Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Hướng dẫn sử dụng phần mềm netop school 612 trong giảng dạy tin học thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.04 KB, 32 trang )

Tài liệu:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
NETOP SCHOOL 6.12


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

NETOP SCHOOL 6.12
NetOp School được phát triển bởi công ty Danware của Đan mạch
chuyên về các phần mềm điều khiển từ xa thông qua máy tnh. Phần
mềm NetOpSchool hỗ trợ giảng dạy trong trường học, có chức năng
nối nhiều máy tnh với nhau trong một lớp học để tạo nên sự tương
tác qua lại giữa các máy tnh của học sinh và máy tnh giáo viên. Đây
là một công cụ quản lí phòng máy và hỗ trợ giảng dạy hiệu quả, giúp
việc truyền đạt trở nên sinh động, trực quan và dễ hiểu hơn.
Tài liệu này chỉ trình bày những chức năng cơ bản của phần mềm
hỗ trợ công tác quản lí phòng máy và giảng dạy tin học

I. Cài đặt ứng dụng
1. Chuẩn bị
NetOp School 6.12 hoạt động tốt trên các máy tnh cài hệ điều hành Windows
XP, Windows 7 (chưa hoạt động trên Windows 8 64bit). Phần mềm yêu cầu cấu hình
cài đặt không cao, theo nhà cung cấp thì có thể cài đặt ở mức độ Pentum II, Ram 64
Mb, ổ cứng 2Gb. Với cấu hình cài đặt như vậy ta có thể thấy hầu hết phòng máy tại
các trường học đều có thể đáp ứng được. Một điều kiện nữa quan trọng nữa để
NetOp School hoạt động được là các máy tnh phải có kết nối mạng LAN.
Các máy dành cho học sinh (gọi tắt là máy trò) phải được đặt tên theo thứ tự
(ví dụ: May01; May02; …) và địa chỉ IP của mỗi máy có thể đặt tnh hoặc để động (nên
để động). Máy giáo viên sử dụng để quản lí và giảng dạy (gọi tắt là máy thầy) đặt tên
tùy ý và đặt địa chỉ IP tnh. NetOp School thực thi các hoạt động điều khiển, quản lí
dựa trên địa chỉ IP của mỗi máy.


2. Cài đặt trên máy thầy (Teacher)
Chạy file NetopSchoolTeacher_UK.msi (chú
ý tên file có chữ Teacher) rồi thực hiện theo các
bước sau:
1. Kích đúp chuột vào file này
Trang 2


2. Chọn Next

3. Đồng ý với bản hợp đồng

4. Chọn Next

7. Chọn Typical

5. Điền key

6. Chọn Next

8. Chọn Next

9. Chọn Install
Trang 3


10. Chờ tiến trình cài đặt

11. Hoàn thành


Đến đây đã hoàn thành việc cài đặt trên máy thầy (Teacher). Để khởi động
NetOp
School, nháy đúp chuột lên biểu tượng chương trình trên Desktop.

Ngay sau thanh tiêu để là giao diện thanh Ribon gồm các tab chứa các nút
lệnh chức năng giảng dạy và quản lí.
Bên trái là thanh chứa các nút lệnh dùng để mở các trang khác nhau của
phần mềm
Phía dưới là khung chứa danh sách các lớp học

Giao diện NetOp School 6.12 sau khi cài đặt
3. Cài đặt trên máy trò (Student)
Có thể tiến hành chạy file NetopSchoolStudent_UK.msi trên mỗi máy trò để tiến
hành cài đặt, tuy nhiên cách cài đó chậm. Sau đây sẽ hướng dẫn cho bạn cách cài đặt
cho tất cả máy trò một cách nhanh chóng từ máy thầy đã được cài xong:
Trang 4


1. Chọn tab Tools

2. Chọn Student Deployment

3. Chọn vị trí lưu tệp tin
NetopSchoolStudent_UK.msi,
rồi tiếp tục theo các bước sau:

4. Chọn các máy học sinh muốn triển khai
5. Điền Key Student

6. Bắt đầu triển khai cài đặt NetOp Student trên các máy trò


Đến đây ta đã hoàn thành việc cài đặt ứng dụng trên máy thầy và máy trò, đã
có thể sử dụng. Tuy nhiên, những thiết lập mặc định ban đầu chưa phải là đáp ứng
tốt nhất cho các hoạt động quản lí và dạy học tại phòng máy, do đó bạn phải tiến
hành
thiết lập môi trường làm việc cho phù hợp với mục đích sử dụng.

