Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu vấn đề giáo dục dân số kế hoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.51 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HOC NGOẠI NGÌ

ĐẾ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC
C Ấ P ĐẠI HỌC QUỐC GIA

NĂM 1 9 9 9

NGHIÊN cú u VẤN ĐỀ
GIÁ0<0ỤC DÂN SÔ -KÊ HOẠCH-MỒA GIA-OÌNH CHO




SINH VIÊN Sư PHẠRHHÔNG QUA GIẮO-DỤC GIỚI TÍNH
.MẢ SÒ: ỌN.99.09
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DUC HOC

CHU N H ỈỆ M Đ Ế TÀI:
TS. PHAN BÍCH NGỌC - ĐẠI HỌC NGOẠI NGŨ

HA NÒI

2002


t)AI HOC QUỐC (ilA HA NỘI
I RUỒNG ĐAI íl()(

NGOẠI NCrỉ


DẺ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
N ĂM 1999

NGHỈÊN CỨU VÂN ĐÊ
GIÁO DỤC DÂN SỐ - KÊ HOẠCH HÓA GIA DINH CHO




SINH VIÊN sư PHẠHI THÔNG QUA GIÁO DỊỊC GIỚI TÍNH
MẢ SÒ: (>N.99.(W
á i\

CI-

ẮC

( HUYÊN NGÂNII: (ilÁ O DỤC IKK
( MU NHIỆM OI: I ẢI:
TS. PH AN BÍCH NGỌC - t)Ai HỌC NGOAI N<;u'

NHUNG NGUỜÍ PHỐI llỢP T H U MIỆN:
TS. DƯƠIMG DIỆU HOA - ĐH s ir PHẠM MÀ NÔI
THS. NGUYỄN THỊ THANG

HANOI

2002


ĐH n g o ạ i NCtl ỉ


MỤC IẠỈC
Mỏ đầu
1. Lí do chọn dề tài
1.1. Tam quan trọng cùa giáo dục giới tính, giáo dục dàn sô'
1.2. Vai trò của giáo dục giới tính, giáo dục dàn số
1.3. Giáo dục giới tính đối với sinh viên sư phạm
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thổ và dôi tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
3.2. Đối lượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Kê thừa và xây dựng một hệ thống lí luận về giáo (lục giới tính,
DS-KHH gia đình có giá trị chỉ đạo cho việc nghiên cứu (tề lài
5.2. l i m hiểu thực trạng nhận thức, thái độ của sinh viên đại học sư phạm
về giới lính, về DS-KHH gia dinh, về một số nội dung, hiện pháp của giáo
dục giới tính và giáo dục DS-KHH gia dinh trong trường sư phạm
5.3. Đề xu Át một số biện pháp giáo dục giới tính và giáo dục DS
KHH gia đình cho sinh viên sư phạm
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
7 . 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2. Phương pháp diều tra bằng An két
7.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
7.4. Phương pháp dạy thử nghiệm
7.5. Phương pháp quan sát
7.6. Phương pháp trò chuyện

7.7. Phương pháp toán thống kê
8. Những đóng góp của đề tài
8.1. Về lí luận
8.2. Về lliực tiễn
Chương 1 - Cơ sở lí luận của vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục
(lân số và sức klioẻ sinh sản
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Giáo dục giới tính, giáo dục dủn số trên thế giới
1.1.2. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số ở Việt Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản về giáo dục giới tính, giáo dục (lân số
1.2.1. Khái niệm về giới
1.2.2. Khái niệm về giới tính
1.2.3. Khái niệm về tình dục


1.2.4. Khái niệm về giáo dục giới tính, giáo dục dân sỏ
10
1.3. Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc giáo dục giới lính,
12
giáo dục dân sô
1.3.1. Mục đích giáo dục giới tính, giáo dục dân sô
12
1.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục giới tính, giáo dục dân số
12
1.3.3. Nội dung của giáo dục giới tính, giáo dục dân số
13
1.3.4. Những nguyên tắc giáo đục giới tính, giáo dục dân số
13
1.4. Ý nghĩa của giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong sự phát
15

triển nhân cách và trong đời sống xã hội
1.4.1. Giáo đục giới tính, giáo dục dân sô góp phần giải quyết mau
15
thuẫn giữa sự dậy thì sớm của thanh niên với yêu cầu kết hôn muộn
nhằm hạn chế gia tăng dân số
1.4.2. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phẩn ngăn ngừa hiện
16
tượng có thai ngoài ý muốn
1.4.3. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phần hạn chế hiện
16
tượng li hôn, đảm bảo sự bền vững và hạnh phúc gia đình
1.4.4. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là phương tiện hữu hiệu
17
ngăn ngừa sự lây lan bệnh tình đục
1.4.5. Giáo đục giới tính, giáo dục dân số góp phần nâng cao ch fit
IS
lưựng giống nòi
1.4.6. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phán nâng cao ciiât
18
lượng cuộc sống
] .4.7. Giáo dục giới tính có ảnh hưởng trực tiếp đốn giáo dục dân số.
i8
1.4.8. Giáo dục giới tính, giáo dục dân sô góp phần phát triển nhím
19
cách toàn diện
1.5. Sức khoẻ vị thành niên
20
1.5.1. Hoạt động tình dục (cả ngoài hôn nhân)
20
1.5.2. Tính chất của hoạt động tình dục

20
1.5.3. Hậu quả của thai nghén vị thành niên
21
1.5.4. Hậu quả của các bệnh lây lan qua đường tình dục
21
1.5.6. Vấn đề cốt lõi SKSS vị thành niên
21
Chương 2 - Thực trạng giáo dục giới tính, giáo dục dân sô (V 23
trường sư phạm
2.1. Khảo sát thực trạng
2.1.1. Vài nét về địa bàn khảo sát
2.1.2. Mục đích khảo sát
2.1.3. Đối tượng khảo sát
2.1.4. Yêu cầu nội dung khảo sát
2.1.5. Phương pháp khảo sát
2.1.6. Thời gian khảo sát
2.2. Kết quả khảo sát

23
23
23
23
24
24
24
24


2.2.1. Thực trạng kiến thức của sinh viên sư phạm vé các vấn (lé có
liên quan đốn giới tính

2.2.2. Thái độ của sinh viên về tình dục-tình yêu-hôn nliAn
2.2.3. Thực trạng các biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số
cho sinh viên các trường sư phạm ngoại ngữ
2.2.4. Dân số và sức khoẻ sinh sản
2.3. Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lí về nhận thức giới tính.
giáo dục giới tính-giáo dục dân số của sinh viên sư phạm
Chương 3 - Một số biện pháp giáo dục giới tính-giáo dục dân sô
cho sinh viên SƯ phạm

24
49
52
59
69
72

3.1. Mộl số biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số cho sinlì
72
viên đại học sư phạm hiện nay
3.1.1. Những cơ sở xác định biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục
72
dân số cho sinh viên đại học sư phạm
3.1.2. Một số biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số cho sinh
75
viên sư phạm
3.1.3. Các biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số ngoài giờ lên
79
lớp
3.2. Thiết kế khung chương trình giáo dục giới tính, giáo dục dân số 85
với tư cách là phân môn độc lập, thời lượng 2 DVHT (30 tiết)

Kết luận và kiến nghị
87
Tài liệu tham khảo
89
Phụ lục 1 - Vài nét về giới tính và giáo dục giới tính trong văn hoá
91
truyền thống Việt Nam
Phụ lục 2 - Nội dung thực nghiệm tình yêu-hôn nliAn-gia dinh
95
Các bài báo đã công bố của tác giá có liên quan đến (tề tài
102


MỎ ĐẦU
1. Lí do chọn để tài.
/ . / . Tấm quan trọng của giáo dục giói tính, giáo dục dờn sò.
Dàn sô kế hoạch hoá (DS-KHH) lừ lâu đã trở thành vấn đổ được thê giới
quan tâm, ở nước la DS-KHH gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến
lược phát triển đất nước, trở thành nhiệm vụ chính trị của các cấp uỷ Đang, cư
quan nhà nước ở mọi ngành, mọi cấp. Ngành giáo dục, nơi tập trung lực lượng
chủ yếu thanh thiếu niên của cả nước đã sớm nhận thức (lược tầm quan trụng
của công tác DS-KHH gia dinh đã từng bước đưa công tác này vào (rong nhà
trường nliằni nâng cao nhận thức cho cán bộ, sinh viên, học sinh đối với những
vân đổ cụ the của công tác DS-KHH gia đình. Tuy nhiên đối với đặc thù của
từng cấp học, nội dung, phương pháp, hình thức tiến hành công tác DS-KHH
gia đình phải có sự phù hợp với từng độ tuổi, giới tính của các em.
Trong vài 1hạp niên gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về l;im lí học,
uiáo dục học cho thấy, gia tốc phát triển của lie cm rất nhanh. Điều này biểu
hiện thông qua sự trưởng thành và chín niuồi nhanh cả về mặt sinh lí giới IÍI1 Ỉ1
(tuổi đậy thì phát triển sớm hơn) và sự phát triển của tílin lí giới lính (nhu cầu

quail hệ giới tính phát triển, quan hệ với hạn hò khác giới, ứng xử với bạn kluíc
giới). Từ đó, các em có những hành vi giới tính. Trong klti đó, nhận tluíc vé xã
hội, về bán thân của các em chưa cao, do đỏ diều này dã gày ra những anil
hưởng không tốt đến xã hội.
Trên thực tế đã xẩy ra những hành vi giới lính (táng liếc. Vì thê, trong
các chương Irìnli giáo dục dân số, chăm sóc sức khoe sinh san ngày càng ý
thức, chú V tới vai trò của giáo dục giới tính. Đứng trước llìử tlìácíi lớn lao của
sự gia lăng dân số, Đảng và Nhà nước ta dã coi "Công tác Dân Số-Kế hoạch
hóa gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đftl nước, là
một trong những vãn đề kinh tế-xã hội hàng đáu của nước ta, là một yếu tố cơ
bản đê nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã
hội".
1.2. Vai trờ của giáo dục giói tính, giáo dục dân sỏ.
Mộl trong những mục tiêu của chính sách dân số hướng vào việc hạ thấp
tỉ lệ sinh và mức độ thành công của nó phẩn lớn dược quyết định bới sự thay
đổi nhận thức của con người đối với hôn nhân, gia đình và việc sinh con. Chính
vì vây, giáo dục dân số nói chung và giáo dục giới tính nói riêng cỏ vai trò to
lớn trong việc giải quyết nhiệm vụ này. Giáo dục giới tính là một chương trình
nhằm c u n g c ấ p những kiến thức thích hợp về giới tính của Iigười dưới g ó c độ

sinh lí học, tâm lí học, văn hóa-xã hội và dạo đức. Giáo dục giới tính lập trung
sự chú ý một cách có chọn lọc về cá thể, với các chủ đề về tự biết mình, vé các
quan liệ cá nhân, vé quá trình phát triển giới tính và các hoạt động tình dục
cũng như sinh sán.


