Thø 6 ngµy14 th¸ng 11 n¨m 2008
Khoa học Đồng và hợp kim của đồng.
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của
đồng.
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II. Chuẩn bò. -Thông tin hình 50, 51 SGK ; Một số đoạn dây đồng.
-Sưu tầm một số tranh ảnh, một số đồ dùng làm từ đồng và hợp kim
của đồng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bảng
trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: ( 25 )
* Cho HS quan sát tranh ảnh một số
vật liệu làm từ đồng, và GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
* HĐ1:Làm việc với vật thật.
MT:HS quan sát và phát hiện một vài
tính chất của đồng.
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
Quan sát mẫu dây đồng đã chuẩn bò
mô tả: màu sắc, độ sáng, tính cứng,
tính dẻo, của đoạn dây đồng ?
-Đại diện các hóm lên trình bày.
-Trên cơ sở phát hiện của HS , giáo
viên rút kết luận :
Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh
kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ
uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
*HĐ2:Làm việc với SGK.
MT:HS nêu được tính chất của đồng
và hợp kim đồng.
* Cho HS làm việc cá nhân, làm việc
trả lời theo bảng mẫu :
Đồn
g
Hợp kim
của đồng
-Nêu các đồ dùng được làm từ gang ,
thép ?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong
nhà làm bằng gang, thép ?
* Nêu các vật dụng quan sát được.
-Nêu đầu bài.
* Quan sát theo nhóm các mẫu đồng đã
quan sát được vànêu các tính chất của
sợi dây đồng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm thống nhất chung.
-Nêu kết luận.
* Làm việc cá nhân.
Đồng Hợp kim của
Tính
chất
-Gọi 2 HS lên làm bảng.
*HĐ 3:Quan sát và thảo luận.
MT: Kể tên được 1 số đồ dùng làm
bằng đồng.Nêu cách bảo quản đồ
dùng làm bằng đồng.
H: Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng
đồng hoặc hợp kim của đồng trong
các hình 50, 51 SGK?
H: Kể tên những đồ dùng khác được
làm bằng đồng hoặc hợp kim của
đồng?
H: Nêu cách bảo quản những đồ dùng
được làm bằng đồng hoặc hợp kim
của đồng?
3. Củng cố dặn dò: (5)
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò CB bài sau.
đồng
Tính
chất
-Có màu
đỏnâu, có ánh
kim
-Dễ dát mỏng
và kéo sợi.
-Dẫn nhiệt và
dẫn điện tốt
-Có màu nâu
hoặc vàng, có
ánh kim và
cứng hơn đồng.
- HS chỉ và nêu.
- HS kể.
- HS nêu.
**************************************************
Tập làm văn Luyện tập tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động
của nhân vật qua những bài văn mẫu.
-biết cách khi quan sát hay viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài
những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
-Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát
ngoại hình của một người thường gặp.
II.Chuẩn bò.-Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi.
-Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra
bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
-Chấm dàn ý bài văn tả người trong gia
đình
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
Bài 1 :Cho HS đọc toàn bài văn.
-Tìm và ghi lại những đặc điểm ngoại
hình của người bà (mái tóc, giọng nói,
đôi mắt, khuôn mặt).
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
H: Qua những việc miêu tả trên, em
thấy tác giả đã quan sát và chọn lọc
các chi tiết như thế nào?
-GV: Chính vì vậy bài văn ngắn gọn
mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình
ảnh của người bà trong tâm trí người
đọc….
Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1.
-GV chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS chuẩn bò cho tiết tập làm
văn sau
Bài 1 : HS đọc toàn bài văn.
-HS làm bài cá nhân.
-Mái tóc: Đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai,
xoã xuống ngực, xuống đầu gối….
-Giọng nói trầm bổng, ngân nga như
tiếng chuông….
-Đôi mắt: Khi bà mỉm cười hai con ngươi
đen sẫm nở ra….
-Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có
nhiều nếp nhăn….
-Một vài HS đọc phần ghi chép của
mình.
-Lớp nhận xét.