II. Thiết lập ban đầu trên NetOp Student Teacher.
1. Tùy chọn khi chuyển quyền điều khiển
2. Chọn
Demonstrate

1. Chọn
Opition
Trang 5


3. Bỏ chọn mục này

4. OK

2. Tùy chọn khi khóa máy trò
2. Chọn Attention

3. Chọn đường dẫn đến file ảnh dùng để khóa
màn hình. File ảnh này đặt tại máy trò, có
cùng đường dẫn với máy thầy, file phải có
định dạng bitmap (*.bmp), kích thước ảnh
bằng độ phân
giải màn hình đang cài đặt.

4. Nhập nội dung hiển thị trên màn hình lúc
khóa máy (Ví dụ: nội dung thông báo khi
khóa máy trò vi phạm nội quy).
Sử dụng phông chữ thuộc bảng mã TCVN3
chọn bằng cách nhấp nút lệnh Font bên
dưới.
Chọn màu nền bằng cách nhấp nút lệnh
Background color
5. Hoặc có thể đặt địa chỉ một Website để khóa
màn hình máy trò

1. Chọn
Opition


3. Tùy chọn khi điều khiển máy trò
2. Chọn
Suppervision

1. Chọn
Opition

3. Chọn đây để khóa chuột và phím máy
trò khi ta dành quyền điều khiển

4. Tùy chọn cấm truy cập Internet mặc định lúc khởi động

2. Chọn Class

1. Chọn

Opition

3. Mục này chọn Deny Internet (từ chối truy cập
Internet)

Trên đây là những thiết lập cần thiết, bạn tìm hiểu thêm các thiết lập khác.


III. Các chế độ quan sát danh sách máy trò
1. Chế độ xem thông tin chi tiết
Chọn trang Details để quan sát danh sách các máy trò ở chế
độ hiển thị thông tin chi tiết

2. Chế độ xem dạng biểu tượng
Chọn trang Classroom để quan sát danh sách các máy trò ở chế độ biểu tượng


3. Chế độ xem màn hình máy trò
Chọn trang Thumnails để quan sát danh sách các máy trò ở chế độ hiển thị màn hình, ở chế độ
này giáo viên có thể quan sát những gì đang diễn ra trên tất cả các máy trò.

IV.

Khai thác các chức năng hỗ trợ giảng dạy

1. Triển khai màn hình máy thầy đến máy trò
Đây là một tính năng rất hữu ích của phần mềm, chức năng này cho phép
triển khai toàn màn hình (hoặc một phần màn hình) của máy thầy đến tất cả các máy
trò hoặc một số máy trò được chỉ định. Khi dạy lí thuyết hoặc hướng dẫn học sinh
thực hành, giáo viên chọn nhóm máy muốn triển khai rồi phát lệnh để triển khai

màn hình máy thầy (Screen Teacher) đến cho tất cả các máy trò (Screen Student), lúc
này bàn phím và chuột của máy trò tạm thời bị khóa. Giáo viên thao tác tại máy thầy
và học sinh quan sát các hoạt động đó ngay trên màn hình máy mình. Chức năng này
có thể thay thế đèn chiếu Projector và đạt hiệu quả cao. Đặc biệt giáo viên có thể trả
quyền điều khiển phím, chuột cho máy trò để học sinh có thể vừa quan sát hướng
dẫn, vừa thực hành, khi đó màn hình của máy thầy được đặt trong một cửa sổ tại
máy trò thay vì theo mặc định là chiếm hết màn hình (Full Screen). Khi cần sự tập
trung giáo viên chỉ cần khóa phím chuột của tất cả các máy trò để giảng bài.