Trong số những tri thức về giới tính học, những hiểu biết về sinh hoạt
tình dục giữ vai trò đặc biệt, vì một trong những nền tảng của gia dinh bổn
vững chính là hạnh phúc và sự thỏa mãn của vợ chồng trong quan hệ tình dục.
ớ những độ tuổi nhất định, việc không thỏa mãn tình dục do những nguycn

nhân khác nhau có thể gây ra xung đột vự chồng. Ngược lại. việc thỏa mãn tình
đục quá sớm và ở ngoài hôn nhân có thể gây nên những hậu quả tai hại cho tâm
lí, dạo đức, sức khỏe, hạnh phúc của con người. Vấn dề tình dục, do dó, không
chỉ là vấn đề sinh lí, tâm lí, đạo đức mà còn là vấn đề xã hội to lớn, liên quan
tới tất cả mọi người, vì vậy cần dược coi trọng đúng mức. Với ý nghĩa dó, giáo
dục giới tính được xem là cốt lõi của công tác giáo dục dân số, vì nó không chỉ
góp phàn tạo khả năng giảm tỉ lệ sinh mà còn trả lại những giá trị đích tỉ lực cho
con người, mang lại hạnh phúc cho cá nhân, cho gia ctìnli và cộng đồng xã hội.
Ngày nay giáo dục giới tính có vai trò to lớn trong việc phát ti icii nhân
cách toàn vẹn của con người. Do ảnh hưởng của bùng nổ thông tin, của thời mở
cửa..., một bộ phận lớn thanh thiếu niên có những biểu hiện suy thoái về đạo
đức, lối sống và quan hệ nam nữ. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do
nhiều em thiếu hiểu biết về lĩnh vực đời sống giới tính, lình dục. "Việc các cm
thiếu nicn thiếu hiểu biết về vấn đề giới tính thường dÃn tới những tàn hi kịch
đau lòng trong dời sống" [21], hoặc "Sự thiếu hiểu biết về những vân đề giới
tính, đời sống tình dục cũng như các vấn đề khác đều nguy hiểm và tổn hại cho
sức khỏe và tủm lí, đạo đức con người" [21]. Vì thế, để giúp các em có được
hành vi đúng đắn, làm chủ được hành vi của mình, diều cần thiết là phải tiến
hành giáo dục giới tính.
Xuất phát từ những lí do trên đây, cho phép khẳng dinh việc đưa giáo
dục giới tính vào nhà trường SƯ phạm là đòi hỏi khách quan, cấp bách và (in ctó
cần sớm được triển khai, trước hết ở các trường sư phạm. Chính vì vây, việc
nghiên cứu đề tài này là cần thiết.
1.3. Giáo dục giói tính đôi với sinh viên sư phạm .
Mục tiêu của việc giáo dục giới tính là cung cấp tri thức, tác dỏng đến
thái độ và hình thành hành vi giới tính cho đông đảo các tầng lớp học sinh, sinh
viên đang học trong các trường phổ thông và chuyên nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề
có tính chiến lược là phải xác định được những lực lượng nòng cốt, xung kích
mang lại hiệu quả cao nhất. Trong số rất ít các lực lượng đó, phai kể đến đội
ngũ giáo viên.

Giáo viên, đặc biệt là giáo viên phổ thông trung học, đông đảo về số lượng.
I lơn nữa, do tính chất nghề nghiệp, đối tưựng tiếp xúc thường xuyên với ho là tầng
lớp thanh, thiếu niên học sinh (đối tượng chủ yếu của giáo dục giới tính). Uy tín,
sức thuyết phục của giáo viên đối với học sinh rất lớn. Do dó, trong chiến lược
giáo dục giới tính cho thế hệ trẻ, cần phải coi trọng đội ngũ giáo viên, với tư cách
la chủ thể của công tác giáo dục giới tính trong nhà trường.
Như vậy, giáo dục giới tính trong nhà trường sư phạm cỏ tính hai mặt:
Một mặt, sinh viên sư phạm phải được coi là chính đối tượng của công tác giáo
dục giới tính. Bơi vì, sinh viên đại học là những người thông minh, lài nhạy


cam với những cái tốt đẹp của cuộc sống. Tuy nhiên, do nhiều yếu lố khác
nhau, các tệ nạn xã hội dã xâm nhập vào các trường (lại học và trung học
chuyên nghiệp. Thực trạng này đã ảnh hưởng tới một bộ phận sinh viên thiếu ý
chí và thiếu hiểu biết, vì vậy đã có hiện tượng "tình yêu thời mở cưa"
rồỊ
sau đó, hậu quả là số sinh viên, học sinh nạo, hút thai khôRg phảríĩ.^
Trước cuộc sống ở đô thị, sinh viên nói chung và sinh viên các trường
đại học, cao đẳng sư phạm nói riêng, nhất là nữ sinh viên rất dễ bị cuộc sống
ồn ào, mới lạ lôi cuốn, chạy theo lối sống thực dụng và những cám (lồ vẻ vật
chất, dẫn đến sự sa ngã. Hơn nữa, Ỉ1 Ọ sống xa nhà, xa tình thương yêu đùm bọc
của gia đình, gặp những bế tắc trong cuộc sống, nhiều em do sự giáo (lục phiến
diện nên khi trưởng thành dã bị khủng hoảng về lình cảm hay tinh thrill, dần tới
những sai lẩm đáng tiếc.
Mặt khác, với tư cách là chủ thể của còng tác giáo dục giới tính trong
nhà trường phổ thông sau này, họ phải được cung cấp những tri thức, kĩ năng
về công tác giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên. Đây chính là mục liêu chủ
yếu của giáo dục giới tính trong các trường sư phạm. Chính khía cạnh thứ hai
này làm cho công tác giáo dục giới tính trong trường sư phạm có tính đặc thù
và rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục giới tính của toàn xã hội. Điều này

càng trơ nên cấp bách trong điều kiện hiện nay khi công tác giáo dục giới tính
đã được triển khai ở các trường phổ thông trung học, nhưng ở các trường sư
phạm cổng tác này còn chưa dược thực hiện theo tiling quy IÌ1Ô và tiìni vóc cua
nỏ.
Xuât phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn "Nghiên cứu vấn đề giáo dục
Dàn Số-Kế hoạch hoá gia dinh cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính".
2. Mục đích nghiên CỨU/,
Xác đinh nôi dung và biện pháp giáo dục giới tính cho sinh viên sư pham
nhằm trang bị cho họ các kienìEức cơ bảnve giơi tính, tình yêu và hôn nhân, qua đó
giúp họ có thái độ và hành vi đúng đối với vấn đề Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1. K hách th ể nghiên cứu.
Quá trình giáo dục giới tính, Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình cho sinh
viên sư phạm.
3.2. Đ ôi tượng nghiên cứu.
Nội dung, đặc điểm, hiện trạng, nguycn nhân, yếu tó và các biện pháp giáo
dục giới tính, Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình phù hợp với sinh viên sư phạm.
4. Giả thuyết khoa học.
Trên cơ sở phát hiện, làm rõ nội dung, đặc điểm, nguyên nliAn, hiện
trạng giáo dục giới tính DS-KHH gia đình có thể xác lập được hộ thõng biện
pháp giáo dục giới tính và Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình một cách hợp lí cho

- 3 -


sinh viên sư phạm và góp phần nàng cao chất lưựng đào tạo toàn diện của nhà
trường, trước hết là phục vụ cho công tác Dân Số-Kế hoạch hoá gia dinh - một
chủ tnrơng lớn của Đảng và Nhà nước ta.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. K ế thừa và xây dựng một hệ thống lí luận về giáo dục giới tính, DS-KHH

gia đình có giá trị chỉ đạo cho việc nghiên cứu đề tài.
5.2. Tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ của sinh viên đại học sư phạm về
giới tính, về DS-KHH gia đình, vé một số nội dung, biện pháp của giáo dục
giới tính và giáo dục DS-KHH gia đình trong trường sư phạm.
5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục giới tính và giáo dục DS-KHM gia đình
cho sinh viên sư phạm.
6. Phạm vi nghiên cứu.
* Trong công trình này, chúng tôi nghiên cứu giới tính và giáo dục giới
tính chủ yếu theo góc độ giáo dục DS-KHH gia đình. Vì vậy, về nội dung, đề
tài giới hạn trong phạm vi tìm hiểu nhận thức, thái độ, nguyện vọng của sinh
viên vé một số nội đung tri thức giới tính, dân số.
* Đề xuất những hiện pháp và hình thức bồi dưỡng cho sinh viên về
những vấn đề trên.
7. Phương pliáp nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích và giải quyết các nhiệm vụ trên, chúng tỏi dã sử
dụng phối hựp hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương ph áp nghiên cứu lí luận.
Phương pháp nghiên cứu
dộng. Đọc sách, tham khảo tài
giới tính và giáo dục giới tính,
luận của việc đưa giáo dục giới

lí luận, phương pháp nghiên cứu sán phẩm hoạt
liệu và các công trình nghiên cứu liên quan đến
sử dụng làm tiền đề cho việc xây dựng cơ sờ lí
tính, giáo dục dân số vào nhà trường sư phạm.

