Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TIẾT 8: LUYỆN TẬP dai so 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.39 KB, 4 trang )

I. Mục tiêu:
Về kiến thức:
HS nắm chắc lại các định nghĩa về các phép toán trên tập hợp.
Về kỹ năng:
Giải được các bài toán về các phép toán trên tập hợp.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị bài tập ở Sgk.
- GV chuẩn bị một số bài toán cho HS làm việc theo nhóm.
III. Tiến trình giờ dạy:
.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
.Gọi một HS lên bảng giải BT 31.
.GV yêu cầu HS dưới lớp nhận
xét bài giải.
.Gợi ý cho HS sửa bài giải.
.Như vậy để giải được bài toán
này, yêu cầu HS phải nắm chắc
định nghĩa các phép toán.
.Gọi HS thứ 2 lên bảng giải.
.GV sửa bài giải của HS.
.Hoàn chỉnh bài giải.
.GV yêu cầu HS đứng tại chổ trả
lời.
.Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
một nữa số nhóm giải câu a, b;
một nữa còn lại giải c, d.
.GV yêu cầu đại diện nhóm lên
trình bày lời giải của nhóm.
.GV hoàn chỉnh bài giải của HS.
.HS được gọi lên bảng giải,


những HS còn lại theo dõi
bài giải của bạn, nhận xét.
.HS nhận xét.
.HS giải
.Cả lớp theo dõi, nhận xét bài
giải.
.HS trả lời có giải thích
.HS làm việc theo nhóm.
.Đại diện nhóm trình bày
.Các HS còn lại theo dõi.
.Các nhóm có cùng bài giải
đối chiếu, trao đổi thêm.
Bài 31:
A\B = {1,5,7,8}

{1,5,7,8}

A
B\A = {2,10}

{2,10}

B
A

B = {3,6,9}

{3,6,9}

A

{3,6,9}

B
Vậy A = {1,5,7,8,3,6,9}
B = {2,10,3,6,9}
Bài 32:
A

(B\C) = {2,9 }
(A

B)\C = {2,9 }

A

(B\C) = (A

B)\C
Bài 35:
a. Sai
b. Đúng
BTBS: cho tập hợp X =
{1,2,3,4,5}. Hãy liệt kê
các tập con của X có:
a. 2 phần tử
b. 3 phần tử
c. 4 phần tử
d. không quá 1 pt
* Củng cố: - Định nghĩa các phép toán trên tập hợp.
- Cách xác định tập hợp con của một tập hợp

1
TIẾT 8: LUYỆN TẬP
TIẾT 9: LUYỆN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
GV yêu cầu HS đứng tại chổ trả
lời.
.GV gọi HS lên bảng giải.
.GV sửa bài giải.
.Hoàn chỉnh bài giải.
.Yêu cầu HS giải.
.GV hướng dẫn HS sửa bài.
.Hoàn chỉnh bài giải.
.Chú ý cho HS cách xác định
giao, hợp của 2 tập hợp con của
¡
trên trục số.
.GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm: chia 6 nhóm:
nhóm 1, 2 giải câu a
nhóm 3, 4 giải câu b
nhóm 5, 6 giải câu c
(yêu cầu có biểu diễn trên trục số)
.GV hoàn chỉnh bài giải của các
nhóm.
.GV hướng dẫn qua cho HS cách
giải: sử dụng định nghĩa để
chứng minh.
.Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
nhóm 1 ,2, 3 giải a;

nhóm 4, 5, 6 gi ải b.
.GV hoàn chỉnh lời giải.
-HS trả lời, giải thích.
.HS giải.
.Lớp theo dõi, rút ra nhận xét.
.HS giải.
.HS dưới lớp theo dõi, rút ra
nhận xét.
.HS làm việc theo nhóm.
.Đại diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm.
.Nhóm có cùng bài giải đối
chiếu, trao đổi thêm nếu cần.
.Các HS nhóm khác theo dõi
nhận xét bài giải.
.HS làm việc theo nhóm.
.Đại diện nhóm trình bày.
.nhóm có cùng lời giải đối
chiếu, nhận xét.
Bài 38:
D. Sai
Bài 42:
Bài 39:
A = (-1;0]
B = [0;1)
A
U
B = (-1;1)
A
I

B = {0}
C
¡
A = (-

;-1]
U
(0;+

)
BTBS:
BT1: Xác định X
U
Y,
X
I
Y n ếu:
a.X= [-3,5 ],Y=(-

,2]
b.X= (-

,5),Y=[0,+

]
c.X= (-

,3),Y=[3,+

]