2. Chọn tab Teach

3. Chọn Entire Screen để triển khai

hoặc Favorites

toàn màn máy thầy đến máy trò

1. Chọn máy muốn triển khai:
- Muốn chọn một máy hãy nhấp chuột lên máy đó.
- Muốn chọn nhiều máy không liên tiếp nhấn giữ Ctrl
trong khi nhấp chuột lên các máy cần chọn
-Muốn chọn nhiều máy liên tiếp chọn máy bắt đầu,
nhấn giữ Shif rồi nhấp chuột lên máy cuối danh
sách cần chọn.
- Muốn chọn tất cả các máy nhấn Ctrl + A
- Có thể dùng chuột vẽ một hình chữ nhật chứa nhóm
các máy cần chọn

3. Chọn Selected Screen Area để triển khai một phần màn hình máy thầy đến máy trò


4. Chọn Define Area để điều
chỉnh kích thước vùng màn
hình muốn triển khai

5. Điều chỉnh kích thước
cửa sổ vùng triển khai


Trong khi đang triển khai màn hình máy thầy đến máy trò, tại màn hình máy
thầy xuất hiện thanh công cụ chứa các nút lệnh điều khiển:
Kết thúc hoạt động triển
khai màn hỉnh máy thầy
Ghi hình lại các hoạt động
triển khai

Chuyển quyền điều khiển
máy thầy cho máy trò
Bật/tắt thanh công cụ hỗ trợ
trình bày

Chuyển đổi giữa chế độ
Full Screen và cửa sổ

Chọn
máy
muốn
cho
phép
điều

khiển
máy
thầy

Trong lúc đang cho phép máy trò điều khiển máy thầy, nếu muốn chuyển
quyền điều khiển sang máy khác hãy thực hiện tương tự với một máy khác, nếu muốn
kết thúc việc cho phép máy trò điều khiển máy thầy hãy nhấp chuột vào tên máy đặt
giữa hai dấu sao ‘*’ ở đầu danh sách (là tên máy trò đang được quyền điều khiển máy
thầy).
Với thanh công cụ hỗ trợ giảng bài, giáo viên có
thể thực hiện các việc như vẽ hình tròn, hình chữ nhật,
mũi tên, vẽ đường tự do, nhập văn bản chú thích ngay
trên giao diện thực của màn hình máy tính (xem ảnh
minh họa ở trên). Sau khi tạo ra các chú thích đó, việc
thao tác với các đối tượng vẫn như bình thường, nhờ thế giáo viên có thể tập trung
sự chú ý của học sinh vào nội dung hay đối tượng muốn trình bày một cách thực tế.
Ngoài ra, trên thanh công cụ đó còn có một công cụ hữu ích nữa là công cụ Zoom,
công cụ này cho phép giáo viên thực hiện phóng to vị trí trỏ chuột đang thao tác trên
màn hình, giúp học sinh nhìn rõ hơn các đối tượng trình bày… Để xóa các đối tượng
ghi chú được tạo ra trên màn hình, hãy chọn công cụ Erase (biểu tượng cục tẩy màu
đỏ), hoặc tắt thanh công cụ hỗ trợ giảng bài nếu muốn xóa tất cả.


2. Triển khai màn hình máy trò đến máy trò
Không chỉ hỗ trợ việc triển khai màn hình máy thầy đến máy trò, phần mềm
còn cung cấp chức năng cho phép thầy giáo triển khai màn hình của bất kỳ một máy
trò đến các máy khác. Khi thầy giáo muốn cả lớp cùng quan sát thao tác của một học
sinh nào đó để rồi nhận xét, trao đổi, hoặc khi muốn cho cả lớp quan sát kết quả thực
hành của một học sinh thì hãy sử dụng chức năng này. Khi thực hiện, tất cả các thao
tác diễn ra trên màn hình của máy trò được chỉ định sẽ triển khai trên tất cả các máy

(bao gồm cả máy thầy) hoặc nhóm máy được chọn, quyền điều khiển thuộc về hai
máy đó là máy được chọn để triển khai và máy thầy. Lúc đó, việc điều khiển tại máy
thầy cũng giống như đang triển khai màn hình máy thầy đến máy trò.
2. Mở tab Teacher

