Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xây dựng hệ điều hành nhúng trên nền tảng linux cho các thiết bị truy cập internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.34 MB, 81 trang )

ĐẠI HỌC Q l l ó c GIA HÀ NỘI

*

XÂY í ) ự N G H ệ ĐIÈU

hành nhúng trên

NÈN

tảng

CHO CÁC THIÉT BỊ TRUY CẬP INTERNET

M ã số : QC.06.09
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đỗ H oàng Kiên

H à nội - 2 0 0 8

LINUX


Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À NỘI

X Â Y D Ụ N G HỆ ĐIÈLỈ H À N H N H Ú N G T R Ê N N È N T Ả N G L IN U X
C H O C Á C T H I É T BỊ T R U Y C Ậ P I N T E R N E T

Mã số : Q C.06.09
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đỗ Hoàng Kiên

EAỉHCCCuCCG ^hHNu, I


TPUNG
Tm q m q tim t h u V iện

C C C éO O O O C O #

I ia nội - 2 0 0 8

.anuMLM-K

>- * ~

=

. Y3*

sãmĩããĩ~ '^7-iL^c.rãi —•—
--------—:-- rnr-fiT«-ii ...

. _L_


M ụ c lục
C h ư ơ n g I. Hệ điều hành L in u x ..................... ................................................................................... 1
1.1. Khái niệm L in u x ........................................................................................................................... 1
1.2. Các bản phân phối L in u x ...........................................................................................................2
1.3. Các đặc điểm cùa hệ điều hành L i n u x .................................................................................. 3
1.3.1. C ác đặc điểm ch u ng cùa hệ đ iều hành L in u x ........................................................... 3
1.3.2. H ệ thong tập tin của L in u x ............................................................................................. 4
1.4. Giới thiệu về R cdH at Package M a n a g e r ( R P M ) .............................................................. 6
1.4.1. G iớ i thiệu ch u n g về các R P M ........................................................................................ 6

1.4.2. B án chất cùa các g ó i R P M ............................................................................................. 7
1.4.3. C ác thú tục x â y d ự ng g ó i R P M ......................................................................................7
C h u ô n g II. Gói dịch vụ truy cập I n t e r n e t ................................................................................18
II. 1. MỘI số gói cơ b à n .................................................................................................................... 18
II.2. M ô tả chi tiết các gói cư b ả n .................................................................................................19
II. 2 .1. C ác g ó i p h ụ c vụ I n te r n e t...........................................................................................19
lỉ.2.2. C ác g ó i hệ th o n g ............................................................................................................. 22
II. 2.3. C ác g ó i D e s k to p ............................................................................................................. 30
11.2.4. C ác g ó i quán lý m ạng ( N e tw o r k j..............................................................................34
11.2.5. C ác g ó i x ả y d ự n g hệ thông (Bui/cỉing B la c k ) ....................................................... 38
C h ư ơ n g III. Triên khai thử n g h i ệ m ........................................................................................... 43
III.1. C ô n g n g h ệ ............................................................................................................................... 43
III. 1.1. N hữ ng chuản bị cân th iê t............................................................................................ 43
UI. 1.2. S ứ d ụ n g bán p h â n p h ô i L in u x n à o ? ........................................................................ 43
111.1.3. C họn ổ đĩa F la sh ? ......................................................................................................... 43
///. 1.4. K ích hoạt sự h ỗ Irợ khớ i đ ộ n g từ U S B ................................................................... 44
III. 1.5. Từ C D cài đặt đến 0 fla s h có thê kh ớ i đ ộ n g ........................................................ 44
111.1.6. Tư Live .ISO đến ò F lash cỏ kh á năng khở i đ ộ n g .............................................. 45
111.2. T h ừ n g h i ệ m ......................................................................................................................

46

111.3. Kêt quà thu d ư ợ c .............................

4g

Tài liệu tham k h á o ...............................

50



D A N H SÁ C H T H À N H V IÊN T H A M G IA Đ È TÀI

H ọc vị

Chuyên ngành

Cư quan công tác

N guyễn N am Hải

ThS

CNTT

TTMT

2

N guyễn V iệt Anh

ThS

CNTT

TTMT

3

Phùng Chí Dũng


T hS

CNTT

TTMT

4

Nguyễn Minh Tú

CN

CNTT

TTMT

TT

H ọ và tên

1


SUMMARY
1.

Project Title:
E m bcdding O perating System based on Linux for Internet access device
Code number: QC.06.09

Coordinator:

2.

C haired project: Msc. Do H oang Kien

3.

Objectives:

a.

Science results:
Linux is an open source operating system. It is in đ u d e d a kernel and several
moclules for

multi tasking operating system. A Computer need have more

free hard disk space (3 G B) in order to installed Linux. Project “ Em bedding
O peraling System based on Linux for Internet access device” have been
studied and analyzed m odules for selecting the best small packages to design
a e m bedding operating system. This sofware can install into Flash chip such
as USB device. As results, a model to design a spccial C om puter for Internet
access hađ figured out.
A research paper “ Results o f applying FOSS at College o f Technology,
V N U net
Year

and challenge” presented at C oníerence “Acknovvledge FOSS in


for D eveloping

Information Technology

Application

2008-2009",

Hanoi, 13/12/ 2008.
b.

O btained result:
A n operating system has smalỉ size (300M B) in Flash chip device íbr
c o m m o n services such as: Wcb, FTP, Ssh, and oíTice tools.

c.

T raining result:
01 G raduation paper " A utom atic packing and instal! Fedorasýtem "


Đ ặ t vấn đề
Linux, ngay từ neày đầu, được tạo ra với 1 suv nghĩ về sự kết hợp cùng Internet.
Vì thế Linux đã đi trước trong việc tạo ra 1 hệ thống : đa người dù ng ( m u lti - u s e r ), da
nhiệm ( multi-tasking ), hỗ trợ nhiều C P U cùng 1 lúc, ... đã và đang đóng góp cho
những hệ thống trọng điểm của Internet ngày nay. là 1 hệ điều hành m ạng theo dũng
nghĩa của nó, các dịch vụ telnet, ssh, w eb, ftp, firewall... được phát triển từ bản Linux
đầu tiên. Linux sinh ra cho Netvvork - N etw o rk in g o s .
Đề tài “X ây dựng hệ điều hành nhún g trên nền tảng Linux cho thiết bị truy cập
Internet” nham mục tiêu nghiên cứu phân tích các gói m ã nguồn m ờ Linux, lựa chọn

d ón g gói một hệ điều hành tinh giản cho một mục tiêu với kích thước đù nhỏ để cài đật
gọn trong một Flash chip; Làm tiền đề cho việc thiết kế máy tính chuyên dụng truy cập
Internet hay các thiết bị tính toán cầm tay đơn gián. Với mục tiêu như vậy, cấu trúc đề
tài bao gồm ba chương:
C h ư o n g I: Hệ điều hành Linux. Giới thiệu tổng quan chu ng về hệ điều hành
Linux, các bản phân phối thông dụ ng và phần m ềm đóng gói RPM .
C h ư ơ n g II: Gói dịch vụ truy c ậ p ìn te r n e t. C h ư ơ n g này đi sâu vào việc phân tích
các gói phần mềm cài dặt trong L inux để từ dó có thể bóc tách ra nh ữ n g phần mềm cần
thiêt phục vụ cho nhu cầu về m ạng và truy cập Internet.
C h ư ơ n g III: Triển khai thử nghiệm . Tiến hành cài đặt thứ nghiệm trên thiết bị
USB Flash.