7.2. Phương pháp điểu tra bằng An két.
Đổ đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, nguyện vọng và các biện
pháp, hình thức dưa g iá o dục giớ i tính, g iá o dục dân s ố vào nhà trường SƯ


phạm. Đây là phương pháp chính.
7.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sử dụng tại dây nhằm tổng kết, đánh
giá, xác định các biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong trường sư
phạm hiện nay.
7.4. Phương pháp dạy thú nghiệm.


Tiến hành dạy thử một sô nội dung dế phần nào khẳng định tính kh;’i thi
của hìnli thức, biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số. Tiến hành tổ chức
tư vấn giáo dục giới tính, giáo dục dân số cho sinh viên ở trường sư phạm.
7.5. Phương pháp quan sát.
Trực tiếp quan sát các biểu hiện bề ngoài của sinh viên trong quá trình
nhận thức của họ qua cách cư xử, hành vi, cử chỉ.
7.6. Phương pháp trỏ chuyện.
Trực tiếp gặp gỡ, nói chuyện, trao đổi tự nhiên, cơi mờ với sinh viên,
giáo viên và các cán bộ công nhân viên, qua đó thu lượm được lượng thông tin
cẩn thiết hỗ trợ cho phương pháp điều tra An két.
7.7. Phương pháp toán thông kê.
Để xỉr lí số liệu điều tra có định lượng chính xác cho nội dung, biện pháp
giáo dục nhằm nâng cao tính thuyết phục của vấn đề nghiên cứu.
8.

Nhííììg dóng góp của để tài.

s . l . Về lí luận.
Nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề lí luận về
giới tính, giáo dục giới tính, giáo dục dân số và mối quan hệ giữa giáo dục giới
tính, giáo dục ílcìn số với sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của

người sinh viên sư phạm, người giáo viên tương lai. Xác định một số biện pháp
có hiệu quả trong việc giáo dục giới tính, , giáo dục dân số cho sinh viên sư
pliạm trong điều kiện hiện nay.
8.2. Về thực tiễn.
Đánh giá dược thực trạng việc sử dụng biện pháp giáo dục giới lính, giáo
dục dân số cho sinh viên sư phạm. Biên soạn tài liệu hướng dẫn việc sử dụng
biện pháp và nội dung giáo dục giới tính, giáo dục dân số cho sinh viên sư
phạm.

- 5 -


CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH,
GỈÁO DỤC DÂN SỐ VÀ SÚC KHOẺ SINH SẢN
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
1.1.1. G iáo dục giói tính, giáo dục dân s ố trên th ế giói.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là vấn dề dược nhiều nước chau Âu
quan tâm nghiên cứu từ rất sớm.
Ở Thụy Điển vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục dân số đã được đặt ra từ
năm 1921. Ngay từ đó, Thụy Điển đã coi tình dục là một quyền tự do của con
người, là quyền bình đẳng nam nữ, là trách nhiệm đạo đức công dân đối với xã hội.
Năm 1933, Thụy Điển thành lập "Hiệp hội quốc gia giáo đục tình đục". Mục tiêu
của Hiệp hội này là: Thông tin phổ biến kiến thức về giới tính nói chung và tình
dục nói riêng; sản xuất và hán thuốc tránh thai, dụng cụ tránh thai.
Vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong giai đoạn nà\ gắn với
phong trào "Phấn đấu vì những cải cách tình dục". Những người tham gia
phong trào này đã nêu lên hàng loạt đòi hỏi tiến bộ như: hình đẳng nam nữ,
giải phóng hôn nhân khỏi quyền lực nhà thờ, tự do li hôn, sử dụng CMC hiện
pháp phòng tránh thai, giáo dục tình dục trcn cơ sứ khoa học.

Năm 1942, Bộ Giáo dục Thụy Điên quyết định dưa thí điểm giạo dục
tình dục vào nhà trường và đến năm 1956 thì dạy phổ cập trong tất cà các loại
trường từ tiểu học đến trung học.
Sau Thụy Điển là các nước ở Đông Âu như Đức, Ba Lan, Nam Tư,
Hungari, Tiệp Khắc và các nước Tây Âu, Bắc Âu khác. Hầu hết các nước này
đều coi hoạt động tình dục là một nội dung lành mạnh của đời sống COI1 người,
vì thế họ quan niệm: cần nói rõ cho mọi người biết những quy luật hoạt động
của tình dục. Chương trình giáo dục giới tính, giáo dục dân số của họ rất da
(lạng, các trường có thể tự chọn vấn đề phù hợp với đối tưựng học để giang dạy.
Nhà nước lận dụng các phưưng tiện truyền thông để tiến hành giáo dục giới
lính. Sau đó nhiều nước châu Mỹ La tinh, vùng Caribê cũng hắt đầu quan tâm
giáo dục tình dục, giáo dục dân số.
Tuy nhiên, cần thấy rằng từ năm 1960 trở về trước, vấn đề giáo (lục giới
tính, giáo dục dân số mới chỉ được quan tâm ở một số nước châu Au, châu Mỹ.
Đối với nhiều nước chcìu Ả, giáo dục giới tính còn là lĩnh vực "cấm kị", xuất
phát từ những quan điểm phong kiến và tôn giáo. Trong khi đó, các nước này là
những vùng dân số tăng nhanh nhất thế giới. Từ thập niên 50 trở lại đây, tốc độ
dân số ngày càng gia tăng nhanh chóng ở các quốc gia nghèo, tức là "(V những
nước ít được trang bị để đáp ứng nhu cáu của những công dân mới ra đời và để
đầu tư cho tương lai" (nhận định của Tiến sĩ Nafis Sadik - Giám đốc cliàp hành
-6 -


Quỹ Dân sô' Liên hiệp quốc). Năm 1948, Julian Hixlev. Tổng (ỉiám dốc
UNESCO đã nhắc nhở các quốc gia rằng: "Dân số quá dỏng có thể íinlì hướng
mạnh mẽ tới nền văn minh tương lai. Bằng cách này hay cách khác, phái cân
bằng dan sổ với các nguồn tài nguyên hoặc là để cho nền văn minh bị tàn lụi
di". Bởi vì dân số càng tăng thì số lượng người nghèo, thiếu ăn, nùi chữ, đau
ốm bệnh tật không có phương tiện chữa chạy sẽ tăng lên và chất lượng cuộc
sống sẽ ngày càng giảm thấp.

Trái lại, ở những quốc gia phát triển, dân số không tăng, thậm chí có
những nước còn giảm sút như OxtrAylia, Cộng hòa Liên bang Đức, Đan Mạch,
Bỉ, Italia. Tại những nước này, tỉ lệ sinh đẻ bình quân chỉ từ 1,4 đến 1.5%, mức
thấp nhất của thời đại. Tinh trạng đẻ ít, dân sô già, thiếu sức lao động trẻ, đã
làm cho một phẩn sản xuất công nghiệp bị sút kém, sức sống xã hội suy giảm.
Thực trạng đó đòi hỏi Nhà nước phải có những chính sách khuyến khích sinh
dỏ dành cho các cặp vợ chồng trẻ.
Như vậy, các nước phát triển và chưa phát triển, dù dứng ở hai cực dân
số đối lập nhau, song đều có nhu cầu về nâng cao chất lượng cuộc sống của
mỗi cá nhân và sự văn minh của toàn xã hội.
Năm 1968, Đại hội đồng Liên hiệp quốc bắt đáu có những hoạt động về
giáo dục dân số trong từng khu vực. Ngành khoa học về giáo dục dân sò ra đời
và phát triển, làm nảy sinh yêu cẩu về giáo dục giới tính trong dân số.
Năm 1973, Hội thảo quốc tế về giáo dục tình dục trong các nước nói
tiếng Pháp. Năiiì 1974, Hội nghị quốc tế về tình dục ở Giơnevơ đã tháo luận về
sự cẩn thiết phải đưa tình dục học vào trong chưưng trình giảng dạy ở các
ngành giáo dục, y tế. Năm 1977, Hội thảo quốc tế ở Vacsava (Ba Lan) của các
nước xã hội chủ nghĩa về kế hoạch hóa gia đình, giáo dục tình dục, hôn nhân
và gia đình. Năm 1984, Hội nghị quốc tế ở Mêhicô về kế hoạch hóa gia đình và
giáo dục giới tính, giáo dục dân số.
Trong những năm 1984, 1986, các hội nghị UNESCO khu VỊIC đã làm
sáng tỏ những yêu cầu về giáo dục đời sống gia đình và giáo dục giới lính, giáo
dục dân số trong quá trình giáo dục dân số ở các nước khu vực châu Á-Thái
Bình Dương. Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân so ở
các nước có thể có những khía cạnh khác nhau, vì mỗi dân tộc đều có những
phong tục, tập quán dân tộc, những định hướng giá trị về tình dục, về con trai,
con gái v.v... khác nhau. Nhưng tất cả đều thống nhất ý kiến về tầm quan trọng
và sự cần thiết phải giáo dục giới tính cho thế hệ trẻ, giúp người học làm chủ
quá trình sinh sản của mình một cách khoa học và phù hợp với tiến hộ xã hội.
1.1.2. Giáo dục giói tính, giáo dục dán sô ỏ Việt Nam.