3. Chọn Student Screen

4. Chọn máy triển khai

1. Chọn nhóm máy muốn
triển khai đến

3. Điều khiển từ xa

Một chức năng rất hay của phần mềm nữa là cho phép thầy giáo trực tiếp
điều khiển máy trò trên màn hình của mình như là đang ở tại máy đó. Khi cần hướng
dẫn riêng hoặc xử lí các tình huống xảy ra tại máy trò, giáo viên không cần phải xuống
đến từng máy để thao tác mà dùng màn hình, bàn phím và chuột của máy thầy để
điều khiển máy trò. Khi thực hiện chức năng này, trên màn hình máy thầy sẽ xuất
hiện một cửa sổ hiển thị màn hình máy trò, lúc đó thầy giáo có thể thao tác với máy
trò ngay tại máy mình. Điều này giảm bớt sự di chuyển không cần thiết của giáo viên
tránh được mất tập trung trong lớp học. Sau khi hướng dẫn hoặc xử lí xong, giáo
viên trả quyền điều khiển lại cho máy trò.


2. Mở tab Control

Chọn Observe để giám sát

3. Chọn Remote Control


1. Chọn máy muốn
điều khiển

Cách nhanh nhất để điều khiển từ xa một máy là nháy đúp chuột lên máy đó.
Muốn kết thúc hoạt động điều khiển từ xa hãy đóng cửa sổ chứa màn hình máy trò.
4. Giám sát máy trò

Muốn quan sát các hoạt động đang diễn ra tại máy trò hãy sử dụng chức
năng Observe trên tab Favorites hoặc tab Control của phần mềm (xem cách thực hiện
ở hình trên). Chức năng này sẽ hiển thị màn hình của máy trò trong một cửa sổ tại
màn hình máy thầy, ngoài việc quan sát các hoạt động đang diễn ra trên máy trò,
chương trình còn cung cấp chức năng ghi hình và lưu lại dưới dạng một tập tin video.
Chức năng này giúp cho giáo viên âm thầm theo dõi các hoạt động của học sinh để
kịp thời có
những hướng dẫn cần thiết.

Màn hình máy trò đang được
giám sát

Thanh công cụ hỗ trợ ghi hình
và một số chức năng khác lúc
giám sát


5. Trao đổi thông tin giữa thầy và trò

Để giúp cho thầy và trò dễ dàng trao đổi thông tin (giữa thầy với một trò,
một
nhóm các trò hoặc với cả lớp) phần mềm cung cấp một công cụ hoạt động tương tự

như chat trên Yahoo, trò chuyện trên Facebook,… đó là công cụ Chat. Khi sử dụng,
trên màn hình máy thầy và máy trò sẽ xuất hiện một cửa sổ chat, trò sẽ nhập và gửi
thông tin, thầy phản hồi… Tất cả các máy trò tham gia đều có thể thấy hết nội dung
cuộc trò chuyện. Chức năng này thực sự hiệu quả với việc tổ chức hoạt động ôn tập,
trao đổi, tranh luận … có sự giám sát, theo dõi và phản hồi của giáo viên. Để bắt đầu
hãy chọn
các máy trò tham gia cuộc nói chuyện rồi thực hiện theo các bước
sau:
1. Mở tab

2. Chọn Chat

Favorites

3. Đặt chủ để cho cuộc
trao đổi
4. OK

Khung hiển thị
nội dung cuộc
nói chuyện

5. Nhập nội dung

vào khung này
(để hiển thị tếng
Việt phải chọn
Font thuộc bảng

mã TCVN3)



Kết thúc cuộc nói
chuyện (chỉ có ở
máy thầy)

6. Enter hoặc nhấp Send để gửi nội
dung trao đổi đến cửa sổ chat của các
máy


6. Phân phát và thu gom tập tin, thư mục
Bạn muốn gửi tệp tin, thư mục đến các máy trò hay muốn thu gom tệp tin,
thư mục từ các máy trò về máy thầy, phần mềm cung cấp hai chức năng giúp bạn
thực hiện công việc đó một cách dễ dàng.
a. Gửi tệp tin, thư mục từ máy thầy đến máy trò
2. Chọn Distribute