C h ư ơ n g I. Hệ điều hành Linux
1.1. Khái niệm Linux
Linux là tên gọi cùa một hệ điều hành máy tính và cũng là tên hạt nhân cùa hệ
diều hành. Nó có lẽ là một ví dụ nối tiếng nhất cúa phần m ềm tự do và của việc phát
triển mã nguồn mớ.
Phiên bản Linux đầu tiên do Linus Torvalds viết vào năm 19 9 1, lúc ông còn là
một sinh viên cứa Đại học Helsinki tại Phần Lan. Ô ng làm việc m ột cách hăng say
trone vòng 3 năm liên tục và cho ra đời phiên bản Linux l.o vào năm 1994. Bộ phận
chú yếu này được phát triển và tung ra trên thị trường dưới bản quvền G N U General
Public License. Do dó mà bất cứ ai cũng có thể tái và xem mã nguồn của Linux.
Một cách chính xác, thuật ngữ "Linux" dược sử dụng để chi N hân Linux, nhưng
tên này dược sử dụng một cách rộng rãi đế miêu tả tống thế m ột hệ điêu hành giông
Unix (còn dược biết dến dưới tên G N U /L in u x ) được tạo ra bởi việc dóng, gói nhân
Linux cùng với các thư viện và cône, cụ G N U , cũng như là các bán phân phôi Linux.
T hực tế thì đó là lập hợp một số lượng lớn các phần m ềm như m áy chù \veb, các ngôn
ngữ lập trình, các hộ quản trị cơ sờ dũ' liệu, các môi trường làm việc desktop như
G N O M E và KDE, và các ứng thích hợp cho công việc văn phòng như OpenOITice.

Khỏi đầu, Linux được phát triển cho d òn g vi xử lý 386, hiện tại hệ điều hành này
hỗ trự một số lượng lớn các kiến trúc vi xử lý. và được sử d ụ n ° tron ^ nhiều ứng dụng
khác nhau từ máy tính cá nhân cho tới các siêu máy tính và các thiết bị nhúng như là
các máy điện thoại di động.
Ban dầu, Linux được phát triển và sử dụng bởi những. n g ư ờ i say mê. Tuy nhiên,
hiện nay Linux đã có được sự hỗ trợ bới các công ty lớn như IBM và He\vleU-Packard.
dông thời nó cũng bắt kịp được các phiên bán Unix độc quyên và thậm chí là một
thách thức dôi với sự thống trị của Microsoíì. W indow s trong một số lĩnh vực. Sở dĩ
Linux dạt được n h ũ ng thành công một cách nhanh c hó ne !à nhờ vào các dặc tính nôi
bật so với các hệ thône. khác: chi phí phần cứn g thấp, tốc dộ cao (khi so sánh với các
phiên bán Unix dộc quyên) và khá năng bảo mật tôt, độ tin cậy cao (khi so sánh vói
W indow s) cũ ng như lá các dặc điếm về “ iá thành ré, khôntỉ bị phụ thuộc vào nhá cung
càp. M ột dặc tính nôi trội của nó là được phái triền bởi một mô hình phát triòn phần
mỏm ns>uôn m ở hiệu quà.
I uy nhiên, hiện tại số lượng phần c ử n a dược hỗ trợ bưi Linux \u n cò n rấl khiêm
tôn so với W in đ ơ u s vì các trình điồu khiển thiết bị Urơníi thích với \Vindows nhiều


-

openSUSE: ban đầu bất nguồn từ Slackvvare, được tài trợ bởi các công ty
Novell

-

Pardus: như là m ột sản phẩm của dự án Pardus.

-

PCLinuxOS: bát nguồn từ M andriva với mục đích phân phối cho các máy

tính để bàn.
R ed H a t E n t e r p r i s e L in u x : là sản phẩm thương mại dựa trên phần m ềm cùa
Fedora được duy trì và hỗ trợ bởi Red Hat

-

Slackvvare: một trong những bản phân phối Linux đầu tiên, được thành lập
vào năm 1993 và từ đó được duy trì tích cực bời Patrick J. Volkerding
U b u n tu : là bàn phân phối cho máy tính dể bàn của Debian, được duy trì bởi
Canonical

1.3. Các đặc điểm của hệ điều hành Linux
1.3.1. Các đặc điểm chung của hệ điều hành Linux
L in u x là m iễn phí: Tính miễn phí của hệ điều hành Linux có thế dối với chúng
ta hôm nay khôna, quan trọno vi ngav W in d o w s N T server cũng là hệ điêu hành miễn
phí. N hưng trone tưưng lai, khi chúne, ta muốn hòa nhập vào thế giới, khi chúng ta
muốn có một thu nhập chính đáng cho người lập trình, hiện tưọng sao chép trộm phân
m ềm cần phải chấm dứt. Khi đó, tính miễn phí là m ột thông số rất quan trọn£ để chọn
Linux. N ríìv tại thời điêm hiện tại luật bản quyên có hiệu lực tại rât nhiêu nơi trên thê
giới. Việc có một hệ điêu hành m iễn phí mà lại đáp ứng được rât nhiêu nhu câp của
người dùng như Linux là một điêu đáng quý và đó cũng là một trong những lý do
khiên Linux ngày càng trở nên phô biên.
L in u x ộn định. Trái với suy n ^hĩ truyền thông những gì cho không thường là
n h ữ n e thứ không đ áng giá hoặc hoạt đ ộ n a chất lượng không cao, Linux từ nhữníi
phiên bàn đầu tiên cách đây 5-6 năm đã rất ổn định. N gay cá server Linux phục vụ
những m ạng lớn (hàng trăm máy trạm) cũng hoạt động rất ổn định.
L in u x đ ầ y đủ. Tất cà những í>ì ta thấy ớ IBM , SCO, Sun ... đều có ớ Linux, c
compiler, perl interpeier, shell , T CP/IP, proxv. fìre\vall, tài liệu hư ớng dẫn ... đều rất
dày đủ và có chấl lượng. Hệ thône, cúc c hư ơ n g trình tiện ích cũng rất dâv đủ. Có the
nói Linux hiện tại không thua kém bất cứ hệ diều hành nào với đầy du các chươnu

trình, tiện ích và tinh thân thiện. Miện có rất nhiều nhà phát triền cho ra các bán phán
phôi h ư ớ n g tỏi dối tượng sứ dụng là ngưừi dùrm thônti thưừim như R cdllat. Debian.
Knoppix... khiên Linux không còn lá môi trưừnsì làm \ iộc chì dành riêng cho cúc


chuyên gia như trước kia nữa. Có rất nhiều ứng dựng phô biên và thiêt thực với cuộc
sống được xây dựng trên Linux như bộ văn phòng, các phầm m êm mutimedia, trò
chơi. Quan trọng hơn nữa là chúng đều chất lượng và hoàn toàn miễn phí.
Linux là HDH hoàn toàn 32-bit. N h ư các Unix khác, ngay từ đầu, Linux đã là
một H D H 32 bits. Hiện nay đã có nh ữ ng phiên bàn Linux 64 bits chạy trên máy Alpha
Digital hay Ultra Sparc.
Linux rất mềm dẻo trong cấu hình. Linux cho người sử dụng cấu hình rất linh
động, ví dụ như độ phân dài m àn hình X w in d o w tùy ý, dễ dàng sửa đổi ngay cà kernel