Nhận thức về giới có từ rất sớm trong văn hoá truyền ihống Việt Nam.
Khảo cứu truyền thuyết, ca dao, dân ca, nghệ thuật, kháo cổ... của các dân tộc
Thái, Lô Lô, Mèo, Tày, Nùng, Khơ me, Chàm... (xem Phụ lục số I ) cho thấy,
ngay từ thời xa xưa, ông cha ta đã có quan niệm về giới. "Trời - Cha" "Mẹ Đất". Trời - Đất như một cặp Nam - Nữ. Trong nền văn hoá Chàm có những
- 7 -


tượng thờ hằng đá thể hiện quan niệm rất rõ về dặc điểm giới và giới linh.
Nhận thức về giới và giáo dục giới tính trong văn lioá còn đưực Ihể hiện
trong các phong tục, đặc hiệt là trong các lễ hội cổ truyền của nhiều địa
phương. Nói chung, tổ tiên người Việt đã có quan niệm tương đối dày đủ về
các yêu tố tâm-sinh lí của vấn đề giới tính, khá cỏi Ỉ11Ở. phóng khoáng vé tình
dục, coi đổ là hành động tự nhiên, cần thiết để bảo tồn và phát triển nòi giống,
có quan hệ đến sự phồn thịnh và hạnh phúc của quốc gia, dân tộc.
Sau khi tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Hán với Nho giáo là cốt lõi, chữ LÊ
dược đề cao. Dần dần khía cạnh tâm lí-xã hội của giới tính đưực khai thác
nhằm phục vụ lợi ích cùa giai cấp phong kiến, tạo nên sự bất bình dẳng về giới.
Hàng rào lẽ giáo dược dựng lên, ngăn chặn một cách giá lạo sự tiếp xúc giữa
những người khác giới. Những chuyện liên quan đến khía cạnh sinh lí cua giới
tính và tình dục trở thành điều cấm kị đối với lớp trỏ. Đại hộ pliận xã hội (lược
hướng dân bởi những lời thuyết giáo đạo đức "Trung, Hiếu, Tiết hạnh", phục vụ
cho quAn quyền (quyền của nhà vua), phụ quyền (quyền của ông bò) và nam
quyền (quyền của đàn ông). Giáo dục giới tính, giáo dục dân số với ý nghĩa
chân chính của I1Ó bị "né tránh".
Ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà I1ƯỚC Việt Nam đã coi giáo
dục đAn số là nhiệm vụ thuộc "Chiến lược con người". Hàng loạt chú Irương
được thực hiện nhằm xã hội hóa công tác giáo dục dân số một cáclì lum hiệu,
trong đó có chủ trương thực hiện khuyến nghị của Hội nghị tư vấn khu vực về
giáo dục (lAn số năm 1986 ở Bangkok gồm 4 điểm: giáo dục đời sống gia đình;
giáo dục giới tính; giáo dục tuổi già; giáo dục về đô thị hóa.

Thời gian gần đày, cùng với giáo dục dân số, giáo dục giới tính hắt đầu
được quan tâm. Ngày 24-12-1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn
Đổng đã kí Chỉ thị 176a, nội dung Chỉ thị có đoạn viết: "Bộ Giáo dục, Bộ Đại
học và Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục Dạy nghề phổi hợp với các tổ chức
liên quan xây dựng chương trình chính klioá nhằm bồi dưỡng cho học sinh
những kiến thức khoa học về giới tính, về hôn nhân và gia dinh, về nuôi và dạy
con". Ngay sau đó, năm 1985, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp dã phối
hợp với Công đoàn ngành đại học tổ chức hội thảo về giáo dục giới lính, giáo
dục dân số cho sinh viên các trường đại học, tổ chức hai lớp tập huấn về giáo
dục giới tính, giáo dục dân số cho một số cán hộ Đoàn, cán bộ tuyên huấn, cán
bộ giáo vụ các trường đại học và trung học chuyên nghiệp ở các tỉnh phía Bắc
tại Hà Nội và các trường đại học và trung học chuyên nghiệp ở các tỉnh phía
Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Qua tập huấn mọi người đều nhận thức phải
nhanh chóng đưa giáo dục giới tính, giáo dục dân số vào nhà trường dại học,
cung cấp cho thanh niên, sinh viên những kiến thức về đặc điểm tâm-sinh lí
giới tính về tình yêu, hôn nhân và gia đình, chuẩn bị cho họ hành trang hước
vào đời. Tuy nhiên, công tác giáo dục giới tính, giáo dục dân số ở các trường
đại học cũng chỉ mới dừng lại trong một số buổi sinh hoạt Câu lạc hộ thanh
niên, sinh viên. Điều kiện kinh phí nghiên cứu khoa học chưa cho phép triển


khai xây dựng chương trình giáo dục giới tính, giáo dục dân số mọt cách hệ
thống, khoa học như mọi người mong muốn.
Bắt đáu từ năm 1988, một đề án có quy mô to lớn nghiên cứu về giáo
dục giới tính, giáo dục dân sô và dân số kế hoạch hoá gia đình cho học sinh, để
án V1E/88/P09, dã được tiến hành. Đế án do Bộ Giáo dục, Trường Cán hộ quán
lí, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam thực hiện với sự chỉ đạo và tham gia trực
tiếp của các nhà khoa học trong và ngoài ngành giáo dục. Đc án dã xây dựng
chương trình, sách giáo khoa và giảng dạy thí điểm thành công ử 19 lính thành
trong cả nước.

1.2. Một sỏ khái niệin cơ bản về giáo dục giới tính, giáo dục CỈÍÌI1 so.
ỉ . 2.1. Khái niệm về giói.
Trong các lĩnh vực khoa học xã hội, giới là khái niệm có phạm vi rộng,
dược dùng trong quá trình phân lớp các nhóm người trong x ã liội dựa trcn các
tiêu chí nhất định như theo nghề nghiệp (giới trí thức, tiểu thương...), ihco lứa
tuổi (giới trẻ, giới già...)... Tuy nhiên, trong giáo dục dân số, khái niệm "giới"
được hiểu với nghĩa hẹp hơn. Theo tài liệu "Giáo dục dân số trong trường trung
học và chuyên nghiệp dạy nghề" thì "giới" là thuật ngữ dùng dể chí cá nhân
nào đó thuộc phái nam hay nữ 111 trang 86J. Còn tlico "Tài liệu hướng dẫn
giảng dạy giáo dục dân số và sức khoẻ sinh sản cho các trường Irung học
chuyên nghiệp" thì "nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam
giới xét về mặt xã hội (giới là một phạm trù xã hội)" 12 3 1.
1.2.2. Khới niệm vê giới tính.
Giới tính ià khái niệm chỉ tập hợp những đặc điểm, lính chất riêng biệt
và những trải nghiệm của cá nhân về những tính chất đó, tạo nên sự khác nhau
giữa nam và nữ. Ví dụ: đàn ông - to khoẻ, bộc trực, cứng rắn; phụ nữ - nhỏ yếu,
kín đáo, dịu dàng ...
Giới tính hình thành từ hai nguồn gốc:
* Nguồn gốc sinh học: nam với nhiễm sắc thể XY, nữ là XX. Nhiễm sắc
thể quy định tính trạng nam nữ là Y và X. Cấu tạo cơ thể, nội tiết, tiìm sinh lí
bắt nguồn từ đó.
* Nguồn gốc xã hội: tình cám, ý thức được hình thành qua giao tiếp dưới
ánh hưởng của giáo dục, xã hội. Có người là dàn ông nhưng tính đàn hà và
ngưực lại. Mỗi xã hội có sự phân công lao động riêng, có quan niệm VC giới
tính theo những chuẩn mực đạo đức và văn hoá nhất định.
Như vậy, giới tính là hành vi, tâm lí, đạo đức theo kiểu nam hoặc nữ, chịu anh
hưởng của xã hội hay một nền văn hoá nào đó, vì vậy nó thay đổi theo thời dại [36].
1.2.3. K hái niệm về tình dục.
Tinh dục (désir sexuel) là sự phát triển tự nhiên và tất yếu của giới tính
con người. Khi con người đến tuổi dậy thì (tuyến và cơ quan sinh (lục phát

triển) thì sự ham muốn khoái lạc tập trung vào một dối lượng khác Ịiiới, kèm
- 9 -


theo những lình cảm tốt dẹp. Tinh yêu là sự nảy I1 Ở trên cơ sớ những lình cảm
này và trên mối quan hệ tình dục.
Ilnh dục là động lực sán có, tình dục là sự thay đổi về chất và tình dục
trơ thành Iihu cẩu không thê thiếu. Bất cứ cuộc hôn nhân nào cũng chứa dựng
yếu tố: tinh thần, vật chất và tình dục. Tinh dục nhằm hai mục đích: sinh sản và
thoả mãn nhu cáu sinh lí. Nó chịu ảnh hưởng bên trong bởi hệ thần kinh và nội
tiết, chịu ảnh hưởng hên ngoài bởi các chuẩn mực đạo đức xã hôi. các quan
điểm về ban thể, giới tính, tình yêu, hôn nhân và gia đình.
1.2.4. K hái niệm vé giáo dục giói tính, giáo dục (Ìrìỉì sỏ.
Có nhiều định nghĩa về giáo dục giới tính, giáo dục chill số.
ì .2.4.ì . Định nghĩa của A.G. Khoricôva và ỉ).lị. Kèìêxôp.
Theo A.G. Khoricôva và D.B. Kêlêxôp: "Giáo dục giới tínlì là quá trình
hướng vào việc vạch ra những nét, những phẩm chất, những đặc trưng và
khuynh hướng phát triển của nhân cách nhằm xác định thái độ xã hội cần thiết
của con người đối với những người thuộc giới khác".
Định nghĩa này cho thấy phạm vi của giáo dục giới tính không chỉ bó
hẹp ở việc giáo dục mối quan hệ giữa nam và nữ mà còn bao gồm ca việc giáo
dục những mối quan hệ nam-nữ trong đời sống xã hội như học tập, lao động,
Iighí ngơi giải trí..., giáo dục cho con người biết rèn luyện những pliâni chất
giới tính Iihằm phát huy "thế mạnh" của giới mình.
1.2.4.2. Định nẹlỉĩa của "Rách khoa toàn thư Y học p h ổ thông" do Pcíì òpxki
chủ biên.
Theo "Bách khoa toàn thư Y học phổ thông" do Pêtrôpxki chủ hiên thì:
"Giáo dục giới tính là hệ thống các biện pháp y khoa và sư phạm nhằm giáo
dục cho nhi đồng, thiếu niên và thanh niên có thái độ đúng đắn đối với các vấn
để giới tính". Định nghĩa không chỉ đề cập đến giáo dục giới tính dưới góc độ

