Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Thứ 6 - tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.29 KB, 5 trang )

Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009
TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
I. Mục tiêu:
ViÕt ®ỵcl¸ ®¬n(kiÕn nghÞ)®óng thĨ thøc ng¾n gän,râ rµng,nªu ®ỵc lÝ do kiÕn nghÞ,thĨ hiƯn
®Çy ®đ néi dung cÇn thiÕt.
II. Đồ dùng: -Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
-Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 Kỉêm tra bài cũ
*Gọi học sinh trình bày dàn bài một lá
đơn?
-Nhận xét và cho điêm HS.
2/Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1:Xây dựng mâũ đơn.
-Cho HS đọc các đề bài đã cho.
-Gv giao việc.
-Đọc các đề bài trong SGK.
-Chọn một trong các đề bài đã đọc.
-Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn
để xây dựng một lá đơn.
-GV hướng dẫn ,đưa bảng phụ đã kẻ
sẵn mẫu đơn lên.
-GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo
mẫu đã cho. GV phải hướng dẫn cụ thể
cách viết ngày, tháng năm…..
-GV nhắc HS lựa chọn nội dung để
điền cho vừa vào chỗ trống.
HĐ2: Viết đơn.
-Cho HS viết đơn.


-Cho HS trình bày đơn.
-Gv nhận xét và khen những HS viết
đơn đúng, trình bày sạch, đẹp.
3/Củng cố:
-Chốt lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
4/Củng cố:
-2 HS lên bảng thực trình bày.
-Nghe nhắc lại tên bài..
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe.
-1 HS đọc to mẫu đơn, cả lớp chú ý quan
sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn.
-HS viết đơn.
-Một số HS đọc lá đơn mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
-2 học sinh nhắc lại nội dung bài học.
2,5
7
4,18
5
0,25
8
× × ×
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn,
viết lại vào vở, về nhà tập viết thêm
vào một số mẫu đơn khác đã học.
*********************************************
TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
-BiÕt nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

-BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn.
II/ Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy – học
Giáo viên Học sinh
1/Bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc cộng số thập phân và
tính chất đã học về cộng số thập phân.
-Nêu quy tắc trừ số thập phân và viết biểu
thức về tính chất trừ một số cho một tổng?
-Nhận xét và điểm
2: Bài mới:GTB
HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập
phân với một số tự nhiên
-Gọi HS nêu ví dụ SGK.
H-Muốn tìm chu vi hình tam giác đã cho ta
làm thế nào?
-Ghi bảng theo câu trả lời của HS.
-Làm thế nào để thực hiện phép tính nhân
này?
-Tổ chức thảo luận.
Gợi ý:
-Giới thiệu cách nhân.
-Em hãy so sánh hai cách nhân? 12 × 3 và
1,2 × 3
-Nêu ví dụ 2:
0,46 × 12 =?
-Yêu cầu thực hòên cặp đôi.
-Gọi HS trình bày và giải thích.
*Bài 1:-Treo bảng phụ.
-4 học sinh nêu.

-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc ví dụ.
-C1: Tổng 3 cạnh.
C2: Vì 3 cạnh có số đo bằng nhau
nên ta lấy một cạnh nhân với 3.
1,2 × 3 = ? (m)
-Đổi đơn vò đo trở thành phép nhân
hai số tự nhiên.
Thảoluận theo yêu cầu và trả lời.
-Nghe.
-Nêu theo từng bước.
+Thực hiện phép nhân như các số tự
nhiên.
…….
-HS thực hiện vào nháp.
-Làm xong nêu cách làm và kết quả.
-Lớp làm bài vào nháp theo cặp đôi
và giải thích cách làm cho nhau.
a) b) c)
-Phát phiếu học tập nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
H-Để biết 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu m, ta
làm thế nào?
-Gọi 1 học sinh lên b¶ng -líp theo dõi nhận
xét. Giáo viên bổ sung.
*Bµi 3
-Gäi HS ®äc ®Ị.
-YC HS lµm bµi vµo vë-nªu kqu¶-líp nhËn xÐt.
3/Củng cố:

-Chốt lại nội dung bài hoc.
4/Dặn dò:Chuẩn bò bài sau.