Linux chạy trên nhiều máy khác nhau từ PC 386, 486 tự lắp cho đên SUN
Sparc.
L in u x đ ư ợ c t r ợ giúp. Ngày nay, với các server Linux sử dụng dữ liệu quan
Irụng, người sử dụng hoàn toàn có thể tìm dược sự trợ giúp cho Linux từ các công ty
lớn. IBM đã chính thức chào bán IBM server chạy trên Linux. Tài liệu giới thiệu
Linux ngày càng nhiều, không thua kém bất cứ một H Đ H nào khác.
Vói nguồn tài liệu phong phú, c hươ ng trình từ kem el cho đến các tiện ích miễn
phi và bộ mã nguồn mở, Linux là người ta đồng hành lý tưởng cho những ai muốn di
vào HD11 chuyên nghiệp U N IX và công cụ tốt nhất cho cônR tác dào tạo C N T T trong
các trường đại học.
Các phiên bản của Linux. Các phiên bản của H Đ H Linux dưcrc xác định bởi hệ
thống số dạng X .Y Y.ZZ. Nếu YY là số chẵn => phiên bản ổn định. YY là số lé =>
phiên bản thử nghiệm .
Chú ý phân biệt số phiên bán của hệ điêu hành (Linux kernel) với phiên bản cùa
các phân phối (ví dụ RedH at 6.0 với kernel Linux 2.2.5-15).
Côl lõi của Linux là nhân (kcrnel). T ừ nhân của Linux các nhà phát Iriên xây

dựng thcm các tính năng mới tạo nên các bàn phân phôi đa dạna vê chức năng, có
dune, lưựno dĩa cài lên tới vài Gb. nh ư ng cũng từ nhân Linux các nhà phát triển cũng
có thê rút gọn để xâv dựng Linux thành một hệ điều hành chuvên dụng với kích thức
chỉ trona, m ột dĩa mềm.

1.3.2. Hệ thống tập tin cùa Linux
Linux quàn lý các thièt bị bano, các tập tin. Đe sử dụníi thiét bị nào, hộ ihổnti
cần gọi một tiến trình để kích hoạt lì 1e chịu trách nhiệm quán lý thiết bị dỏ. Việc kích
hoạt một thict bị dược gọi là m ounl thiêt bị đỏ. T heo mặc dinh, ò cửnu dược moimt

4


T hư m ục /dev chứa các file điêu khiên các thiêt bị n hư ỏ cứng, C D -R O M . ô
mềm, ..
T hư m ục /lib chứa các file thư viện cùa hệ thống.
Hệ điều hành Linux phải được cài trên hệ thống file được format dưới dạng ext2
và ext3 và swap. Ngoài hệ thố ng tìle riêng của Linux là ext2, ext3 và svvap, Linux còn
hỗ trợ việc truy xuất trên một số loại íìle khác như FAT32, FAT, NTFS trên cùng một
máy. Việc một máy cài Linux được hỗ trợ trên các hệ thống file nào còn tùy thuộc vào
nhân cùa Linux được cấu hinh và biên dịch n h ư thế nào. N ẻu nhân hỗ trợ FA T32 mà
không hỗ trợ N TFS thì người dùng chỉ có thể thao tác trên các file thuộc 0 có định
dạng FA T32 mà kh ông thao tác được trên các 0 có định dạng NTFS.
T rong Linux, để ghi các íìle ra đĩa C D cần chuyến nội dung các tìle và các thư
mục sang dịnh dạng tìle iso. Định dạng file iso là định dạng chuyên dành riêng cho các
đĩa dạng CD -R O M . Khi được ghi ra dĩa C D -R O M , các nie và thư mục lại tồn tại dưới
dạng trước dó mà nó dã tồn tại, tức là nếu trước dó là NTFS thi sau khi chuyến thành
dạng nie iso và ghi ra đĩa thì tì le dó lại có định dạne là NTFS.
Trong môi trư ờ n s mạng, các m áy nối m ạng dùng Linux có thể chia sẽ các file
thuộc các hệ thống file khác nhau thông qua tiện ích Samba.


1.4. G iới thiệu về RedHat Package M anager (RPM)
1.4.1. Giới thiệu chung về các RPM
RJPM là một công cụ dùno cho việc phân phối và đóng gói phàn mềm dược sử
dụng rất rộng rãi tro n s giới dù ng Linux. N gười dùno có thế dễ dàng xây d ự n e dược
một gói R PM với các thao tác khá đưn giản.
RM P là viết tất cùa R edhat Package M anagem ent. Với R PM , gói phần m ềm cúa
ta được đó n° e,ói dưới dạng dã biên dịch và do dó việc cài đặl gói phần mềm sẽ tiến
hành nhanh hơn việc tiến hành biên dịch gói mã nguồn. RPM cũng cho phép ta định
nghĩa và xác định sự phụ thuộc lẫn nhau aiữa các gói. Ta có thổ chi định trực tiếp sự
phụ thuộc và các ycu cẩu cằn thicl đế cài dặt sói RPM trona, lúc tạo tìle R PM hoặc
chươ ng trình tạo tllc RPM sẽ phần nào tự tạo cho ta. Việc náy cỏ tác dụng lởn tron à.
việc xác dịnh các gỏi nào có thế dược cài đặt trên mày. xác định xem ta còn cần thứ ni
dế cài đặt gói RPM và giúp ta tránh phái nỗ lực cài dặt một RÓi R PM vỏ ích khi máy
của ta chưa có đủ các yêu cầu cần thiết cho gói RPM.
R P M là công cụ cài dặt dược thiết kế dành cho chuẩn cơ ban cùa Linux phiên
bản 1.0.0. Hiện nay 8 trong số 10 nh à phân phối Linux phổ biến nhất dcu SƯ tlụnu

<)


chuẩn RPM . Ngay cả các nhà phân phối và các bản phân phối Linux không dựa trên
RPM cũng có các công cụ cho phép chuyên các định dạng RPM sang định dạng có thê
sử dụng được trên các hệ thống có cài các hệ điều hành của các nhà phát triền đó.
Debian là một ví dụ. H ãng này phái triển hệ điều hành không dựa trên R PM nhưng lại
cung cấp một công cụ cho phép chuyển đổi các gói định dạng R P M thành các gói định
dạng có thể sử dụng được và cài đặt được trên môi trường của hệ điều hành do Debian
cung cấp.
RPM cũng là sự lựa chọn số m ột của một số nhà phát triển và đóng gói các gói
phần m ềm trên nền Linux.