giáo dục học mà còn ở góc độ y học.
ì .2.4.3. Định nghĩa của "Từ điển bách khoa về giáo dục".
Theo "Từ điển bách khoa về giáo dục" thì "Giáo dục giới lính là giáo dục
về chức năng làm một con người có giới tính. Điều quan trọng là đề cập vấn dề
giới tính một cách công khai và đầy đủ trong lớp học, từ nhà trẻ đến đại học,
giúp cho học sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu lộ các cảm xúc liên
quan đến đời sống giới tính". Định nghĩa này nêu bật được bản chất của công
tác giáo dục giới tính. Đó là sự định hướng cho thế hệ trẻ cách sống đúng đắn
của con người có giới tính. Việc giúp cho thế hệ trẻ "làm một người có giới
tính" là điều hết sức cần thiết trong cuộc sống. Nhiều người không nhận thức
dược việc thiếu "nữ tính" của phụ nữ hoặc "nam tính" của đàn ông là một tai
hại. Những "tính nam, tính nữ" này không thể hình thành một cách tự nhiên mà
phải trải qua quá trình được giáo dục, được rèn luyện mới có. Ngay chức năng
mà thiên nhiên đã han cho người đàn ông là truyền giống và người dàn bà là
- 10-


sinli (1c cũng cần dược giải thích làm sáng tỏ cơ sớ khoa học của sự diễn hiến
cỏ tính quy luật của hành vi tình dục, nhằm mang lại sự "an toàn và tự do" cho
con người. Con người chỉ cảm thấy "tự do" khi đã nắm vững được cái "tất yếu",
nắm vững những quy luật phát triển sinh lí, tâm lí của con người. Định nghĩa
còn đề cập đến vai trò của các cơ quan giáo dục, đặc biệt là của nhà trường, nơi
có đầy đủ điều kiện thuận lợi để truyền thụ cho các thế hệ trẻ những kiến thức
về giới tính một cách có hệ thống.
ỉ .2.4.4. Dịnlỉ nghĩa của D.N. ì.xaev và V.E. Kagan.
Theo D.N. Ixaev và V.E. Kagan thì giáo dục giới tính, giáo dục dân số
cần được hiểu theo hai nghĩa.
Trước hết, theo nghĩa rộng, thuật ngữ giáo dục giới tính, giáo dục dân số
chỉ sự ánh hưởng của môi trường đến sự phát triển tâm lí tình dục và sự hình
thành cá nhan. Mồi trường hao quanh con người lại là một thực thê cực kì

nhiều mặt và cơ động hoàn toàn không phải bao giờ cũng hoạch clịnli (tược hay
mong muốn được những ảnh hướng của nó. "Các nhà giáo dục không ngừng
than phiền rằng, hoàn cảnh làm hỏng mọi công việc của họ" ị I2|.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là một bộ phận hợp thành của giáo
dục học (lại cương. "Giáo dục phải đảm bảo sự phát triển tự đo và vui sướng
của mọi thể hiện tăng trưởng của con người từ hầu vú mẹ đến clìiêc giường
chung vợ chồng" ị 4].
Theo nghĩa hẹp hơn, giáo dục giới tính, giáo (lục dân số là một quá trình
tác động có hệ thống, được hoạch định và thực hiện một cách có ý (hức. hướng
lới kết quá cuối cùng xác dinh vào sự phát triển tám lí và thổ chất cùa em trai
(dàn ông) và em gái (đàn bà) với mục đích tối ưu hóa sự phát triển nhan cách
và hoạt động của chúng trong mọi lĩnh vực của đời sống, có licn qiiíHi tới các
mối quan hệ của hai giới. Theo nghĩa này, giáo dục giới tính, giáo dục dàn sò
cũng như giáo dục nói chung đòi hỏi phải có những mục đích lự giác, những
chương trình và phương pháp tương ứng với các mục đích đó và những người
1hực thi có trách nhiệm cụ thể. Nhiệm vụ cơ bản của nhà giáo dục là phối hợp
một cách tối ƯU các nỗ lực tích cực của mìnli với cuộc sống thực. Điều này đòi
hỏi phải cổ sự phân biệt, bên cạnh giáo dục giới lính, giáo dục dân số theo
nghĩa chặt chẽ của từ này còn có những mặt khác liên hệ qua lại với 11Ổ, là xã
hội hóa giới tính.
Xã hội hóa giới tínli là "một quá trình chứa dựng trong mình, mọt mặt là
sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội có liên quan với giới theo mức độ gia nhập vào
môi trường xã hội, vào hệ thống các mối quan hệ xã hội của những người thuộc
giới nam và giới nữ, mặt khác, dó là sự tích cực tái tạo của cá nhân về hệ thống
các quan hệ qua lại của hai giới trong quá trình hoạt động và gia nhập vào
những mối quan hệ dó" 11].
Quá trình xã hội hóa giới tính có tính chất hai mặt: một mặt là cá nhân
thụ dộng tiếp nhận và ghi nhớ cái mà xã hội và nén văn hóa đòi hói. và inặt
khác, cá nhân chú trọng vận dụng tích cực cái dã tiếp nhận (tược và cãi tổ nó



tlieo những tâm thế và định hướng giá trị riêng của mình.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số và xã hội hóa giới tính kliòiig (loi lập
với nhau mà chúng thống nhất với nhau, tuy kỉiòng dồng nhai với nhím.
Tóm lại: Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là một bộ phận quan trọng
của phức hợp các vấn đề giáo dục con người phát triển toàn diện. Giáo dục giới
tính, giáo đục dân số nhằm bồi dưỡng cho thế hệ trẻ những; hiểu b id cán thiết
về giới tính, hình thành cho họ những phẩm chat giới tính của giới mình cũng
như giúp họ có thái độ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử lịch sự văn minh Irong quan
hệ với người khác giới trong hoạt động và trong đời sống xã hội. Giáo dục giới
tính, giáo dục dân sô' hướng chủ yếu vào thế hệ trẻ trước hôn nhím, l ạ i nhiều
nước, giáo dục giới lính, giáo dục dAn số đưực tiến hành từ lứa tuổi mầu giáo
và được đặc biệt quan tâm ờ giai đoạn dậy thì và ở tuổi thanh nicn.
1.3. Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc giáo dục giới tính, giáo dục
dân số.
1.3.1. M ục đích giáo dục giói tính, giáo dục dân sò.
"Mục đích của giáo dục giới tính là nhằm hình thành ớ người học sự hiểu
biết đúng đắn về bán chất các tiêu chuẩn và tâm thế dạt) đức trong lĩnh vực
quan hệ của hai giới và nhu cầu hành động theo các liêu chuẩn và làm lliế dó
trong tất cá mọi lĩnh vực hoạt động” [13J.
Điều đó có nghĩa là giáo dục giới tính, giáo dục dân số làm cho người học:
1/. Hiểu được ý nghĩa xã hội chứa đựng trong các mối quan hệ giữa mình
với người khác giới;
2/. Biết cách tìm được lối giải quyết đúng đắn các vấn đề đạo (lức cụ thể,
xuất hiện trong lĩnh vực các quan hệ, theo tinh thần của dạo đức xã hội;
3/. Kiên định trước ảnh hưởng của tư tưởng cổ vũ cho tính phóng (lãng về tình
dục và thái độ hưởng thụ đối với người khác giới, coi thường các giá trị đạo đức.
1.3.2. N hiệm vụ của giáo dục giói tính, giáo dục dân số.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số có một số nhiệm vụ chủ yêu như sau:
ỉ .3.2.1. Giúp cho th ế hệ trẻ có hiểu biết nhất íỉịiili về ý ứ i tính và có kĩ năng xây

dipìg các quan hệ của mình với người khác trên cơ sở lính tỉêh những dạc (liếm ý ó i
tính của họ. Hình thành và giáo dục một s ố phẩm chất đạo (Ịức ýíri tính (biết yên
thương, quan tâm đến người thân xung quanh, có

V

thức trácli lìhiệm và tòn 11'Ọ11}>

mọi người, mong muôn đem lại diều tốt lành cho người khác...).
1.3.2.2. Giáo dục cho tliơnlì thiếu niên nguyện vọng muốn có một i>ia (lìnlt
hạnh phúc, khỏe mạnh, ít con (ì hoặc 2 con) và có thái íỉộ tự Sịiác, có trách
nhiệm đ ỏ i với việc nuôi dưỡng và giáo (lục COI1 cái.

ì .3.2.3. Giáo dục thái độ có trách nhiệm dối với sức khoe của mình và d id
người khác. Biết dể phòng tác hại của các mòi quan hệ lình dục quá sớm và V
thức không chấp nhận thái độ vô trách nhiệm, nhẹ dạ trong lĩnh vực ({IKIIÌ hệ
llìíhtì kín nhất vói nạười khác giới.