17,5 20,90 10,00
-Một số cặp trình bày.-Nhận xét
1HS nêu yêu cầu bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được số quãng
đường là
42,6 × 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
-1-2 HS nhắc lại.
HS ®äc.
HSlµm bµi-nhËn xÐt.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
-Nhận biết được quan hệ từ trong c¸c c©u v¨n;x¸c ®Þnh ®ỵc cỈp quan hƯ tõ vµ t¸c dơng
cđa nã trong c©u;biÕt ®Ỉt c©u víi quan hƯ tõ.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1/Bài cũ:H-Thế nào gọi là đại từ xưng
hô?
-Nhận xét và ghi điểm HS.
2/Bài mới:Giới thiệu bài.
*HĐ1:Tìm hiểu bài:-Cho HS đọc yêu cầu

bài 1.
-Các em đọc lại 3 câu a,b,c.
H-Chỉ rõ từ và trong câu a, từ của trong
câu b và từ như ,từ nhưng trong câu c
được dùng để làm gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-Nghe nhắc lại tên bài.
-1 Hs đọc to, lớp đọc thầm
-Câu a: từ và dùng để nối các từ say
ngây và ấm nóng.
-Câu b: từ của dùng để nối các từ ngữ
tiếng hót dìu dặt…..
-Từ nhưng dùng để nối hai câu trong
đoạn văn biểu thò quan hệ đối lập.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-GV tóm lại: Những từ in đậm trong các
ví dụ trên dùng để nôí các từ trong một
câu…..
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Đọc lại câu a,b.
H-Chỉ rõ các ý của mỗi câu được biểu thò
bằng những cặp từ nào?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
.-Gv kết luận: Nhiều khi các từ ngữ trong
câu được nối với nhau không phải một
quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ….
H: Những từ in đậm trong các VD ở bài 1

dùng để làm gì?
H: Những từ ngữ đó đựơc gọi tên là gì?
-Cho HS đọc nội dung ở phần ghi nhớ.
*HĐ2:Luyện tập.
*Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-Tìm quan hệ từ trong câu a,b,c?
-Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó?
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
*Bài 2:Tìm cặp quan hệ từ..
-Gọi 1 số học sinh gắn bảng.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gọi học sinh nhận xét.
Bài 3:-GV giao việc: BT cho 3 quan hệ từ
và, nhưng, của. Các em đặt câu với mỗi
từ.
-HS làm bài cá nhân.
Câu a: Nếu… thì.
Câu b: Tuy… nhưng
-Một số Hs phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Dùng để nối các từ ngữ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau.
-Được gọi là quan hệ từ.
*3 Hs lần lượt đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm theo.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ
từ trong SGK:

-HS phát biểu ý kiến.
Và “có tác dụng nối các từ nước và hoa
cùng giữ chức vụ chủ nghóa.
-“Của” có tác dụng nối tiếng hót kì diệu
với hoạ mi quan hệ sở hữu.
………..
Câu b:
-Và có tác dụng nối to và nặng cùng bổ
sung, ý nghóa cho danh từ hạt mưa…..
*Học sinh làm theo dãy,thi đua lẫn
nhau.
-Học sinh làm vào vở,1 số học sinh làm
bảng gắn.
-Câu a: Cặp quan hệ Vì… nên biểu thò
quan hệ đối lập.
-Câu b: Cặp quan hệ Tuy ..nhưng biểu
thò quan hệ đối lập.
-Học sinh làm bài cá nhân.-HS làm bài
và phát biểu.
-Một số HS đọc câu mình đặt.
-Lớp nhận xét.
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS đặt câu
hay.
3/Củng cố:
Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ?
-GV nhận xét tiết học.
4/Dặn dò:Yêu cầu HS về nhà viết lại vào
vở những câu vừa đặt.
-Một số HS nhắc lại.


*******************************************
SINH HOẠT TUẦN 11
I - Mục đích yêu cầu: -Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần .
-Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tới.
II - Các hoạt dộng dạy học :
*Tiến hành sinh hoạt : -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
-Các tổ trưởng nhận xét tổ mình .
-Lớp phó học tập nhận xét học tập chung của lớp .
-Ý kiến cá nhân trong tổ.
*Giáo viên nhận xét chung :
*Ưu điểm : + Giờ giấc ra vào lớp tốt.
+ Vệ sinh trong và ngoài lớp khá sạch sẽ.
+ Sách vở chuẩn bò đầy đủ.
*Nhược điểm :Tình trạng lười học , chưa thuộc bài trước khi đến lớp còn diễn ra
( chủ yếu là các em học yếu ) ; 1 số em chưa chú ý trong học tập : … Chữ viết của
các em chưa tiến bộ , trình bày bài chưa đẹp :……
*Cách khắc phục :
-Thường xuyên kiểm tra vở luyện viết học sinh , kiểm tra việc học đầu giờ của HS.
Tăng cường kiểm tra bài lẫn nhau ,phát hiện và xử lý sai sót sửa sai kòp thời .
- Tăng cường ktra miệng , bài tập trên lớp của HS.
*Sinh hoạt tập thể : Thi VSC§,Rung chu«ng vµng,B¸o têng, văn nghệ : Chủ đề
“Chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11”
III - Kế hoạch tuần tới :
- Duy trì nề nếp ra vào lớp ,nề nếp học tập.
- Kiểm tra vở luyện viết. Tăng cường kiểm tra miệng , bài tập trên lớp của HS .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×