1. tab Manage

4. ọn Add fle để
thêm tệp tn hoặc
Add Foder để
thêm thư mục vào
danh sách gửi
3. ọn Next

7. Chọn nhóm máy
muốn gửi đến


8. Chọn Next

9. Chọn vị trí đặt tập tn
tại máy trò khi gửi xuống

10. Chọn Distribute để
bắt đầu thực hiện

b. Thu gom tệp tin, thư mục từ các máy trò về máy thầy
1. Mở tab Manage

2. Chọn Collect, sau đó nhấp Next


4. Nhập tên file đầy
đủ muốn thu gom

6’. Chọn New
5’. Nếu vị trí
không có trong
danh
sách,
chọn đây

5. Chọn vị trí
file tại máy trò

10’. OK

7’. Đặt tên

8’. Nhập
đường dẫn

9’. OK

Tùy chọn hai mục này để thu gom cả trong thư
mục con và xóa tại máy trò sau khi thu xong

6. OK

7. Chọn Next

8. Chọn nhóm
máy tiến hành
thu gom

8. Chọn vị trí
đặt file tại
máy thầy sau
khi thu gom
9. Chọn Collect để bắt đầu thu gom


Chức năng phân phát và thu gom tệp tin được sử dụng trong rất nhiều hoạt
động. Ví dụ như hoạt động tổ chức kiểm tra, sau khi ổn định giáo viên phát đề bằng
cách gửi file đề đến tất cả các máy trò, kết quả thực hành của học sinh sẽ được thu
gom về máy thầy một cách nhanh chóng… Hay trong hoạt động dạy học tiết thực
hành, giáo viên sử dụng để phân phát đến máy trò các file mẫu, các file hình ảnh …
7.


Gửi thông báo, tin nhắn

Khi muốn gửi một thông báo đến cả lớp hoặc một vài cá nhân, giáo viên có
thể sử dụng chức năng Send Message để thực hiện vấn đề đó. Chọn tất cả các máy
muốn gửi thông báo hoặc một số máy chỉ định rồi thực hiện theo các bước sau:
1. Mở tab Manage

2. Chọn Send Message

4. Nhấp
đây để
gửi đến
máy trò

3. Nhập nội dung thông báo

Sau khi gửi đi, tại các máy được chọn sẽ hiển thị nội dung thông báo đó
trong
một cửa sổ, học sinh xem rồi đóng cửa sổ đó lại.
8. Soạn đề kiểm tra và tổ chức kiểm tra, đánh giá.
Một tính năng rất hay của phần mềm NetOp School là cung cấp cho giáo
viên một modul để có thể soạn thảo các bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, tổ chức
và triển việc kiểm tra ngay trên các máy trò, theo dõi và đánh giá ngay kết quả của
học sinh. Chức năng này thường xuyên được sử dụng ở cuối mỗi tiết học với một bài
kiểm tra nhanh, đánh giá nhanh hoàn toàn tự động, hoặc có thể sử dụng để tổ chức
kiểm tra các nội dung lý thuyết phần trắc nghiệm.
a. Biên soạn đề kiểm tra
Modul này cho phép giáo viên tạo ra bài tập với nhiều dạng khác nhau như:
Danh sách thả xuống (Drop-down List); Bài luận (Essay); Gắn nhãn cho hình ảnh (Label



Image); Ghép hình với mô tả (Match Image); Ghép chữ vào vị trí trống (Match Text);
Nhiều lựa chọn (Multiple Choice); Sắp xếp theo trật tự (Ordering); Câu hỏi và trả lời
(Question and Answer); Hoàn thành đoạn văn bản (Text Completion).

2. Nháy chuột phải, chọn
Private Folder để chọn thư mục
lưu bài tập

1. Mở trang
Tests

Nếu thư mục được chọn có
chứa bài tập đã tạo thì chương
trình sẽ thêm vào danh sách
các bài tập, nếu muốn tạo một
thư mục mới để lưu thì chọn
New Folder.

