Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY VINASHIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.66 KB, 21 trang )

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG
TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY
VINASHIP.
I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINASHIP.
1. Nâng cao chất lượng nghiên cứu thị trường vận chuyển làm cơ
sở cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh.
Sự phân bố nhu cầu vận chuyển không đồng đều về mặt thời gian và
không gian đã tạo ra các biến động về nhu cầu vận chuyển. Các biến đọng này
là trở ngại lớn trong việc tổ chức các hoạt động vận tải của công ty. Do vậy
người làm công tác vận tải cần tìm hiểu điều tra kĩ lưỡng nhu cầu vận chuyển.
Nghiên cứu nhu cầu vận chuyển không chỉ giới hạn về mặt số lượng vận
chuyển mà còn phải nghiên cứu kĩ lưỡng yêu cầu chất lượng và thời hạn vận
chuyển. Việc điều tra kĩ lưỡng thị trường vận chuyển chẳng những cho phép
công ty tổ chức tốt hoạt động vận chuyển có hiệu quả hơn mà còn tạo ra sự
nhịp nhàng giữa các cơ sở sản xuất, đó là:
1.1 Dự báo về nhu cầu vận tải.
Dự tính mậu dịch thế giới đối với các mặt hàng chính tăng 2,5-3% và đến
năm 2001 mức tăng trưởng trung bình là 3,37% hàng năm. Cụ thể là đến 2001
hàng rời đạt 1,8 tỉ tấn; hàng lỏng đạt 2 tỉ tấn, hàng contaner và hàng bách hoá
đạt 1,17 tỉ tấn.
- Hàng dầu: Do mức tiêu thụ dầu tăng bình quân từ 2,5%/năm, mức tiêu
thụ gấp đôi vào năm 2010 dẫn tới nhu cầu về dầu cũng tăng từ 3-4%. Năm
1994 có 12 triệu tấn tàu dầu hạ thuỷ, năm 1995 có 10 triệu tấn tàu dầu được
hạ thuỷ.
- Về contaner: Do có sự phát triển của ngành sản xuất contaner, khối
lượng thùng contaner trong vận tải biển thế giới sẽ từ con số 85000000 TEU
năm 2000 lên 17000000 TEU năm 2005. Trong đó sản lượng contaner của
Châu Á chiếm 75% của thế giới.
- Hàng rời: Các năm 1994-1995 có 10 triệu DWT tàu chở hàng được hạ
thuỷ mỗi năm. Với mức tăng trưởng khiêm tốn trong thương mại hàng rời


trong năm 1994 đội tàu có mức tăng trưởng nhanh hơn so với nhu cầu về khối
lượng hàng rời, cụ thể đội tàu hàng rời khô sẽ tăng 1,5-2% trung bình hàng
năm.
Tóm lại: Trên cơ sở số liệu về cung và cầu có thể dự đoán được nhu cầu
chở hàng rời khô có thể tăng từ 2-3%/ năm, trong khi đó mức tăng trưởng của
đội tàu là 1,5-2%/năm. Nhìn chung thị trường biển mở rộng, nhu cầu hàng hoá
các loại chuyên chở bằng đường biển tăng lên. Khu vực Thái Bình Dương đang
sôi động hơn khu vực Đại Tây Dương. Đây cũng chính là cơ hội cho việc tăng
năng lực khai thác vận tải biển của công ty vận tải biển III VINASHIP nói riêng
và của tổng công ty Hàng hải nói chung.
Dự báo nhu cầu hàng hoá xuất nhập theo từng mặt hàng chủ yếu của Việt
Nam qua các bảng.
Các số liệu được tính cho 3 mốc thời gian là năm 2000,2005,2010. Mỗi
mốc thời gian nêu lên số liệu lại được lấy theo 2 giá trị PA
1
(giá trị tối thiểu) và
PA
2
(giá trị tối đa).
Bảng3.1: Dự báo các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu đến năm 2000.
(Đơn vị: 1000 tấn)
STT Loại hàng
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
PA
I
PA
II
PA
I
PA

IV
PA
I
PA
II
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Hàng xuất khẩu.
Dầu thô
Than đá
Gạo
Xi măng
Đồ gỗ
Cà phê
Cao su
Hàng dệt
Hạt điều

Tôm đông lạnh
Hạt tiêu
Chè
Thịt chế biến
Các mặt hàng khác
29597
14438
2567
1845
1604
321
158
152
80
64
64
34
29
26
8215
36900
18000
3200
2300
2000
400
197
190
100
80

80
43
36
32
10242
49500
20000
5500
2500
3000
500
260
300
150
100
110
60
50
40
16930
64474
25974
7413
3247
3896
649
338
309
195
130

143
76
65
52
21987
69000
30000
6500
3000
4000
760
370
387
200
160
150
82
72
60
23259
99756
43372
9397
4337
5783
1099
535
560
289
231

