Kính cốt thép 0,60
Kính màu sữa 0,40
Khối thủy tinh 0,50
Kính hữu cơ trong suốt 0,90
Kính hữu cơ màu sữa 0,60
τ
2
:Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua khung cửa và phụ thuộc vào kết cấu khung.
21
21

τ
2
được tra theo bảng sau:

Bảng 13 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ
2
qua khung cửa .
Loại kết cấu khung
τ
2
Khung gỗ 0,75

Khung thép, nhôm 0,75
Khung Panen bêtông và khối thủy tinh 0,85
τ
3
: Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua lớp bẩn ở kính nên phụ thuộc vào mức độ bẩn
của kính.
τ
3
được tra theo bảng sau:
Bảng 14 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ
3
qua lớp kính bẩn.
Mức độ bẩn
τ
3
Bẩn đặc (bụi, khói) kính đứng 0,65
Bẩn vừa (bụi, khói) kính đứng 0,7
Bẩn nhẹ (bụi, khói) kính đứng 0,8
τ
4
:Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua kết cấu chịu lực nên phụ thuộc vào loại kết cấu
chịu lực.
τ
4
được tra theo bảng sau:
Bảng 15 : Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ
4
qua kết cấu chịu lực .
Loại kết cấu chịu lực
τ

4
Vì kèo dàn bằng thép = 0,9
Dàn và vòm bằng bêtông cốt thép,
gỗ
0,8
Vì kèo đặc chiều cao ≥ 0,50 m
0,8
Vì kèo đặc chiều dưới ≥ 0,5 m
0,9
r
1
: Hệ số tăng ánh sáng nhờ phản xạ bên trong phòng khi chiếu sáng bên.
r
1
phụ thuộc tỷ số giữa chiều rộng nhà với chiều cao từ mặt phẳng lao động
đến mép trên cửa sổ (B/h
1
), tỷ số giữa chiều dài nhà với chiều rộng nhà (L
1
/B),
nó phụ thuộc vào hệ số phản xạ của sàn nhà, tường, trần nhà, chiếu sáng 1 bên
hay hai bên.
r
1
được tra theo bảng sau:
22
22
Bảng 16 : Hệ số tăng ánh sáng nhờ phản xạ bên trong phòng khi chiếu
sáng bên, r
1

B/ h
1
Chiếu
sáng
ρ
tb
= 0,5 ρ
tb
= 0,3
L
1
/B=0,
5
L
1
/B=1
L
1
/B≥2
L
1
/B=0,
5
L
1
/B=1
L
1
/B≥2
Từ 1

đến
1,5
1 bên
2 bên
2,1
1,35
1,9
1,25
1,5
1,15
1,4
1,1
1,3
1,1
1,2
1,1
>1,5
đến
2,5
1 bên
2 bên
3,8
1,8
3,3
1,45
2,4
1,25
2,8
1,25
2,4

1,15
1,8
1,1
> 2,5
đến
4
1 bên
2 bên
7,2
1,5
5,4
1,4
4,3
1,25
2,6
1,2
2,2
1,1
1,7
1,1
η
cs
: Chỉ số ánh sáng của cửa sổ
η
cs
phụ thuộc vào tỷ số chiều dài nhà với chiều rộng nhà ( L
1
/B ) và tỷ số giữa
chiều rộng nhà với chiều cao từ mặt phẳng lao động đến mép trên cửa sổ
( B/h

1
)
η
cs
được tra theo bảng sau:
Bảng 17 :Chỉ số ánh sáng cửa sổ η
cs
L
1
/B B/h
1
1 1,5 2 3 4 5 7,5 10
≥ 4
6,5 7 7,5 8 9 10 11 12,5
3 7,5 8 8,5 9,6 10 11 12,5 14
2 8,5 9 9,5 10,5 11,5 13 15 17
1,5 9,5 10,5 13 15 17 19 21 23
1 11 13 16 18 21 25 26,5 29
0,5 18 23 31 37 45 54 66 __
23
23
K
fx
: hệ số ảnh hưởng của kiến trúc đối diện.
K
fx
: phụ thuộc vào tỷ số giữa khoảng cách công trình cần xác định đến công
trình bên cạnh với chiều cao của công trình cần xác định.
K
fx