RPM có vai trò quan trọng trong việc phát triển các sói phần m ềm của bản thân
lừng cá nhân hoặc cho cà nhóm phát triển.
Khi ta phát triển phần m ềm của riêng mình hay ta m uốn tham gia vào m ột nhóm
phát triển mã nguồn mở bàng cách thêm vào các đoạn m ã nguồn của minh vào dự án
dó. RPM lá một công cụ hỗ trợ giúp quá trình này diễn ra dễ dàng.

1.4.2. Bản chất của các gói RPM
Các gói RPM thực chất chí c h ứ a 'c á c tì le đã được biên dịch và một số tìle khác
như tì le cấu hình, các văn bàn của gói phần m êm dạna, mã nguôn. File RPM nêu dược
cài dặt thành công sẽ tạo hệ thống chạy dược ngay vì thực chât nó là sự triên khai các
nie đã được biên dịch và các file câu hình, các file văn bản vào các vị trí thích hợp đê
phần m ềm có thể chạy ngay lập tức. M ột gói dược đóng dưới dạne, RPM có thế coi
như một gói cài đặt dạng setup.exe trong W indows.
Q uá trình tạo file RPM chỉ là việc lựa chọn từ hệ thống nie đã dược biện dịch của
các cói mã níìuồn dể dưa vào gói RPM , Khi đưa gói R P M tới nơi khác cài dặt. eói
RPM sẽ tự dộng thực hiện việc giãi bung các nie tới các vị trí thích hợp như chính các
íile dó được bô trí trên máy đã cài b àng gói mã nguồn. N hư phân dưới đây sẽ trình
bày, bước xây dự ng tìle .spec lù quan Irọng nhất trono đ ó n a gói R PM vì chính íìle này
hướng dẫn quá trình tạo lập ra tì le RPM . Nó nói cho trinh tạo R PM biết phái cop) các
lì le nào, Ihiêt lập các thông số cho gói R PM ra sao. T ro n g chính filc này, n°ư ời dùn°
cũng có thê can thiệp vào các íìlc và các thư mục sẽ dược cài đặt. tliiôt lập các thông
sô cho gói m ã nguôn sẽ được được biên dịch và do dó ánh hưởng tới lì le RPM.

1.4.3. Các thủ tục xày dựng gói RPM
Dê xây dự ng một gói RPM từ mã nguồn, dầu tiên ta phái có mã nmiồn chơơiiL’
trình mà la cần xây tlựne,.


Già sử cần xây dự ng m ột gói m ã nguồn cho Apache. Ta dovvnloađ m ã nguồn của
hltpd về. Gói mã nguồn có dạng httpd-x.xxx.x.tar.gz.


a. Tóm tắt các bước đóng gói m ột gói m ã nguồn thành gó i RPM
1/

Xác định gói mã nguồn khi biên dịch thành công sẽ tiến hành cài đặt các thư
mục và file nào. Việc xác định này có nhiều p h ư ơ ne pháp nhưng thư ờna khó
có thể tạo tự động được. (Tức là dùng một chương trình đề đọc gói mã nguồn
mà biết ngay các file của gói m ã nguồn khi biên dịch và cài đặt sẽ được đưa
vào đâu).
-

Ta có thể tiến hành biên dịch gói mã nguồn rồi xem xét tại bước cuối
make install đế xem các file và các thư mục được tạo ra từ việc inslall
gói mã nguồn

-

Tạo một tìle lưu toàn bộ các fíle và thư mục có trong hệ thống trước lúc
cài đặt gói mã nguồn. Cài dặt gói m ã nguồn rồi ghi lại các tìle và thư
mục trong hệ thống mới. Tạo íìle lưu sự khác biệt giữa hai

tìle và xác

định những íìle và thư mục nào sẽ thuộc về hộ thống mới dược cài đặt.
- Xem iìle Makeíìle của 'các gói mã nguồn sau khi dã tiến hành lệnh
./configurt‘.
2/ Thiết lập các íìlc hướng dẫn quá trình xây dựnR RPM, thiết lập vị trí các nie
cần thiết để xây dựng gói RPM.
-


Xây dựng một tìle có đuôi .spec (ví dụ là httpd.spec). Nội dung cụ thể
file sẽ được trinh bày ở phần dưới đây. Lưu fìle này tại thư mục
/usr/src/rcdhat/SPECS/

-

Copv

gói



nguồn

dạng

httpd-2.0.53.tar.gz

vào

thư

mục

/usr/src/redhat/SO U RC ES
-

Tại dòng lệnh, truy cập vào thư mục /usr/src/redhat/SPECS,

-


G õ lệnh rpmbuild -ba hltpd.spec

-

Hệ thống tiến hành biên dịch c h ưư n° trình và cài đặt gói phần m ềm tại
các vị trí dã dược xây dựng trone, gói mã nguồn. Nếu tìle spec dược viết
đúng, sẽ có 3 gói rpm sau dây được sinh ra:


Gói

1:

httpd-2.0.53.i386.rpm

đặt

tại

thư

mục

/usr/src/redhat/R PM S/i386/


Gói

2:


httpd-debuii-inlb-2.0.53.i386.rpm

/usr/src/redhal R1’MS 'ị386 '

dặt

tại

thư

mục




Gói

3:

httpd-2.0.53.i386.src.rpm

đặt

tại

thư

mục


/usr/src/redhaƯSRPM S/
C ác điều kiện cẩn thiết:
-

T a cần có chương Irình rpm cài sẵn trên máy. Ngoài ra tùv từng gói phân
m ềm cần biên dịch lại cần rpm với các phicn bàn khác nhau. T hường thì ta
lay rpm phiên bản mới nhất là đủ dùng cho việc tạo các aói RPM từ bất kỳ
source code nào.
Đê xem phiên bản rpm trên máy, ta gõ vào lệnh rpm —version.

b. Chi tiết các buớc tiến lìànli xây dựng file RPM
Xác định các file và các thư m ục sẽ được tạo ra khi tiến hành cài đặt gói phân
m ềm dạng mã nguồn.
N hư dã nói ờ trên, đế thực hiện đièu này, neưừi dùn^ có ba cách.
1/ Cách thứ nhất: biên dịch phần mềm và xem xét các nie tại lúc chạy lệnh
install gói phần mềm.
Ưu điêm: xác định dễ dàng các file và các thư mục sẽ dược cài đặt dôi
với một sô gói.
Nhược điếm: phải biên dịch phân m êm , mât thời gian và gây các tác
dụng không cần thiết ( tạo ra các íĩle sinh ra trong hệ thống do cài đặl phần
m ềm này lên)
Khôns, triệt đế: Thônt> báo về các file và các thư mục tạo ra khi cài dặt
tùy từng gói phàn mềm. có gói phần mềm liệt kê dú. có sói không. Neu chi
nhìn vào danh sách các thư mục và các gói tạo ra sẽ khône, thế chác được việc
lựa chọn các file và các thư mục như vậy dã đú cho gói phần mềm sẽ được
dư a vào đóng gói thành R P M hav không.
Vứi việc xác định bà na cách này thườna, khó chính xác.
2/