1/ X
U
Y= (-

,5]
X
I
Y= [-3,2 ]
2/
3/
BT2: Cho A, B, C là 3
tập hợp, chứng minh:
a. (C

A và C

B)

C

A
I
B
b. (A

C và B

C)

A

U
B

C
*Củng cố: Cách xác định giao, hợp của các tập hợp con của
¡
(sử dụng trục số).
*Hướng dẫn học bài: HS xem bài mới: số gần đúng & sai số.
2
TIẾT 10: SỐ GẦN ĐÚNG & SAI SỐ
Về kiến thức:
- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng.
Về kỹ năng:
- Biết cách qui tròn số gần đúng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Học sinh đọc bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
HĐ1: GV cho ví dụ để nêu tầm
quan trọng của số gần đúng, yêu
cầu học sinh nhận xát về các đại
lượng ở ví dụ.
HĐ 2: Cho học sinh nhận xét về
ví dụ ở sách giáo khoa: 2 giá trị
125,34 cm và 125,35 cm là các
giá trị gần đúng. Giả sử
a

là giá
trị gần đúng của chiều dài bàn.
Để kiểm tra giá trị nào chính xác
hơn ta cần làm gì?
Nêu định nghĩa.
Yêu cầu học sinh ghi nhớ công
thức & các kí hiệu.
.Thực tế thường không biết
a
,
không thể tính chính xác
a

.
.Giáo viên lấy ví dụ 1 Sgk, yêu
cầu học sinh đánh giá
a

.
.Giáo viên yêu cầu trả lời H2
.Yêu cầu học sinh giải thích.
.Giáo viên nêu vd 2 Sgk, yêu cầu
học sinh so sánh độ chính xác ở
phép đo ví dụ 2 và H2.
.Giáo viên nêu khái niệm sai số
tương đối.
Hoc sinh theo dõi và đưa ra
nhận xét.
125,34a −
125,35a −

.Học sinh ghi nhớ.
152-0,2


a


152+0,2
.H ọc sinh tr ả l ời
.H ọc sinh tr ả l ời
(Học sinh thường chọn độ
chính xác ở việc đo chièu cao
nhà hơn).
1. Số gần đúng:
Ví dụ: Khi đo chiều
dài, chiều rộng 1 con
đường, các giá trị đo
được chỉ là giá trị gần
đúng.
2. Sai số tuyệt đối & sai
số tương đối.
a. Sai số tuyệt đối
(Sgk)
a

=
a a−
.
a



d

a-d


a


a+d
Qui ước viết
a
=a
±
d
d: độ chính xác của số
gần đúng.
b. Sai số tương đối
(Sgk)
ví dụ:
3
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
. Yêu cầu củng cố kiến thức qua
H3.
HĐ 3:
.Giáo viên nêu lý do sử dụng số
qui tròn.
.Yêu cầu học sinh nhắc lại
nguyên tắc qui tròn.

.GV cho một số ví dụ yêu cầu
học sinh qui tròn số đến hàng
theo yêu cầu.
.Từ nguyên tắc qui tròn, GV yêu
cầu học sinh so sánh sai số tuyệt
đối & nữa đơn vị của hàng qui
tròn.
.Học sinh nhận xét từ định
nghĩa ta thấy được phép đo
chiều dài cây cầu có độ chính
xác cao hơn.
.Học sinh hoạt động theo
nhóm.
.HS nhắc lại.
.HS thực hiện.
.HS rút ra nhận xét.
H3
a
δ



a
a




0,005



a



5,7825.0,005

a


0,028912
3. Số qui tròn:
a) Nguyên tắc qui tròn
(Sgk).
Vd: a/ qui tròn số
1237 đến hàng chục.
b/qui tròn số
128,253 đến hàng
phần trăm.
b) Nhận xét (Sgk)
c) Một số chú ý (Sgk)
HĐ 4:
*Củng cố:
Câu hỏI 1: Biết số gần đúng a =21,451 có sai số tương đối không quá
1
1000
. Ước lược sai số tuyệt
đối ta được:
A.
a



0,01 B.
a


0,02
C.
a


0,2 D.
a


0,1
Câu hỏI 2: Trả lờI câu hỏI H4.
HĐ 5: Bài tập về nhà 43,44,45,46.
4

×