được tra theo bảng:
Bảng 18 ; Hệ số ảnh hưởng của kiến trúc đối diện K
fx
L/H 0,5 1 1,5 2
≥ 3
K
fx
1,7 1,4 1,2 1,1 1,0

Khi xác định được hệ số độ rọi thực tế, ta đem so sánh với tiêu chuẩn và từ đó
đánh giá thực trạng.
2.2.1.2. Tính toán cụ thể cho phân xưởng bóng đèn.
áp dụng công thức tính độ rọi tự nhiên cho phân xưởng ta có:

e
tt
=
Scs. τ
o
. r
1.
100
Ss. η
cs
. K
fx
(%)
Để xác định được hệ số độ rọi tự nhiên, ta cần xác định được các thông số sau:
Diện tích sàn Ss:
Ss = 55. 35 = 1925 (m

2
)
Tổng diện tích cửa sổ:
Scs = 16. 2. 4 = 128 (m
2
)
Hệ số tăng phản xạ trong phân xưởng khi chiếu sáng bên là: r
1
.
Biết hệ số phản xạ của tường trần là: ρ t

=0,5, ρ tr = 0,7, ρ s = 0,3 nên
ρ tb

= 0,5.
Chiều rộng nhà là B=35m, chiều dài nhà là L
1
= 55m, chiều cao từ mặ phẳng lao
động đến mép trên của cửa sổ : h
1
=2,4m ta có:
L
1
/B = 1,57 , B/h
1
= 14,6
24
24
Xí nghiệp chiếu sáng bên 2 phía. Tra bảng ta được r
1

= 1,4.
Hệ số của cửa sổ tính cho vật liệu:
τ
o
= τ
1

2

3

4
Cửa sổ của phân xưởng làm bằng kính thường 1 lớp. Tra bảng được:
τ
1
= 0,9.
Kết cấu khung cửa sổ bằng khung gỗ nên ta tra bảng được:
τ
2
= 0,75.
Kính bẩn vừa nên ta tra bảng được :
τ
3
= 0,7.
Kết cấu chịu lực của phân xưởng bằng bêtông cốt thép nên tra bảng ta được:
τ
4
= 0,8.
⇒ τ
o

= 0,9. 0,75. 0,7. 0,8 = 0,378
Chỉ số ánh sáng cửa sổ :η
cs
Biết L
1
/B = 1,57 ; B/h
1
= 14,6 nên tra bảng ta được η
cs
= 23.
Hệ số ảnh hưởng của kiến trúc nhà đối diện : K
fx
= 1.
Vậy hệ số độ rọi tính toán :
e
tt
=
1925.23
4,1.378,0.128.100
= 0,153 (%)
2.2.1.3. So sánh với tiêu chuẩn.
Công việc trong phân xưởng là loại công việc đòi hỏi tính chính xác vừa. Theo
tiêu chuẩn TCXD 29- 69 : hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn cho mức độ chính xác
của công việc và hình thức chiếu sáng bên tại phân xưởng là e
tc
≥ 1,0%.
Theo kết quả tính toán, hệ số độ rọi tự nhiên thực tế tại phân xưởng là 0,153 %
so với tiêu chuẩn thì nhỏ hơn rất nhiều. Vậy hệ thống chiếu sáng tự nhiên của
phân xưởng không đảm bảo hệ số độ rọi tự nhiên theo tiêu chuẩn nên hoạt
động thị giác của người lao động bị ảnh hưởng.

2.2.2. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
2.2.2.1. Phương pháp tính toán chung.
Hiện nay, người ta dùng 2 phương pháp tính toán chủ yếu:
25
25

×