217
119
104
87
33626
II
1
2
3
4
5
6
Hàng xuất khẩu.
Xăng dầu
Hàng contaner
Kim khí
Phân
Thiết bị
Lương thực
16201
6279
3547
2446
2005
802
401
20100
7828
4422
3050

2500
1000
500
27500
7500
8500
5600
3000
1500
800
35124
9740
11039
7273
3396
1948
1039
45129
7000
14000
8000
3500
3000
1000
65138
10120
20240
11560
5060
4337

1446
7
8
Hoá chất
Hàng khác
401
320
500
300
100
500
130
649
1500
7129
2069
10306
(Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam)
Bảng 3.2: Dự báo lượng hàng vận chuyển bằng đường biển
của Việt Nam đến năm 2010. (Đơn vị:1000tấn)
STT Chỉ tiêu Năm2000 Năm 2005 Năm 2010
PAI PAII PAI PAII PAI PAII
1. Khối lượng hàng hoá
xuất khẩu
29598 36900 45900 64286 69000 99756
2. Khối lượng hàng hoá
nhập khẩu
16202 20100 27500 35714 45129 65244
3. Khối lượng hàng hoá
vận chuyển bằng

đường biển nội địa
4818 6000 12000 15584 30000 43372
4. Tổng khối lượng hàng
hoá xuất nhập khẩu
45800 57000 77000 100000 114129 165000
5. Tổng khối lượng hàng
hoá vận chuyển bằng
đường biển
50618 6300 89000 115584 114129 208372
(Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam)
Bảng 3.3: Dự báo hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
của Việt Nam đến năm 2010. (Đơn vị: 10000 tấn)

STT Loại hàng vận chuyển Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
PAI PAII PAI PAII PAI PAII
1. Hàng lỏng 20694 25800 25700 35714 37000 53493
2. Hàng container 6016 7500 13000 16883 22000 31807
3. Hàng rời 6577 8200 13040 16935 20000 28915
4. Hàng bách hoá 10002 12370 16030 20818 19020 27498
5. Hàng khô 2511 3130 7430 9650 16109 23287
Tổng cộng 45800 57000 77000 100000 114129 165000
(Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam)
1.2 Xác định nhu cầu tàu.
Để xác định nhu cầu tàu cần căn cứ vào khối lượng hàng hoá xuất nhập
khẩu và khả năng giành quyền vận tải hàng hoá của đội tàu công ty VINASHIP
tương ứng với các giai đoạn 2000,2005 và 2010 là 20, 30, 40%.
Để đáp ứng nhu cầu vận tải, công ty cần tổ chức lại đội tàu theo con
đường phát triển đội tàu có cơ cấu hợp lí, có đủ tàu chuyên dùng cỡ lớn như
tàu chở contaner, tàu chở dầu thô và sản phẩm dầu, tàu chở hàng rời...Đội tàu
phải đạt được trọng tải cần thiết trong từng giai đoạn để đáp ứng nhu cầu vận

tải đã được xác định qua nghiên cứu qui hoạch phát triển đội tàu.
Bảng3.4: Nhu cầu về đội tàu trong tương lai.
( Đơn vị: DWT)
Năm Tổng số Tàu biển xa Tàu ven biển
2000 1244000 1008000 2356000
2005 2178000 1798000 380000
2010 2931000 2366000 560000
(Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam)
Trong tương lai để đảm bảo vận chuyển 40% lượng hàng xuất nhập khẩu
và toàn bộ hàng nội địa thì trọng tải đội tàu phải đạt như trong bảng. Với
phương châm chiến lược phát triển đội tàu là khai thác thế mạnh, khắc phục
các tồn tại để xây dựng đội tàu đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế quốc dân đang
phát triển mạnh. Tập trung xây dựng đội tàu chủ lực của đội tàu quốc gia do
Nhà nước quản lí, đó là đội tàu mạnh về cơ cấu, hiện đại về trang bị chất lượng
kĩ thuật, công nghệ khai thác quản lí, tạo được sức mạnh trong vận tải khu vực.
Năm 2000 đảm nhiệm vận chuyển 1200000 tấn hàng hoá.
2. Xác lập các mục tiêu của chiến lược kinh doanh.
Việc xác lập được hệ thống mục tiêu đúng dăn có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với sự thành công của tổ chức. Hệ thống mục tiêu không phải được
xây dựng chỉ để sau khi kết thúc hoàn toàn khâu phân tích môi trường kinh
doanh. Cũng như các bước công việc khac trong quá trình hoạch định chiến
lược kinh doanh hay trong hệ thống quản lí chiến lược đồng thời, việc thiết lập
các mục tiêu dài hạn không phải là 1 "mắt xích" trong một chuỗi các công việc
tuần tự mà nó có thể được tiến hành đồng thời với các khâu công việc khác.
Chẳng hạn ngay khi chiến lược đang thực hiện thì có thể có những thay đổi
trong môi trường kinh doanh đòi hỏi ban lãnh đạo của tổ chức phải có những
điều chỉnh phù hợp và ban lãnh đạo có thể nghĩ tới một khả năng là điều chỉnh
các mục tiêu của mình. Tất nhiên việc xây dựng các mục tiêu cần được dựa trên
cơ sở có nhiều những nguồn thông tin phân tích môi trường kinh doanh đáng
tin cậy cho nên chất lượng công tác nghiên cứu môi trường kinh doanh ảnh

