Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA Ngữ văn 6 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.24 KB, 13 trang )


Bài 11.
Kết quả cần đạt
Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện: Chân, Tay. Tai. Mắt. Miệng; biết ứng dụng
nội dung truyện vào thực tế.
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua tiết kiểm tra tiếng Việt.
Học sinh biết cách phát hiện lỗi qua bài viết số 2.
Nắm đợc yêu cầu của các bớc trong việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thờng.
Ngày soạn18/11/2006 Ngày giảng6A: 21/11/2006
6C:..../11/2006
Tiết 45
chân, tay, tai, mắt, miệng
( Hớng dẫn đọc thêm)
A Phần chuẩn bị
I) Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Chân , Tay, Tai, Mắt , Miệng.
Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế của cuộc sống.
+ Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau.
+ Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ nhau .
II. Chuẩn bị
Thầy :
Đọc tìm hiểu chú thích
Hệ thống câu hỏi SGK, hớng dẫn học sinh trả lời
Trò :
Học bài cũ , kể lại câu chuyện.
Đọc kể chuyện diễn cảm, tìm hiểu phần chú thích .
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, hoàn thiện phiếu học tập.
B Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũu ( 5 phút):
GV: Kể lại chuyện: ếch ngồi đáy giếng. Nêu ý nghĩa của truyện.


Thầy bói xem voi
HS: Yêu cầu kể to rõ ràng, diễn cảm.
* ý nghĩa: + Không nên chủ quan, kiêu ngạo.
+ Không nên nhìn sự vật một cách phiến diện.
II. Bài mới ( 1 phút)
ở đời ai có thể sống đợc một mình, mỗi cá nhân chúng ta có mối quan hệ sống còn với
cộng đồng, vì vậy mỗi ngời phải có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc của mình , nơng

tựa vào nhau để sống cho tốt hơn không nên so bì hơn thiệt với ngời khác . Ganh tị là một
thói xấu làm hại ngời khác và làm hại chính mình. Bài học sâu sắc ấy đợc tác giả dân gian
thể hiện sinh động qua câu chuyện ngụ ngôn: Chân , Tay , Tai, Mắt , Miệng. Cô cùng các
em tìm hiểu truyện ở tíêt học hôm nay.
GV: Nêu yêu cầu đọc: cần đọc với
giọng hóm hỉnh, chú ý phân biệt
giọng đọc của các nhân vật.
GV: đọc mẫu .
HS đọc -nhận xét.
GV: Một em kể diễn cảm câu chuyện.
Nhận xét
GV: Truyện chia làm mầy phần?
GV: Truyện có mấy nhân vật.
GV: Em có suy nghĩ gì về cách đặt
tên cho từng nhân vật.
GV: Tại sao lại gọi là Cô Mắt, Cậu
Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng.
GV: Từ đó em có suy nghĩ gì về cách
gọi tên các nhân vật.
GV: Cô Mắt, cậu Chân , cậu Tay, bác
Tai, lão Miệng đang sống rất hoà
thuận thì giữa bốn ngời với lão Miệng

xảy ra chuyện gì?
I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 12 phút)
1. Đọc và kể.
HS: Kể diễn cảm, đảm bảo nội dung.
2. Bố cục.
HS: Truyện chia 3 phần:
1. Nguyên nhân và tình huống.
2. Hành động và kết quả.
3. Bài học rút ra.
II. Phân tích văn bản. ( 20 phút)
HS: Truyện có 5 nhân vật.
Cô Mắt.
Cậu Chân.
Cậu Tay.
Bác Tai.
Lão Miệng.
HS: Cách đặt tên giản dị nhng có dụng ý: Lấy
ngay bộ phận trên cơ thể để đặt tên cho từng
nhân vật.
HS: Đó là biên pháp nhân hóa, ẩn dụ( Mợn bộ
phận trên cơ thề con ngời để nói về con ng-
ời,làm cho các bộ phận đó có những nét tính
cách, hoạt động nh con ngời)
HS: Đó là:
Cô Mắt: duyên dáng.
Cậu Chân, Cậu Tay: Là những trai khỏe.
Bác Tai: chuyên nghe nên ba phải.
Lão Miệng: bị tất cả ghét.
1. Tình huống truyện.
HS: Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lý trong

công việc và hởng thụ:
Bốn ngởi phải làm việc cật lực.
Lão Miệng chỉ ngồi ăn không.
Phát hiện của cô Mắt rất hợp lý bởi cô đợc

GV: Khi cô mắt phát hiện ra điều bất
hợp lý đó thì thái độ của mọi ngời nh
thế nào?
GV: Em giải thích nghĩa của từ "hăm
hở".
( thái độ hăng hái, quyết làm bằng đợc
việc cho hả giận)
GV: Từ suy nghĩ ấy họ đã có hành
động nh thế nào?
GV: Họ đã hành động ra sao?
GV: Em nhận thấy thái độ của lão
Miệng nh thế nào?
GV: Tại sao cả nhóm không để cho
lão Miệng đợc thanh minh.
GV: Từ việc làm vội vã của mọi ngời
nên đã dẫn đến hậu quả gì.
GV: Cách tả từng bộ phận cơ thể ,
từng nhân vật có gì lý thú.
*Cả năm ngời đều mệt mỏi , chán ch-
ờng , uể oải gần nh sắp chết. Và lúc
này cần đến vai trò chủ động của ngời
trong nhóm.
GV: Bác Tai đã nói gì . Lời nói của
bác với mọi ngời có ý nghĩa nh thế
nào?