Cách thứ hai: Tạo một danh sách các íìle và thư mục của hệ thốn° trước khi

tiên hành biên dịch phân mêm.
Ta cân dùníi lệnh
ls - R > /u sr/!o c iil/b e fo re .tx t
dê liệt kê lât cà các hle và các thư mục có tronu ỏ cứníi tại thời di ốm
tru ức khi cài dặl gói phàn mèm.
Sau khi cài dặt liỏi phân mồm. diinu lệnh

9


Is - R >/usr/Iocal/after.t.\t
để liệt kê tất cả các file và các thư mục có trong ổ cứng tại thời điêm sau
khi cài đặt gói phần mềm.
Dùng tiện ích “d iff before.txt after.txt >diff.txt" trong linux hoặc “fc
before.txt after.txt >diff.txt” trong W indows để xác định sự sai khác giữa
hai file.
Sau khi có được file diff.txt, ta xác định trong file này các íìle có liên
quan đến gói phần m ềm vừa cài đặt.
Ngoài ra, tại bước này, ta còn cần xác dịnh các loại

liên kết iìle được sử

dụ ng khi gói phàn m ềm được cài dặt lên.
Trong Linux, các tìle có 2 mối liên kết là liên kết cứn g (hard

link) và

liên kết m ềm .(soft link)

Liên


kêt

Hình 2: Hard link và Soft link trong Linux
Hệ thông, file của L inux bao gôm các inode và các bản ghi vật lý thực
sự. Các inode này chi đên các bản ghi vật lý và tập hợp 1 inode và một bán
ghi vật lý được gọi là một nie.
Một bán ghi vậl lý có thê có nhiêu inode chỉ dòn và một inode có thê có
các inode khác trỏ dên.
Một inode trỏ đến m ột bản tìhi vật lý thì inode eiĩra inode và bủn ghi dỏ
đư ợ c gọi là có liên kêt và liên kêt dó được gọi là liên kêt cứng.
Một inođe A trỏ đcn m ột inode B khác, inode B trở ti é
thì giữa inode A và bàn ohi

II bàn ghi

vật lý

c

c cỏ một liên kel ụọi là liên két lĩiém.

Giữa inodc cúm: và m èm cỏ diêm aiỏni! nhau \ à khác niiau như sau:

10


G iống nhau: khi thay đổi bản ghi vật lý thì cả inode cứng và innode
m êm dều thay đổi theo
T h ao tác trên inode cứng và m ềm đều ảnh h ư ở n e


trực

tiếp tới bản £hi

vật lý, làm bàn ghi đó thay đổi. Các inode khác có liên kết tới bàn ghi vật lý
đó cũng sẽ thay đổi
Khác nhau: Khi xóa inode trung gian của inode mềm thì inode đó bị biến
mất. N gư ợc lại nếu m ột bản ghi vật lý có nhiều inode trò trực tiếp đến nó thì
khi xóa một inode bất kỳ đi, các inode khác vẫn tồn tại. Chỉ khi nào xóa

bàn

ghi vật lý thì các inode dó mới thực sự mất đi.
Inode cứng với bán ghi vật lý thực sự coi là một nic còn inode mềm
không, dược coi là một nle. Inode m ềm tương tự như m ột shortcut trona
Windowt>.
Khi tiến hành thao tác trẽn RPM , với các file có được do biên dịch gói
mã nguôn có thê tôn tại các liên kết cứng và liên kết mêm. Nêu chỉ liệt kê các
lì le cần đưa vào RPM mà không chỉ rõ file nào là liên kết cứng, lìle nào là
liên kết mềm và xác dịnh các thuộc tính liên kết cứng, liên kết m ềm trona, các
lìle đỏ thi gói R PM xây d ụ n g được tại bước cuôi cùa quá trình xây d ự n g RPM
ứng xử với các liên kết m ềm như sau:
T ạo ra một íìle riêng cho các liên kết mềm. Lúc này các liên kết m ềm dã
trỏ' thành các liên kết cứng trong khi các file liên kết cứng thì vẫn được tạo
riêng. Kcl quá là nếu một bản ghi vật lý gồm một íìle liên kết cứng A và một
liên kết m ềm B thì sau khi tạo thành R PM sẽ tạo thành 2 bán ghi vật lý giống
hệt nhau nhưng m ột bản e,hi có liên kết với inode A còn một bàn ghi sẽ liên
kêt trực tiêp tới inođe B.
Điều này có thế dẫn tới việc hóng hóc Irontỉ kếl quả tạo ra. Phần mềm

RPM mới có Ihe khônn cài đặt được hoặc nếu cài đặt được thi hoạt

dộng

khôim dứng cách vì một liên kẽl m èm phải cập nhật vào file A thì lại cập nhật
vảo íìlc bán sao của A lù A ' do có lỗi tạo 2 tì le giống hệt nhau. Khi các tìle
khác cùa gói phân mèm này truy cập vào A sẽ không nhận được các biến đổi
dáng ra phai cỏ ừ A mà giở đây đã nằm tại A ’.
De liệt kê mối quan hộ giữa các ílle, ta dùng lệnh "11" tại một thư mục,
sẽ cho ra các ti le vói các môi liên hệ lẫn nhau. Tùy theo liên kết cửnii hay
m êm . m àu hiên thị của các tì le cũn° sẽ khác nhau.

1]


3/

Cách thứ ba: đọc trong file M akeíìle của gói phần m ềm dạng mã nguồn sau
khi đã tiến hành lệnh ./coníìgure. Nói chung cách này đòi hòi phài am hiêu
lập trình và phải quan sát kỹ các dòng lệnh để xem các file và thư m ục nào sẽ
được tạo ra, bố trí tại đâu và như thế nào. Thực tế điều này cũng không khả
thi lắm vì nhiều tìle M akeíìle dài tới hàng nghìn dòng, chứa toàn biên. Ngay
việc tra cứu và xác định các biến, các dòng thủ tục cũng đã rât khó khăn.
Giả sử sau khi đã tiến hành xác định được các file và các thư mục sẽ tạo
ra sau khi cài đặt gói mã nguồn. Bước tiếp theo là Thiết lập các file hướng
dẫn quá trình xây dựng RPM , thiết lập vị trí các file cần thiết đê xây dựng gói
RPM .
Tại bước này ta copy file mã nguồn cần biên dịch dưới dạng nén (.tar.gz
hoặc ,tar.bz2) vào thư m ục /usr/src/redhal/SO U RCES/
Viết tìle vidu.spec. Dưới đây là một ví dụ về íìle spec dùng cho đóng gói

P1IP
% đ e fm e version 4.3.10
% defìne s o v e r s i o n 4
% define release 1
Name: php
Sum m ary: PHP: H ypertext Preprocessor
G roup: D evelopm ent/L aneuages
Version: % (version }
Release: °ó[rclcase)
Copyright:

The

PHP

licensc

(see

"L1CENSE"

tì le

included

in

distribution)
Sourcc:


hup://\v\v\v. php.net/version4/dow nloads/php-

% Ị version I .tar.b/2
URL: />Packauer: PHF G roup <'u 1-oup a p h p .n c t>
% dcscription
PI1P is an I ITV ll.-em beddeđ scriptinti lanauauc. Much o f i t s syntax is
b o m m c d irom

c. Jnva

and Perl \\ ith a cGLiplc ot'unÌL|Lic p11P-spccilìc

lcaturcs lhrown in. ì hu ụoal oỉ'tho laniiuauc is to allo\\ \vcb

12


developers to vvrite dynam icallv generated paaes quickly.
%prep
% setup
“/o b u ild

./coníìgure
#test rpm -q M ySQ L -devel >&/dev/null && 0 P T I 0 N S = " $ 0 P T 1 0 N S w ith-m ysql=shared"
#test rpm -q solid-devel >&/dev/null && O P T IO N S = "$ O P T lO N S —
with-solid=shared,/hom e/solid"
#test rpm -q postgresql-devel >&/dev/null & & O PT IO N S= "$ O PT IO N S
—with-pgsql=shared"
#test rpm -q expat >&/dev/null && OP'nONS="$OPT[ONS —vvithxm l=shared"
%install

make all
make install
% tìles
/ usr/local/1 ib/php/
/usr/local/include/php/
/usr/local/bin/
File spec dư ọ c chia thành nhiêu phân.
Phần dầu là phần head er chứa các th ô n a tin về gói RPM sẽ được tạo ra.
Phân này được dặc tà b ăn g các từ khóa với các nội dung chính nlnr sau:
S u m m a r ) : m ỏ lả tóm tăt vê e,ói phân mcm
Name: tên gói phần mềm
Version: phiên ban cùa nói phân mèm
Rclcase: ban phút hành của Hỏi phàn mém. Bán phát hành nà) tlnrớng là
d ạn g sô ví dụ như 1.2,3... Các rclease với các so hiệu khác nhau có thế dược
sinh ra ví dụ khi tại cúrm một gỏi mà ntĩuồn. ta viết tìlc spcc tạo thánh rclcasc
] và sau dỏ chinh sứa lì le spec. biên dịch lại cho ra relcaso 2.


Licence: Bản quyền và giấy phép sử dụng phần mêm. Ví dụ như "G P L "
hay ■‘C o m m e r c ia r ’ hay “ Share"
Group: phần mềm thuộc nhóm phần mềm nào.Việc xác định Group này
có tác dụng cho R PM trong việc sắp xếp các gói the chủ đề. V D m ột group là
Xem chi tiết về các group có trong máy trona file (/usr/share/doc/rpm.../G R O U P S - nhưng đây là tại phiên bản Redhat, còn trẽn Fedora thì có thể
nằm tại một fìle khác)
Source: Sou rc e O ,S o urc e l,S ou rc e 2...: là các mã nguồn cùa chương trình.
Nếu ta chỉ có một gói m ã ng uồn thì chi cần đề là
Source: http://w w w .vd.eom /httpd-2.0.53.tar.gz
Phân Source này k h ông quan tâm đến địa chí http://\v\vw.vd.com / vi
chúng sẽ mặc định tìm đến thư mục /usr/src/redhat/SO U RCE S để tim kiếm
gói mã nguồn. Tuy vậy tên htlpd-2.0.53.tar.gz phải đúng với tên cúa gói mã

nguồn trong SO U R C E S.
Patch: PatchO,Patch 1... T ư ư n g tự như phân Source.
Nêu có nhiều m ã n^uôrì, có thê chi định S o u r c e O , S o u r c e l . .Sourcen,
PatchO, P a t c h l . .. và các đ ư ừ n g dẫn tương ứng tới các source của gói mã
nguồn. Đường dẫn này cũng như trên, chi cần mang tính tương dối nghĩa lù
chỉ quan trọng tên tìle cuối c ù n g là gì. Đám bảo ràng ta đã copy đủ các gói mã
nguồn vào thư mục /usr/src/ređ hat/S O U R C E S /
Khôníỉ nên đưa dư ờn g dẫn vào trong Source. Trình dóng gỏi rpm sẽ tự
độ ne tìm trong thư m ục /usr/src/redh at/S O U R C E S /
Tiếp theo phần sau là các phần m ở đầu bằng các macro
Phần % description: c h ứ a thông tin miêu tá rõ ràng hơn về gói mã nguồn
và chức năng cùa chươno trình
Phần %prep: thủ tục tại đó giai nén gói mã nguồn tại đúng thư mục
Phần %build: tiến hành com pile gói mã nguồn
Phần %intall: tícn hành cài dặt hệ thống.
Phân

% clean

xỏa

lliư

mục

dành

cho

/usr/src/redhat/B U ỈLD .

Kế tiếp là dùno T erm in al chạy các lệnh sau:
T ru\ nhập vào /u srsrc /re d h a l'S P H C S -

biên

dịch

dật

Irong


Chạy lệnh rpmbuild -ba vidu.spec
Khi chạy lệnh này, rpm sẽ tiến hành phân tích phần header của tìle
vidu.spec. Neu ngữ pháp đú ng cả, rpm sẽ tiến hành dến bước thứ hai là thực
hiện macro %prep. Lúc này, gói mã nguồn sẽ được giải nén vào thư mục
/usr/src/redhat/BUILD / với tên <têngói><tênphiênbàn>.
Các hoạt dộng biên dịch sẽ diễn ra tại đây.
Tiêp đen rpm truy cập vào thư mục này và thực hiện việc thiết lập và
kiêm tra các thông số cần thiết như liệu các chương trình có trong máy có dủ
đáp ứng cho việc biên dịch hay không, cấu hình máy hiện tại như thế n ào.......

Ke đến, lệnh %setup sẽ được thực hiện. Đây là một macro, dùng dể thiết
lập các thông số và các điều kiện cần thiết cho quá trình cài đặt. Người dùna
cũng có viêt một sò lệnh ngay sau dòng %setup này hoặc bỏ trôn^ đề dên
ngay macro %build
Tại dây, cần đưa dòng lệnh m ake all (hoặc make) dể tiến hành compile
chương Irình. Hoạt động com pile sẽ tiến hành trong thư mục dược giải nén tại
/usr/src/redhat/BUILD/
Sau khi chạy lệnh com pile xong, iìle mã nguồn dã sẵn sàng dế cài đặt.

rpm tiến hành xử lý tiếp đến m acro %inslall. Với dòng lệnh m ake instalỊ rpm
sẽ cài đặt ứng dụng như ta cài đặt bàng việc biên dịch source cođe bình
thường.
Việc này thườna, tạo ra các file khône mona, muốn.
Quá trình biên dịch diỗn ra trong nhãn nhưng quá trinh cài đặt lại diễn ra
thật sự trên hệ thống của ta. Ta có thể không muốn cài httpd lên nhirníỉ nó vẫn
dược cài và dưa vào thư mục /bin chẳng hạn. Do đó, đế tránh hiện tượng này,
rpm cung càp một tùy chọn cho phép ta xác định thư mục sẽ tiến hành cài đặt
gói phần mềm này bang việc thêm vào d ò na khai báo "B uildR oot:m ụ c > ” và khi dóng gói R P M từ gói mã nguồn, trình d ón e gói rpm sẽ tự động
tiên hành việc cài dặt lây thư mục gôc lá thư mục "B uildRoot".
Nêu một sói P H I M . 3.10 được cài dặt vào máy của ta tại các dịa diêm
sau:
/usr/lociil bin
/usr/locul man 'man l /php4.i