-

12 -


1.3.3. Nội dung của giáo dục giói tính, giáo dục dân số.
Theo các lác giả D.N. Lxacr, V.E. Kagan, thì "tất cá cái gì giáo due nhân
cách lành mạnh và hoàn chỉnh của người phụ nữ và người đàn ông, góp phần
làm cho họ nhận thức và thể nghiệm một cách phù hựp các đặc điểm sinh lí và
tâm lí của mình, tương ứng với các chuẩn mực đạo đức xã hội đang tồn tại
trong cộng dồng và nhờ đó mà thiết lập được các quan hệ tối ưu với ngirời khác
thuộc giới mình và thuộc giới đối lập trong mọi lĩnh vực của đời sống (dời sống

xã hội và sản xuất, vợ chồng, cha mẹ, hạn bè, hoạt động trong lúc nhàn rỗi
•V.V...) đều tạo thành nội dung của g iá o dục giới tính, g i á o dụ c (lân s ố ị 3, 5].

Nội dung giáo dục giới tính, giáo dục dân số được cụ thể hóa (tòi với từng
lứa tuổi. Các tác giả như D.N. Lxaer, V.E. Kagan, Trần Trọng Thủy, Nguyễn
Thành Thống, Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê... Ị 10] cho rằng, nội tiling giáo
dục giới tính, giáo dục dân số cho lứa tuổi sinh viên bao gồm những mặt sau:
I/. Những kiến thức cơ ban về tình dục học.
2/. Những kiến thức về lình bạn, tình yêu.
3/. Những kiến thức về các bệnh lây lan qua con đường sinh dục.
4/. Những hiểu biết về sinh sản và cơ sớ khoa học của việc sinh cỉẻ có kế
hoạch.
Theo Đặng Quốc Bảo, Đặng Vũ Hoạt và các cộng sự thì nội (lung giáo
(lục giới tính, giáo dục dân số được quy về các mặt chính như sau:
I
Những đặc điểm tâm lí và sinh lí của các cm trai và em gííi. cua các
fhanh niên nam và thanh lũr, đàn ông và đàn bà. Ỷ nghĩa của các dặc điểm đó
(lối với các mối quan hệ qua lại của họ đối với những người khác cùng giới hay
khác giới trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
+ Gia (lình và các mối quan hệ trong gia đình.
+ Sự sinh đẻ và giáo dục con cái, sự kế tục của các thế hệ.
+ Vấn đề vệ sinh giới tính (trong đó có vấn dề AIDS và các bệnh lày lan
qua đường tình dục (f 11], trang 89).
Tóm lại, giáo dục giới tính, giáo dục dân số có thể cIlia ra thành ba nội
dung:
* Giáo dục tâm lí nhân cách các đặc điểm tâm lí (hành vi, dạo (lức, phép
ứng xử của từng người): thái độ đối với vợ (chồng), với con và với các thành
viên khác trong xã hội.
* Giáo dục sinh lí, đời sống sinh sản: đặc điểm và những điều cần biết về vấn
đề sinh lí, giới tính về hôn nhân và đời sống vợ chồng cho mỗi lứa tuổi, mỗi giới.

* Giáo dục xã hội: nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của từng giới đối
với xã hội và ngược lại.
1.3.4. Những nguyên tắc giáo dục giói tính, giáo dục dàn sò.
Trên cơ sở phân tích khoa học và thực tiễn giáo dục giới tính, giáo đục
dân số, các nhà nghiên cứu đã vạch ra một số nguyên tắc giáo dục giới lính,
giáo dục dân số.

- 13 -


1.3.4.1. Tính khoa học:
Việc giáo dục giới tính, giáo dục dân số phải dựa trên các cơ so' khoa học
vững chắc, nếu khổng nó sẽ mang tính chất kinh nghiệm và chủ quan của các
nhà giáo dục.
/ .3.4.2. Tính tư tưởng:
Tính tư tưởng đòi hỏi phải kết hợp giáo dục giới tính, giáo dục (lân số với
giáo dục đạo đức công dân, và phải thiết lập mối quan hệ làm phong phú lẫn
nhau giữa hứng thú cá nhân và xã hội với mục đích, phương tiện giáo dục giới
lính, giáo dục dân số.
ì 3.4 .3 . Tính hiện thực:
Tính hiện thực việc giáo dục giới tính, giáo dục dân số phái dược xây
dựng trên cơ sở hiểu biết thực tế về sự phân hóa giới tính, về những khác biệt
giới tính và tình dục của con người.
Ị .3.4.4. Tính tích cực:
Tính tích cực kết hựp giữa chủ đạo định hướng của các nhà sư phạm với
chủ động tích cực nhận thức của người học.
1.3.4.5. Tạo (lựm> những Vnghĩa cá nhân và vỡ hội:
Thế hệ trẻ đang lớn lên không chỉ cẩn nhận biết về giới tính và các quan
hệ của hai giới, mà còn cần phải trau dồi thái độ xúc cám của cá nhàn đối với
chúng, thái độ này được đối chiếu với ý nghĩa xã hội của những thể hiện này

hay khác của giới.
1.3.4.6. Tínlì có địa chỉ:
Việc tiến hành giáo dục giới tính, giáo dục (làn số (phương pháp, khối
lưựng thông tin...) phải phù hợp với trình độ phát triển tâm-sinh lí của Ire.
ì .3.4.7. Tíỉilì liên tục:
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là một quá trình kế thừa và nôi liêp
liên tục, nó được bắt đầu từ lứa tuổi ấu thơ và mỗi giai đoạn trước là nền móng
cho các giai đoạn tiếp theo.
1.3.4.8. Tính lập lại:
Tính lặp lại đảm bảo lĩnh hội thông tin một cách sâu sắc.
1.3.4.9. Tính chớn thật:
Tính chân thật đòi hỏi phái loại trừ những câu trả lời dối, hoặc láng tránh
việc trá lời những câu hỏi mà trẻ quan tâm. Luôn nói sự thật và chỉ nói sự thệ!
một cách phù hựp với lứa tuổi và khả năng nhận thức cua trẻ.
1.3.4.10. Tính till cậy:

-

14 -


Tính tin cậy đòi hỏi phải có thái độ nghiêm lúc (lõi với những nmg (tồng
và hứng thú của trẻ và sẩn sàng hiểu trẻ, loại trừ sư ngờ vực, kiểu "suy đoán tội
lỗi" của trẻ em qua một vài biểu hiện về giới tính của Ire.
1.3.4.1 /. Tính thuần khiết:
Tính thuần khiết nguyên tắc này đòi hỏi không được quy nít giới tính chỉ
về mặt dạo (tức của nó, nhưng phải chống lại thái độ tám thường vò liêm si'
hoặc khêu gợi dục tính khi trình hày các tài liệu vé giới tính và các mòi quan
hệ của hai giới.
/ .3.4.12. Tính thành thục:

Tính thành thục đòi hỏi giáo viên luôn tự nhiên và thoái mái, không bị xẩu
hổ, không tạo ra những tình liuông căng thẳng cho cả người dạy và người học.
1.4. Ý ngliĩíi của giáo dục giới tính, giáo dục dàn số (rong sự pliỉít triển
nhân ciích và trong đời sông xã hội.
Mục đích của chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện, có
khá năng xây dựng cuộc sống tốt dẹp cho bản thân, gia đình và xã hội. Dưới góc độ
dân số và phát triển, giáo dục giới tính góp phần thực hiện mục tiêu trên. Cụ lliể:
Ị.4.1. G iáo dục giói tính, giáo dục dân s ố góp pliần giải quyết man thuần
íỊÌữa sụ dậy thì sớm của thanh niên vói yêu cẩu kết hôn muộn nhằm hơn c h ế
ạia tăng dân số.
Theo các nhà khoa học, trong 50 năm qua, cứ 10 năm, luổi dậy thì của
con người lại SỚĨT1 4 tháng. Từ đó xuất hiện khoảng cách khá lớn giữa chín
muồi sinh dục và trưởng thành xã hội. Mặt khác, chính sách dân sô đòi hôi
nâng cao độ tuổi kết hôn đã đẩy khoảng cách này xa thêm, mâu thuẫn giữa nhu
CÀU tình dục và điều kiện thỏa mãn vốn có Irở nên gay gắt hơn. Petmpxki
khẳng định "sự phát dục kích thích, phát triển sự quan tâm đến giới khác, làm
xuất hiện những cảm giác, tình cảm và rung động". Nhiều công trình nghiên
cứu khác cho thấy, ngay ở tuổi thiếu niên, các cm dã quan tâm tới những quan
hệ bạn khác giới, quan hệ tình yêu, tình dục. Điều đó ảnh hương lớn đến dời
sống giới tính của các em. Trong bài viết về giáo dục giới tính, giáo dục dân số,
A .x . Makarenkô viết: "chúng ta phải giáo dục con em chúng ta làm sao dể các
cin có thái độ đối với tình yêu như đối với một tình cám nghiêm lúc và sâu
nặng, để các em sẽ được hưởng khoái cảm và hạnh phúc của mình trong khuôn
khổ gia đình" [ 11 Ị. Giáo dục giới tính giúp các em có thái độ lỏn trọng các đặc
điểm giới tính đặc thù của bạn cùng tuổi khác giới, coi đó là hoàn toàn tự
nhiên; hình thành ở các em niềm tin và sự cần thiết phải có phong cách ứng xử
riêng và những cơ sở nội tại của phong cách đó, điều này tạo nên sự kiên định
đối với những ánh hưởng bất ngừ, để từ đó xây dựng tình han chàn tỈKinli và
lình y ê u chân chính.