hưởng quyết định đến chất lượng của các mục tiêu được đề xuất. Các mục tiêu
dài hạn thường được cụ thể hoá chức năng nhiệm vụ của tổ chức nhưng rất
nhiều khi nó còn làm được nhiều hơn thế khi mà nó buộc ban lãnh đạo cấp cao
phải xem xét lại bản báo cáo nhiệm vụ hay sứ mệnh của tổ chức mình để thích
ứng với những thay đổi trong môi trường kinh doanh. Các mục tiêu ngắn hạn
là thường cụ thể và mang tính định lượng nhiều hơn các mục tiêu dài hạn.
Để xây dựng các mục tiêu chung cho toàn công ty, ban giám độc các phòng
ban chức năng cần thảo ra các mục tiêu dự kiến trong phạm vi quyền hạn của
mình rồi sau đó tiến hành thảo luận thống nhất quyết định. Trong khi xây dựng
các mục tiêu cho chiến lược kinh doanh thì các phòng liên quan trực tiếp như
phòng kinh doanh, pháp chế Hàng hải, vật tư có vai trò quan trọng. Sau khi
thống nhất các mục tiêu của chiến lược kinh doanh thì các phòng chức năng
các tổng hợp thành các mục tiêu ngắn hạn hàng năm và triển khai các kế
hoạch tác nghiệp để thực hiện. Các mục tiêu cần đảm bảo ở 1 mức độ nhất định
nào đó. Các mục tiêu lập ra dứt khoát không phải là để tống vào những ngăn tủ
tài liệu lưu trữ để định kì lấy ra so sánh nó với kết quả thực hiện được. Phải hết
sức linh hoạt mềm dẻo trong việc nắm bắt các thông tin phản hồi và đặt câu
hỏi: Liệu có phải sửa đổi gì trong hệ thống mục tiêu đã dặt ra không? Mặc dù
đã thiết lập các mục tiêu chiến lược dài hạn cho 2-3 năm tới hoặc lâu hơn nữa
nhưng hàng năm công ty vẫn cần xem xét lại các mục tiêu này để tiến hành
điều chỉnh cần thiết.
II.HOÀN THIỆN MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN THÀNH
CÔNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
1. Kiến nghị với Nhà nước.
Để thực hiện được việc nâng cao khả năng khai thác vận tải biển của công
ty vận tải biển 3 VINASHIP chúng ta cần kiến nghị với Nhà nước và Chính phủ
thực hiện các chính sách nhằm phát triển vận tải biển Việt Nam. Dựa trên cơ sở
hiện có chúng ta cần có những chính sách để phát triển vận tải biển sau:
1.1.Chính sách ưu tiên vận tải theo khu vực.
Nghiên cứu cơ chế chính sách khuyến khích những doanh nghiệp vận tải

biển chạy trên tuyến đã đượ phân công. Có thể miến giảm thu một số phí (phí
trọng tải, phí neo đậu, phí rời cầu, phí cập cầu...) khi tàu của những doanh
nghiệp này chạy trên những tuyến đã được phân công.
1.2 Chính sách đầu tư, sử dụng công nghệ, phương tiện, thiết bị
mới.
Có thể áp dụng chính sách giảm thuế nhập khẩu theo một tỷ lệ nhất định
khi doanh nghiệp vận tải biển tiến hành nhập phương tiện, thiết bị và công
nghệ mới vào Việt Nam để khai thác và sử dụng.
Khuyến khích những doanh nghiệp ssd công nghệ, phương tiện, thiết bị
mới bằng chính sách giảm hoặc miễn 1 số thuế hoặc phí theo 1 tỷ lệ nhất định,
trong một thời gian nhất định khi doanh nghiệp khai thác công nghệ, phương
tiện, thiết bị mới này.
Nhà nước và các Ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi để cho công ty
vận tải biển 3 VINASHIP được vay vốn để phát triển đội tàu. Đồng thời bảo
lãnh cho công ty vay được vốn của nước ngoài để phát triển đội tàu.
1.3 Chính sách đầu tư cho hệ thống thông tin, quản lí.
Cơ sở kĩ thuật phục vụ cho công tác quản lí của các công ty vận tải biển là
mạng lưới thông tin quốc gia và quốc tế, mạng lưới thông tin nội bộ, mạng lưới
máy vi tính...Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, các thiết bị thông tin
ngày càng hiện đại mang tính chất toàn cầu hơn. Sự trao đổi thông tin giữa tàu
và bờ ngày càng đơn giản và dễ dàng hơn nhờ sự giúp đỡ của các vệ tinh và
các thiết bị thu phát dưới tàu và trên bờ. Do đó, Nhà nước phải xây dựng cơ

×