15


chảng hạn thì khi khai báo BuiIdRoot=/tmp/php, quá trình cài đặt sẽ diễn
ra

trong

thư

mục

/tm p/php


với

các

thư

mục

mứi

tạo

ra



/tm p/php/usr/local/bin và /tm p/php/usr/local/m an/m anl/php4.i
T iêp theo, rpm đọc danh sách các file từ phần %filc, tập hạp chúng lại
và tạo íìle dạng nhị phân.
Chạy m acro %clean dể xóa bỏ thư mục dùng tạm trong quá trình xây
dựng RPM. Cụ thể thư mục giãi bung từ /usr/src/redhat/SOURCHS tại
/usr/src/redhal/BU ILD sẽ bị xóa.
Tới bước này, nêu các phần hoàn toàn thành công, các aói RPM đã dược
xây dựng.
3 gói .rpm dược tạo ra là
Gói <tên gói>.rpm
<tên gói>-dcbug-infb-.rpm
<tcn gói>.src.rpm
2 gói dầu nằm tại /usr/src/redhat/RPM S/i386/
gói thử bu nằm tại /usr/src/redhat/SRPM S/

Với e,ói đâu, người sử dụng có thê dem di cài tại các máy có chương
trình rpm dã dược cài đặt. Việc cài đặt gói này dược thực hiện bàng lệnh rpm
-i <lên gói> như đã nói ở trên và cài đặt thành côn° với điêu kiện các gói phụ
thuộc cùa nó dã được cài trẽn máy.
Gói thứ hai dùng đế kiếm tra lỗi biên dịch cho gói thứ nhất. Việc cùi dặt
gói này hay không khôno quan trọng lăm tói việc sử d ụ n s phân mêm do gói
đầu cài dặt.
Với gói thứ. naười dùng có thè cài nỏ và kêt qua của việc cài là íìle mã
nguồn và lì le SPEC đã dược dùnu dê tạo ra gói ,rpm nói trên. Người sư dụníì
cuối vẫn có the biên dịch lại mã nguồn này và tạo Ihành gói .rpm khác.
Việc phân phôi gói ,1-pm dưới d ạ n s gỏi dâu ha\ gói thứ ba dều chấp
nhận dược và 11» ười dùng cuôi đêu có thê sử dụntỉ hai aói náy dê chạy phàn
m èm cân cài d ặ t. Vói cách phân phôi theo iìói thứ 3, ngirừi sứ dụnu cuối cỏ
thê chính sưa thòm một sô thông sỏ cho phù họp nhu cáu rióim. Diéu này dam
b á o n a u y ê n 1Ý c u a GIM. là m ã n i i u ỏ n c ỏ thê đ ư ợ c l ự d o p h à n p h o i v a c h í n h

sửa.

ir,


N h ư vậy R P M là m ột chuẩn phân phối phần m ềm phổ biến và tiện dụng
trên nền Linux. Các gói phần m ềm có thể đóng gói một cách m êm dèo thảnh
các gói R PM với các th ông số cài đặt và cấu hình khác nhau. Đây cũne là một
nhân tố đảm bảo việc tạo sự đa dạng hóa trong các gói mã nguồn cung câp
cho hệ thống đĩa cài chuyên dụng.

Đ A I H O C Q U O C G I A HA N Ọ I
TRUNG TÀM THÕNG TIN THƯ VIỀN


C C O C ũ C iO O G e


C h u o n g II. Gói dịch vụ truy cập Internet
11.1. M ộ t số gói c ơ bản
T ê n gói

N hó m

M ô tả

seam onkey

Trình duyệt Web

Internet

gftp

FTP

Inlernct

ssh

cho X Windo\vs

C lie n t

C h ư ơ n g trình cho phép đăng nhập vào máy

Internet

tính từ xa đế thực hiện các lệnh trên đó
tlashplayer

A dobe Flash Player cho Mozilla

Internet

hardinlb

Lấy thông tin phần cứng

System

gparled

Q uàn lý phân vùng 0 dĩa

System

xload

T heo dõi tình trạng CPU

System

m em test

Kiểm tra R A M


System

C h ư ơ ng
blackbox

krusader

KNetvvorkM anager

trình

quán



môi

trường

X

W indow

Desktop

C hư ơ n g trình quàn lý tìle trong KDLi

Desktop


C hư ơ n g trình hệ thống điều khiển các kết
nối mạng

Netvvork

C h ư ơ n g trình cho phép xem và chia sè tìle
sm b 4K

troniì môi trường KDE

Netvvork

C ô n a cụ kiếm tra và kêt nòi cho m ạne
vvilìScanner

khôniì dãy

Netvvork

c ỏ n a cụ chơ phép thièt đặt các thông số
u irc le ss-to o ls
cho m ạ n e kh ô n e dãy

Netvvork

bash

Basli shell

BuildingBlock


uúl-linux

Hệ thông tiện ích cho Linux

íiuildiníiBlock

s.tk t

G im p ToolIs.it (G'I'K)

BuildiníiBlock

IX


net-tools

Các công cụ cấu hình m ạng

BuildinoBlock

11.2. Mô tả chi tiết các gói cơ bản
11.2.1. Các gói phục vụ Internet
(I. seam onkey
Trinh duyệt vveb, e-mail cao cấp và nevvsgroup cho máy trạm,
M ô tả

Chat IRC và chinh sửa mã H T M L đơn gián - tất cá những
ứng dụng cơ bản cho Internet

gcc-c++; libstdc++; libstdc++-devel; libtool; make: glib2-

Thu' viện cần thiết

devel; libgnome-devel; gnome-vfs2-devcl; gtk2; gtk2-devel;
krb5-devel; liblDL-devel; libpng-devel; pkeconíìg;
tbntcontig-devel; zip; rpm lib(Com pressedFileN am es)
run-mozilIa2-plugins.palch; seamonkey-2.0a2.source.tar.bz2;