Hình thành tình dục là một việc làm cần thiết dối với con người khổng

- 15 -


chỉ vào tuổi dậy thì, mà còn vào thời gian sau khi lập gia đình. Một trong
những nhân tố hình thành tính dục là khá năng biết íự kiềm chế sinh (lục, nó có
thể giúp cho con người tăng them tình cảm và hiểu sâu sác hơn ý nghĩa, nội
dung của hôn nhân. Như vậy giáo dục giới tính, giáo dục dân số đáp ứng được
nlìững quy luật phát triển tâm sinh lí, đặc biệt là đời sống tình dục và sự trưởng
thành nhân cách.
1.4.2. Giáo dục giói tính, giáo dục dân sô góp phần ngăn ngừa hiệìì tượng có
thai ngoài ý muôn.
Đíìy là một hiện tưựng được nhiều người quan tâm, đặc hiệt với các cô gái trẻ
vì nó không chỉ làm gián đoạn việc học hành, tan vỡ dự định tương lai mà còn đe
dọa ngay cả tính mạng các em. ƠIO dù việc này được kết thúc bằng hôn nhân, nạo
phá thai hay đẻ nuôi con thì vẫn dể lại cho các em gái nhũng nỗi thống khổ lớn lao,
những hậu quả nặng nề về mọi mặt tâm lí, sức khỏe, kinh tế .v.v...
Một hậu quả đáng quan tâm trong trường hợp này là các biến chứng đe
dọa sức khỏe và tính mạng các cô gái trẻ cao gấp 4-Ì-5 lần so với người mẹ trên
20 tuổi. Tỉ lệ tai biến (rách cổ tử cung, viêm, thủng tử cung, vô sinh, tử vong)
do nạo thai khi chưa sinh đẻ lần nào không phải là nhỏ. Bên cạnh đổ. lí lệ mắc
bệnh và chết ở trẻ sơ sinh - con các bà mẹ quá trẻ - rất cao, gấp 2+3 lÀn so với
con các bà mẹ trên 20 tuổi.
Kết quả điều tra của đề án VIE/88/P09 năm ỉ 987 ờ một quân nội thành
(khoảng 26 vạn dân) cho biết tổng số nạo thai ớ các cô gái trẻ từ 174-22 tuổi là
4^20 trường hợp, trong đó 14% là học sinh, sinh viên. Một phần là hậu qua của
việc thiếu hiểu biết kiến thức về giới tính, về đời sống tình dục, về hổn nhân,
gia đình, làm cho con người dễ mắc vào vòng tội lỗi. Nếu ớ lliời kì thanh niên,
các em được hình thành những phẩm chất như trung thực, khiêm tốn, tòn trọng,

tự hào thì người lớn chẳng phải lo ngại gì về sự trong sạch trong các mối quan
hệ của họ. V.G. Belinxki đã từng nhận xct rằng, sự trong sạch về đạo (lức hoàn
toàn không phải là ở chỗ chẳng biết gì mà ở chỗ giữ gìn được đức hạnh khi có
sự am hiểu đầy đủ.
ỉ . 4.3. Giáo dục giói tính, giáo dục dân sô góp phần hạn chê hiện tượng li
hôn, đảm bảo sự bên vững và hạnh phúc gia đình.
Hiện tượng li hôn đang có xu hướng ngày một gia tăng trên phạni vi thế
giới và ngay cả ở Việt Nam.
Ở Mỹ, một cuộc điều tra cho tháy 7/10 nữ và 5/10 nam phá vỡ cuộc hôn
nhân sau 5 năm chung sống. Ngoại tình - đó là hiện tượng phổ hiến bao trùm
3/4 người Mỹ [23].
Ở Pháp, trong vòng 12 tháng gần đây có 4,7% phán bội vự chồng. Trong
số những người chưa lập gia đình tới 15% có mối quan hộ đa phương, 19%
thừa nhận trong những năm chung sống vợ chổng, ít nhất một lần ngoại tình.
Cũng qua điều tra, trong những năm 60, đàn ông phản hội vợ vào năm thứ 1 I

- 16 -


của cuộc sống gia đình, 30 năm sau (1990) sau 5 năm. CÒ11 phụ nữ chung thúy
giám từ 14 năm còn 4 năm. Lí do có sự thay lòng đổi dạ đó:
- Do hấp dẫn giới tính
35%
- Do buồn
2%
- Do tò mò
18%
- Do tình yêu
8%
1231

Ở nước ta, tình trạng này cũng không sáng sủa hơn. Năm 1992 có 27.753
vụ li hôn, năm 1993 có cơ còn tăng hơn [19], đặc biệt ở các cặp vợ chồng trẻ
dưới 30 tuổi, tỉ lệ này rất cao: năm 1987 là 36%. Số liệu của tòa án nhân dAn
quận Ba Đình cho biết trong 3 năm 1988-1991 ở quận Ba Đình cứ 3 cặp kết
hôn có 1 cặp li hôn. Ị 19]
Theo phân tích của các nhà xã hội học và của cán bộ tòa án thì nguyên
nhân chủ yếu do mâu thuẫn tính cách vợ chồng 42,65%, do thiếu hiếu biết cần
thiết về văn hóa tình dục trước khi bước vào hôn nhân và thiếu hiểu biết để có
thể xây dựng gia đình hạnh phúc 21,69%. Trong cuộc sống, không chỉ biết yêu
mà còn phải biết gìn giữ và củng cố nó. Muốn củng cố tình yêu trong hôn nhân
thì phải biến nó thành niềm vui bất tận, sự khoái lạc không bao giờ vơi cạn do
quan hệ vợ chồng, trong đó có quan hệ tình dục mang lại. Tại sao người ta lại c
thẹn, tự kiềm chế trong khi có thể bằng tình cảm và bằng tất cả thân thể mình,
mang lại cho người bạn đời niềm vui sướng, khoái lạc cao độ nhất? v .ỉ. Lênin
nói: "Cái mà chủ nghĩa cộng sản cần mang đến không plìải là chủ nghĩa khổ
hạnh, mà là niềm vui sướng, là tinh thẩn sảng khoái, mà có dược điều này cũng
nhờ sự tràn đầy cuộc sống yêu đưưng" [7]. Sinh hoạt tình dục hình lỉurờng và
lành mạnh của vợ chổng khổng chỉ làm thỏa mãn những nhu cầu tình dục của
hai người, mà ở mức độ cao, nó góp phẩn duy trì sự bền vững gia dinh - đó là
điều kiện đảm bảo cho cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và cũng là mục tiêu của
giáo dục giới tính.
1.4.4. Giáo dục giói tínhy giáo dục dân sỏ là phương tiện hữu hiệu ngàn
ngừa sự lây lan bệnh tình dục.
Bệnh dịch AIDS vẫn đang âm thầm lan tới với bất cứ ai ở bất cứ nơi nào
nếu người dó buông thả trong quan hệ tình dục. Vi rút HIV được biết đến vào
những năm 80, giờ đã xâm nhập vào CƯ thể 15 triệu người. Đó chưa phải là con
số cuối cùng, vì mỗi ngày có thêm 4.000 người nhiễm vi rút đó trên khắp thế
giới. Hiện nay, toàn thế giới có gần 1 triệu trẻ em nhiễm HIV do mẹ truyền
sang. Đến năm 2000, con số sẽ là 4,5 triệu và thêm 10 triệu trẻ em mồ côi vì
cha mẹ chết bởi AIDS [22].

Trước tình hình như vậy, vừa qua thành phố NiuOóc ra quyết định tất cả
các học sinh phải nhận bản thông tin về bệnh AIDS ngay cả từ cấp tiểu học.
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh: Việc giáo dục giới tính cho trẻ không hề
dãn đến đời sống tình dục sớm hoặc đồi trụy mà trái lại, nó còn giúp cho sự
trao đổi thông tin phong phú giữa phụ huynh, thầy cô và học sinh "Việc giáo
dục giới tính từ sớm cho học sinh cấp II phải được xem là một trong các ưu tiên
- 17 -


hàng đáu". Ở Việt Nam, tính đến đầu tháng 11-1993, phát hiện 1.026 người
nhiễm HIV ở 26 tỉnh (theo ước tính con số đó là từ 10.000 đến 100.000 người),
có 2K người mắc bệnh AIDS và 13 người đã chết [33].
Kinh hoàng bởi tính chất dữ dội và hiểm độc của AIDS, chúng ta cũng
không bỏ rơi sự tồn tại của những kẻ thù khác cũng rất nguy hiểm đó là lậu và
giang mai. Tiến sĩ y học D.v. Kolexop nhận xét "Cần phải nhấn mạnh rằng bản
thân sự tổn tại của các tác nhân gây bệnh giang mai và lậu là điểu kiện đầu
tiên, cần thiết, nhưng vãn chưa phải là điều kiện đày đủ để lây lan các bệnh
này. Điều kiện thứ hai là sự vô trách nhiệm và bừa hãi trong các quan hộ tình
dục. Chính cội nguồn cái ác là ở đây..." [4). Vì thế, giáo dục giới tính cổ tác
dụng nhắc nhở cho mỗi người những nguy hại nếu không biết làm chủ bản
năng tình dục, thức tỉnh trách nhiệm cá nhân đối với hán thân và đối với người
khác giới, tạo ra cuộc sống lành mạnh tốt đẹp.
1.4.5. Giáo dục giói tính, giáo dục dân sỏ góp phần nâng cao chất lượng
giôn g nòi.
Nếu giáo dục giới tính, giáo dục dân số được tiến hành một cách đúng
đắn ngay từ tuổi còn thơ thì sẽ hình thành cíưực ở trẻ cm thái độ tôn trọng đối
với sự sinh đẻ, đối với bản thân sự ra đời một con người, đối với sự vất va của
người mẹ khi sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Dạy cho thế hệ trẻ hiểu rằng: sinh ra
một COI1 người đó là kết quả của nhu cầu hoạt động tình dục của hai cá nhân:
nam (đàn ông) và nữ (đàn bà), là tình yêu của hai người khác giới, là yêu cầu