3. OK

Danh sách các bài tập
đã tạo
4. Chọn
thư mục

5. Nháy chuột phải
chọn New Test



6. Chọn Add để thêm câu hỏi

6. Chọn Next

7. Chọn một dạng câu hỏi:











Danh sách thả xuống (Drop-down List);
Bài luận (Essay);
Gắn nhãn cho hình ảnh (Label Image);
Ghép hình với mô tả (Match Image);
Ghép chữ vào vị trí trống (Match Text);
Nhiều lựa chọn (Multple Choice);
Sắp xếp theo trật tự (Ordering);
Câu hỏi và trả lời (Question and Answer);
Hoàn thành đoạn văn bản (Text Completon).

8. Đặt tên bài tập

9. Nhập mô tả bài tập (có hoặc không)


10. OK


11. Đặt tên câu hỏi

14. Thiết lập thời gian làm bài cho câu hỏi
15. Xem trước kết quả

12. Nhập yêu
cầu câu hỏi
13. Soạn nội dung
câu hỏi
(Tùy loại câu hỏi
mà giao diện này
khác nhau)

14. Thiết lập thời gian làm
bài cho câu hỏi

15. Xem trước
kết quả


Tại giao diện danh sách các bài tập, nháy đúp chuột lên bài tập để được giao
diện
như hình bên dưới, có một số tùy chọn tại giao diện này:

Chọn Styte để chọn
giao diện làm bài


Chọn Options để tùy
chọn một số nội dung

(Xem hình dưới)

(Xem hình dưới)


Chọn giao diện làm bài

Mô tả bài kiểm tra
Tác giả bài kiểm tra

Kiểu kiểm tra: gồm hai
lựa chọn cho phép
chọn lại đáp án của câu
đã làm (unrestricted –
mặc định) và không
cho phép chọn lại đáp
án của câu đã làm
(restricted).
Thông báo kết quả khi
thí sinh hoàn thành bài
kiểm tra hoặc thông báo
khi hết thời gian làm bài.

Thời gian làm bài (phút)


b. Tổ chức kiểm tra

1. Mở tab Teach

2. Chọn Run Test

3. Chọn bài tập kiểm tra

Sau bước 3, tại mỗi máy trò sẽ xuất hiện một cửa sổ yêu cầu nhập họ tên học
sinh, sau khi tất cả học sinh điền họ tên xong cả lớp mới bắt đầu làm bài được. Nếu
sau một khoảng thời gian chờ mà vẫn còn học sinh chưa điền tên, tại máy thầy sẽ có
thông báo danh sách các máy đó và hỏi cho phép làm bài hay chờ cho đến khi đủ số
lượng. Trong quá trình làm bài, tại máy thầy sẽ có cửa sổ hiển thị tiến độ làm bài của
học sinh. Sau khi tất cả học sinh nộp bài hoặc hết thời gian, phần mềm sẽ có bảng kết
quả, đánh giá mức độ làm bài của từng học sinh.

Giao diện lúc làm bài

Giao diện lúc hết giờ làm bài


9. Khóa màn hình máy trò.
Trong một số tình huống bạn phải khóa màn hình các máy trò như lúc ổn
định lớp, lúc giảng bài cần sự tập trung lắng nghe, hoặc là khóa máy vì học sinh không
tuân thủ nội quy… NetOp School cung cấp cho bạn nhiều hình thức để khóa màn hình
máy trò. Khi khóa, phím và chuột tạm thời không hoạt động, màn hình sẽ được hiển
thị một thông điệp, có thể đó là một lời nhắc nhở (Text); một tấm ảnh bạn chọn hoặc
theo
mặc định… Muốn mở khóa chọn lại nút lệnh khóa tương ứng lần
nữa.
2. Mở tab Control
3. Chọn Default Image

để khóa bằng hình ảnh
mặc định

Chọn Text để khóa bằng văn bản

1. Chọn máy muốn khóa

Chọn Image file để khóa
bằng hình ảnh tự chọn
(ảnh dạng bitmap)

10. Tạo lệnh thực hiện các hoạt động.
NetOp School cho phép ta tạo ra các lệnh để thực hiện một hoạt động
nào
đó, việc này giúp ta đỡ tốn nhiều thời gian cho các hoạt động phải qua nhiều bước
làm.

1. Chọn Lesson
Plan

2. Nháy chuột phải vào
vùng trắng và chọn Add


×