Filcs

scamonkey-icon.png; seamonkcy-m ail-icon.png; seamonkcvmail.dcsktop; 'scamonkcy.desklop; seamonkcy2-RH A DM l:;
seam onkey2.spec

b- g jtp
gFTP là một chươne, trình FTP

C lie n t

cho X Windo\vs dược

viết bàno Gtk. C hư ơng Irinh này cho phép đồne thời tài về. tự
dộng khôi phục lại nêu quá trình truyền nie bị na,ál, truyền
Mô tả

file theo hàng đợi, tái vê toàn bộ thư mục, hỗ trợ proxy ftp.
tạo bộ đệm cho thư mục từ xa, hô trợ tính năng kéo thà, đánh
dâu. nút dừng và nhiêu đặc tinh khác.
Lỉtk + : r p m I i b ( P a y l o a d F i l t ỉ s l l a v e P r e í ì x ) :


rpm lib(Coinprcssedl: ileNamcs); ld-linux.so.2 ; libc.so.6 :
libdl.so.2 ; libgdk-1.2.SO.0 : libglib-l .2.SO.0 ; libmnodulc1.2.SO.0 ; libgtk-l .2.SO.0 ; libm.so.6 ; libnsl.so. I :
T h ư viện cần thiết

libpthread.so.O ; libX l l . s o .6 ; libXcxt.so.6 ; libX i.so.6 ;
/bin/sh ; libc.so.6(GLIBC_2.01 ; libc .sn.6 (G U B C 2.1) :
libc.S0 .6(G L!B C 2 . 1.3j : Iibpthrcatl.so.O(cJÍ.IBC 2.0) :
libpthrL’ad.so.O(GI.IBC 2. ])


/usr/bin/gftp; /usr/bin/gitp-gtk; /usr/bin/gftp-text;
/usr/doc/gftp-2.0.9; /usr/doc/gftp-2.0.9/CC)PYING;
/usr/doc/gftp-2.0.9/ChangeLog; /usr/doc/gítp2.0.9/R EA D M E ; /usr/doc/gftp-2.0.9/TO D O; /usr/doc/gíìp2.0.9/U SE R S-G U ID E ; /usr/man/man l/gftp. 1; /usr/share/gflp;
/usr/share/gfíp/C O PY IN G ; /usr/share/gftp/bookmarks;
/usr/share/gftp/connect.xpm; /usr/share/e,ftp/deb.xpm;
/usr/share/gftp/difT.xpm; /usr/share/gltp/dir.xpm;
/usr/share/gflp/doc.xpm ; /usr/share/gllp/dotdot.xpm;
/usr/share/gftp/dow n.xpm ; /usr/share/gftp/exe.xpm;
/usr/share/gftp/gftp-logo.xpm; /usr/share/glìp/gítprc;
/usr/share/gftp/img.xpm ; /usr/sharc/gftp/lel't.xpm;
/usr/share/glìp/linkdir.xpm; /usr/share/gftp/linkfile.xpm;
/usr/share/attp/m an.xpm ; /usr/sharc/gltp/open dir.xpm;
/usr/share/gítp/right.xpm; /usr/share/gftp/rpm.xpm;
/usr/share/gl'tp/sound.xpm; /usr/sharc/gltp/stop.xpm:
/usr/share/gltp/tar.xpm; /usr/sharc/gltp/txt.xpm:
Files

/usr/share/gltp/up.xpm; /usr/sharc/gftp/world.xpin;
/usr/share/gnom e/apps/Internet/gftp.desktop;
/usr/share/locale/br/L C _ M ES SA G E S/gftp.m o;

/usr/sharc/locale/cs/LC_M ESSA G l£S/gtìp.mo:
/usr/share/locale/da/LC_M ESSA Gl:S/siitp.mo;
/usr/share/lo cale/de/L C _M E S S A G lĩS /gftp.m o;
/usr/share/locale/es/LC_M HSSAGES/iirtp.m o;
/usr/share/locale/fi/L C _M ESSA G ES/giip.m o:
/u sr/share/locale/ír/L C _M ES SA G FS/gflp.m o;
/usr/share/locale/it/LC_MESSAGHS/i>ttp.mo;
/usr/share/locale/ja/L C _M E S SA G E S/gitp.m o;
/usr/share/locale/ko/LC_ M ESSA G HS/gtlp.m o;
/usr/share/locale/nl/LC _M BSSAG liS/gl'tp.mo;
/usr/share/locale/no'L C M HSSAGKS/gllp.m o;
/usr/sharc/locale/pl LC MI.iSSAC.il-S uitp.mo:
/usr/share/locale/pl B R /IX ’ MHSSAGHS 'gttp.mo:
' u srsh a re /lo c a le ru l . c M H S S A G h S glip.mo:
/usr/sharc/locale/sN 'l .c M I iS S A C i l- S iíit p . m o :

2(1


/usr/share/lo cale/tr/L C _M E S S A G E S /g ftp.mo;
/usr/sh a re /lo c ale/zh_ C N .G B 23 12/LC _ M E S S A G E S /g ftp.mo:
/usr/share/locale/zh_ T W .B ig 5/L C _M E S S A G ES /g ftp.mo;
/usr/share/pixmaps/gf'tp.pní>

c. ssll
Ssh (Secure Shell) cho một chương trình cho phép đăng nhập
vào m ột máy tính từ xa và thực hiện các lệnh trên máy tính
đó. S S Il được dùng dể thay thế rlogin và rsh, cung cấp mã
hóa bào mật thông tin liên lạc giữa hai máy k h ô n s tin cậy qua
hệ thống m ạng không có lính năng bảo mật. Các kết nối X I 1

và các công TCP/IP bất kỳ cũng có thể được chuyển tiếp qua
Mô tả

kênh an toàn. The 'i' dưới hình thức các gói được biên soạn
với R S A R E F và được đề nghị cho sứ dụng bên ngoài Hoa
Kỳ, 'us' là hình thức bên ngoài biên soạn cho RSAREiP và
dưực sử dụng trong vòng Iloa Kỳ. Phiên bán 'us' hiện không
có khả năng mã hóa [DBA Đây là một gói phần mềm cư sỏ'.
Ta sẽ cần phái cài dặt ít nhất một chưưng trình ssh-d icn ts và
ssh-server dê sử dụng được phân mêm ssh.

T h ư viện cần thiết ssh-clients và ssh-server
rsareí20.tar.Z; ssh-1,2.20-alpha-rsaref.patch; ssh -1 .2.20contìg.patch; ssh-1,2.25-install.patch; ssh-1,2.26-pam.patch;
Files

s s h - 1.2.26-snprintf.patch; ssh-1.2.26.tar.gz; ssh1.2.26.tar.gz.sig; ssh-1.2.26i.spec; ssh.pam; sshd.init.rh50

d. Ịlashpluyer
Gói này chửa Adobe N ash Plugin hỗ trợ cho cho các trinh
Mô ta

duyệt vveb dẻ có thố sứ dụng dược N ash plnyer.
Iibcurl.so.4 ; rpm lib(Payloadl;ilesllavePrelìx) = 4.0-1 :
rpm !ib(C om presseđF ileNames) =- 3.0.4-1 ; libXl 1.so.6 ;

T h ư viện cần thiết

libXcxt.so.6 ; libXrcnder.so. 1 ; libXt.so.6 : lib a tk -1.0.SO.0 ;
libc.so.6 : libc.S0 .6(G LIBC 2.0) : libc.so.6(Cìl.IH(
libc.so.6(G I.IB C 2.1.3) : libc.S0 .6(GI.IBC 2.2) :

libc.so.6(G L IB C 2.2.4) ; libc.so.6(G !.lB C 2.4) :

2 .1 ):


×