cùa gia dinh, giòng họ đáp ứng nhu cầu bảo toàn nòi giống.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số giúp thê hệ trẻ nắm vững những tri
thức về tác hại của các bệnh nhiễm khuẩn theo con dường tình dục đến sức
khoẻ thể chất và trí tuệ trẻ em sơ sinh. Cung cấp cho người học cách thức vệ
sinh phòng bệnh lây lan đó (lậu, giang mai, đặc biệt là bệnh AIDS - căn bệnh
nguy hiểm chết người), để giữ gìn sức khỏe bản thân, sức khỏe người khác và
của con cháu tương lai.
ì .4.6. Giáo dục giói tính, giáo dục dân sô góp phẩn nâng cao chơi ỉượng cuộc sồng.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số được thực hiện một cách đúng đắn sẽ
góp phần hình thành cho trẻ có những hành vi ứng xử tốt đẹp trong quan hộ bạn
bè khác giới, phát huy được những phẩm chất giới tính truyền thống đế bổ sung
cho nhau trong công việc và trong đời sống gia đình sau này. Từ đây giúp cho
thế hệ trẻ có những hiểu biết về văn hóa tình dục để tạo nên sự hòa ỉiợp trong
dời sống vợ chồng, giúp cho thế Ỉ1 Ộ trẻ nhìn thấy trong tình yêu đôi lứa không
chỉ quan hệ mới, nghĩa vụ mới mà còn niềm vui và hạnh phúc do chính đôi lứa
tạo dựng lên hàng ngày. Đó chính là hiệu quá của giáo dục giới tính, giáo dục
dân số đối với chất lượng cuộc sống của con người.
1.4.7. G iáo dục giói tính có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục dân sô.
Với tư cách là một mặt của giáo dục dân số, giáo dục giới tính có ảnh

- 18 -


hướng to lớn đến công tác giáo dục (Jân số. Tinh trạng gia tăng dân số (lang là
mối quan tâm lo ngại của nhiều nước. Nạn bùng nổ dân số này phần lớn lại là
do sự thiếu hiểu biết nhiều vấn đề của giới tính (cơ chế sinh sản, kết hỏn
sớm...) hoặc do những quan niệm sai lầm về dời sống giới tính, dời sống gia
đình ("Trời sinh voi trời sinh cỏ").
Việc trang bị những tri thức về giới tính sẽ giúp cho con người làm chù
được vấn (lé sinh đẻ (tránh đẻ khi chưa cần, chỉ đẻ vào thời điểm thích hợp...),

từ đó họ sẽ tham gia tích cực vào việc thực hiện kế hoạch hóa gia đìnli.
Giáo dục giới tính, giáo dục dan số còn góp phần nâng cao chất lượng
đời sống gia đình, làm cho các gia đình hạnh phúc hơn, êm ấm hơn. Trên thực
tế, nhiều gia đình lục đục, ngoại tình đã có nguyên nhân sâu xa là vợ chồng
không thỏa mãn trong sinh hoạt tình dục, do ít hiểu biết về cấu tạo cũng như
vận hành này của bộ não và do chưa thoát khỏi định kiến cổ hủ, coi đó là
chuyện bẩn thỉu, xấu xa. Trong tác phẩm "Sự hỗn hợp sinh lí" bác sĩ Lauren
Chaberac viết: "Có chắc chắn 90% các cặp vợ chồng không hiểu bict gì về các
vấn đề yêu dương và đã bị đau khổ không ít về sự ngu dốt đó. Họ làm cái bổn
phận vợ chồng như sự tiến phát tự nhiên, chỉ cốt làm dịu sự đòi hỏi của xác thịt
và sự thích thú của họ cũng chỉ ngang với một miếng ăn khi đói, một ngụm
nước khi khát, và một cái ghế ngồi khi mỏi mệt".
Còn bác sĩ Eutanche Chesser - một nhà y học chuyên khảo cứu về hôn
nhân - cũng nhận định rằng "Có hàng ngàn cặp vợ chồng về tâm lí rất hiểu
nhau, cùng một lí tưởng cao cả theo đuổi trong cuộc sống, nhưng Víìn thất hại
trong sự xây dựng hạnh phúc chỉ vì họ không biết kĩ thuật yêu dương". 'ITieo số
liệu thống kê xã hội học của Viên Tâm lí, tỉ lệ người chồng không đáp ứng đày
(iủ nhu cầu của vợ chiếm 21,69%, vợ chồng nhiều lẩn từ chối gần gíìi chiếm
44,3%. Do đó, việc giáo dục giới tính đúng đắn sẽ rất cần thiết cho các quan hệ
vợ chồng hòa hợp - yếu tô quan trọng của một gia đình vẹn toàn giá trị. Chỉ khi
có dời sống hạnh phúc, con người và các gia đình (tếb ào của xã hội) mới đóng
góp tốt nhất cho xã hội.
Như vậy, giáo dục giới tính, một mặt, góp phần tạo nên những thuận lợi
cơ bản cho kế hoạch hóa dân số, mặt khác, mang lại khả năng nâng c ao chất
lượng cuộc sống con người, do đó nó là một bộ phận quan trọng, thiết yếu của
công lác giáo dục dân số.
1.4.8. Giảo dục giói tính, giáo dục dân s ố góp phần phái triển nhàn cách toàn diện.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là một bộ phận của toàn bộ công tác
giáo dục nhân cách con người, vì thế nó không tách rời quá trình giáo dục
chung. Nhiều phẩm chất nhân cách quan hệ mật thiết với giới tính, hoặc cũng

chính là những đặc điểm giới tính và ngược lại.
Chính việc thiếu hiểu biết kiến thức về giới tính, về dời sống tình (lục, về
hỏn nhân, gia đình, làm cho con người dễ mắc vào vòng tội lõi, làm cho cuộc
sống gia dinh không được hạnh phúc và do đó. hạn chế khá năng dóng góp vào
việc xây dựng và phát triển xã hội.
- 19 -


Theo J.U. Kusmiruk và A.p. Secbakov "Chính việc thiếu kicn thức về
những vấn đề này cũng giống như tình trạng dốt nát khác, lại là điều nguy hiểm
và có phương hại đến tâm lí, đạo đức con người". Nhiéu vân cíề của giới tính
ánh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân cách "Tinh yêu thực sự là điều
kiện quan trọng nhất của sự nảy nở và phát triển nhân cách con người".
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là hệ thống các biện pháp V khoa và sư
phạm nhằm giáo dục cho mỗi người hay từng giới có thái độ đúng với các vấn đề
giới tính. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số cốt tạo điểu kiện cho sự phát Iriên hài
hoà của thế hệ trẻ, cho sự hình thành đầy đủ giá trị chức năng sinh sán. cho việc
nâng cao nhũng kiến (hức về tình đục học, góp phần cùng cố hôn nhân và gia đình.
Ớ tuổi dậy thì, giáo dục giới tính, giáo dục dân số giúp các cm diều
khiển có ý thức các vấn đề tình dục; ở tuổi thành niên, giúp cho mọi người kiến
tạo được hôn nhân gia đình hạnh phúc, lành mạnh, thích hợp với xfi hội mà
mình dang sống.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phần quan trọng trong phát liiên nluìn
cách, giúp cho thế hệ trẻ chuẩn bị tốt hành trang vào dời, giáo dục họ Irớ thành
những COI1 người giàu về trí tuệ, phong phú về tinh thần, lành mạnh troim lối sống,

san sàng kế tục sự nghiệp cha anh, mang hết khả năng cống hiên cho đất nước, cho
nhím díìn vì sự trường tồn và phát triển của dân tộc. Vì thế, giáo dục giới lính, giáo
dục dAn số có V nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục đích giáo dục là giúp cho thế
hệ trẻ làm chủ đưực văn hóa đạo đức trong lĩnh vực các quan hộ qua lại giữa hai giới,

giáo dục họ có được nhu cẩu và nguyện vọng tuân theo những chuẩn mực đạo đức
của xã hội, gìn giữ và phát huy những tinh hoa trong truyền thống văn hoá của dàn
lộc trong quan hệ, ứng xử giới tính. Có thể nói, giáo dục giới tính, giáo dục liAn số
góp phẩn quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, vì thế
11Ó góp phần quan trọng đối với việc xây dựng một xã hội tốt dẹp.
1.5. Sức khoẻ vị thành niên.
Đay là một khái niệm mới và là một điểm mới trong chương trình hành
dộng sau Hội nghi Cairo 1994. Trong sách Tinh hình dân số 1998 của Quỹ Dân
số Liên Hiệp Quốc còn gọi đó là ìnột thế giới mới ( K H I 9 tuổi) với hơn 1 tí
người sắp bước vào lực lượng lao động và làm chủ đất nước, làm chủ xã hội.
Trong thập kỉ tới vị thành niên ngày một nhiều thêm do hậu quả của tỉ lệ sinh
sán cao của những thập kỉ trước. Những vấn đề lớn của SKvSS vị thành niên là:
1.5.1. H oạt động tình dục (cả ngoài hôn nhăn)
Hoạt động tình dục (cả ngoài hôn nhân): có xu hướng sớm hưn tnrớc do hộ
phận sinh sán trưởng thành sớm hơn. Tuổi có kinh sớm hơn, nhung tuổi lấy chồng
lại muộn hem trước nhiều. Con người được tự do hơn trong một xã hội phát trièn.
1.5.2. Tính chất của hoạt động tình dục.
Do tính chất của hoạt động tình dục không dự định trước, đầy tính ngẫu
nhiên, nên hâu quả là thai nghén ngoài ý muốn và mắc bệnh lây qua đường tình
- 20-


×