-Tác giả chọn lọc những hi tiết rất tiêu
biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
-HS quan sát bảng tóm tắt.
+Những chi tiết tả người thợ rèn đang
làm việc:
-Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một
con cá sống.
-Qua những nhát búa hăm hở khiến con
cá lửa… không chòu khuất phục.
-Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài dúi
đầu nó vào giữa đống than hồng….
-Lại lôi con cá lửa ra…
-Trở tay ném thỏi sắt… duyên dáng.
-Liếc nhìn lưỡi rừu… chinh phục mới.
**********************************************
Toán Luyện tập.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong
thực hành tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò. :Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ :- Gọi HS lên bảng .
-Nhận xét chung vàghi điểm
2.Bài mới :Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
a) Treo bảng phụ.
-Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm
làm 1 bài sau đó so sánh kết quả các
nhóm tương ứng.
- Với các giá trò đã cho, có nhận xét gì
về giá trò biểu thức (b) ×c và
(b×c)?
-Từ kết quả đó rút ra tính chất nào của
phép nhân số thập phân?
- Gọi HS phát biểu tính chất đó?
b) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- YC HS làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét .
Bài 3: HS đọc bài , phân tích đề, tóm
tắt , giải.
- YC HS làm bài.
- Nêu tính chất giao hoán của phép
nhân hai số thập phân và ghi công thức
tổng quát?
- Đặt tính và tính : 3,98 × 1,5
-Nhắc lại tên bài học.
Bài 1 :1HS nêu yêu cầu bài tập.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu
cầu.
-Một số nhóm nêu kết quả và cách làm
của mình.
(b) ×c = (b×c)
-Phép nhân các số thập phân có tính
chất kết hợp .
- HS phát biểu tính chất kết hợp của
phép nhân số thập phân.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở, 2HS lên bảng
làm bài.
9,65
×
0,4
×
2,5 = 9,65
×
(0,4
×
2,5)
= 9,65
×
1 = 9,65
…………
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu .
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm bài.
a) (28,7 + 34,5)
×
2,4 b)……
= 63,2
×
2,4
= 151,68
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3: HS đọc bài , phân tích đề, tóm
tắt , giải – HS làm bài vào vở, HS lên
bảng làm bài.
Bài giải
- GV chấm điểm bài làm của HS.
3.Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò bài sau.
Quãng đường người đi xe đạp đi là:
12,5
×
2,5 = 31,25(km)
Đáp số : 31,25km
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
*********************************************
Sinh hoạt tuần 12
HĐNG : Chăm sóc bån hoa c©y c¶nh - Thực hiện ATGT : Bài 1 ,2 - Tổng kết
tháng 9 và tháng 10
I.Mục tiêu:
* SH lớp: - Đánh giá mặt mạnh , mặt yếu trong tuần .
- Phát huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm.
- Đề ra phương hướng thực hiện tuần 13
- Sinh hoạt văn nghệ .
* HĐNG: - Chăm sóc bån hoa c©y c¶nh
II. Chuẩn bò: ND sinh hoạt lớp.
III.Các hoạt động.
1. Đánh giá mặt mạnh ,mặt yếu trong tuần.
- Só số duy trì tốt.
- Nề nếp thực hiện khá tốt.
- Thể dục giữa giờ thực hiện tốt.
- Vệ sinh cá nhân một số học sinh thực hiện tốt .
- Đồng phục chấp hành tương đối tốt, một số bạn đôi khi còn quên khăn quàng.
- Học tập : Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
2. Từng tổ trưởng lên báo cáo quá trình theo dõi các mặt hoạt động của tổ trong
tuần.
- Tuyên dương những bạn có thành tích tốt :...
- Phê bình học sinh mắc khuyết điểm :trong lớp hay nói chuyện.
3. Đề ra phương hướng thực hiện tuần 13.
- Duy trì nề nếp tuần 12 .
- Thu nộïp các khoản tiền theo qui đònh.
- Thực hiện nội qui của trường đề ra
- HS tích cực tham gia văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam : 20 11
*********************************************************************