quan sát, đợc nhìn, đợc trông thấy.
HS: Mọi ngời đồng tình ủng hộ, đã có nhất trí
cao trong tập thể 4 ngời- Và thế là 4 ngời hăm
hở đến nhà lão Miệng.
2. Hành động và kết quả.
HS: Cả nhóm hăm hở kéo đến nhà lão Miệng
để nói thẳng vào mặt lão sự thật ấm ức bao lâu
của cae bọn.
HS: Không chào hỏi gì cả.
Nói thẳng vào mặt lão.
" Chúng tôi hôm nay......vì ông nhiều rồi"
HS: Ngạc nhiên mời mọi ngời vào nhà để
nói chuyện.
HS: Họ cho rằng: Họ đều nói đúng, đều hành
động đúng. Lão Miệng bị áp đặt nhng không
đợc thanh minh, giãi bày đành cam chịu.
HS: Lão Miệng bị bỏ đói vì không ai chịu làm
việc.
Cả nhóm đều chịu chung số phận:
Chân, Tay không hoạt động.
Mắt: lờ đờ.
Tai: ù ù nh cối xay lúa.
Miệng: nhợt nhạt, trề ra.
HS: Một mặt: Cho thấy cụ thể biểu hiện thiếu
ăn của từng bộ phận.
Mặt khác: Sự thống nhất cao độ của các bộ
phận, cơ quan tạo nên sự sống cơ thể Suy
rộng ra là sự thống nhất của xã hội, cộng đồng.
HS: Bác Tai: ngời đầu tiên nhận ra sự sai lầm,
nóng vội( vì bác chuyên lắng nghe) lời nói của

bác chứng tỏ sự ăn năn, hối lỗi. Suy nghĩ của
bác Tai đợc trao đổi với: Cô Mắt Cậu Chân,
Tay và bác đã nhận đợc sự đồng tình, ủng hộ
của cả 3 ngời bởi họ đều nhận ra rằng:
Lão Miệng không ăn chúng ta sẽ bị tê liệt: bởi
ăn , nhai, nuốt thức ăn đến các bộ phận khác
nhau trong cơ thể là chức năng của lão Lão
Miệng có ăn thì chúng ta mới khỏe đợc.
Vậy: Lão không lời, lão không có lỗi giận

GV: Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
GV: Qua câu chuyện em rút ra đợc bài
học gì?
GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung
và giá trị nghệ thuật của truyện.
GV: Nhắc lại khái niệm truyện ngụ
ngôn.
GV: Em đã học những truyện ngụ
ngôn nào.
GV: Em thích câu chuyện nào nhất ?
Kể diễn cảm câu chuyện ấy
lão là vô lý.
HS: Bác Tai, Cô Mắt vực lão Miệng dậy
cậu Chân, cậu Tay đi tìm thức ăn Lão Miệng
ăn xong mọi ngời tự nhiên đỡ mệt nhọc,
thấy mình khoan khoái.
3. Bài học.
Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng
đồng.
Lời khuyên thiết thực: " Mỗi ngời vì mọi ngời,

mọi ngời vì mỗi ngời"
III. Tổng kết- Ghi nhớ. ( 3 phút)
* Ghi nhớ- SGK.
IV. Luyện tập- củng cố. (3 phút)
- Khái niệm truyện ngụ ngôn.
- Các truyện ngụ ngôn đã học.
1. ếch ngồi đáy giếng.
2. Thầy bói xem voi.
3. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Kể diễn cảm một câu chuyện mà em thích.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Tập đọc, kể diễn cảm truyện.
Nắm chắc khái niệm truyện ngụ ngôn.
Đọc bài mới: Treo biển, Lợn cới , áo Mới.
* Yêu cầu: Đọc chú thích, soạn theo câu hỏi SGK.
Ngày soạn :19/11/2006 Ngày giảng:6A: 21/11/2006
6C:.../11/2006

Tiết :46
Kiểm tra tiếng Việt

A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh qua việc tiếp thu
kiến thứ bộ môn Tiếng Việt.
Học sinh nắm kiến thức một cách khái quát tổng hợp.
+ Giáo dục học sinh ý thức học bài và làm bài.
II. Chuẩn bị
Thầy: Hớng dẫn học sinh ôn tập.
Ra đề, đáp án biểu điểm.

Trò: Làm đề cơng, Ôn tập theo câu hỏi.
Chuẩn bị giấy kiểm tra.
B. Phần thể hiện trên lớp
I .ổ n định tổ chức
6A: 28.................
6C: 29.............
I. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới
A. Đề bài.
I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng.
Câu1. Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì ?
(A). Tiếng ; B từ ; C . Ngữ ; D . Câu
Câu 2. Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng ?.
A. Một tiếng; B . Hai tiếng;
C. Nhiều hơn hai tiếng; (D) . Hai hoặc nhiều hơn hai tiếng.
Câu 3: Lý do quan trọng nhất của việc vay mợn từ trong tiếng Việt.
A. Tiếng Việt cha có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác.
B. Do có một thời gian dài bị nớc ngoài đô hộ áp bức.
C. Tiếng Việt cần có sự vay mợn để đổi mới và phát triển.
(D). Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt.
Câu 4: Bộ phận từ Mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×