Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

GIAO AN DIA 8 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 167 trang )

Trường THCS Đơng Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 1

Tuần : 1 Ngày soạn: ……………………………………..
Tiết : 1 Ngày dạy :……………………………………….
PHẦN I - THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC
CHƯƠNG XI. CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm được
- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của châu Á
- Nắm được những đặc điểm về địa hình và khống sản của châu lục.
2. Về kỹ năng
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên
bản đồ.
- Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố
tự nhiên.
3. Về thái độ
u mến mơn học và phát triển tư duy về mơn địa lý, tìm ra những kiến thức
có liên quan đến mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ vị trí địa lý của Châu Á trên địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Lược đồ địa hình, khống sản và sơng hồ Châu Á
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ, Châu
Nam Cực, Châu Đại Dương và Châu Âu qua chương trình địa lý lớp 7.
Sang phần địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con người Châu Á, một châu
lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhên phức tạp và


đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và
sự phân bố khống sản.
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1 - Hoạt động nhóm
Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước của châu
lục
GVtreo bản đồ vị trí địa lý của Châu á lên
bảng yêu cầu học sinh quan sát.
1. Vị trí địa lý và kích thước của
châu lục
GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả
lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm
trưởng và thư ký ghi kết quả thảo luận của
nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát lược đồ
vị trí của Châu á trên địa cầu và trả lời các
câu hỏi:
N1: Châu á có diện tích là bao nhiêu? Nằm
trên lục địa nào?
N2: Điểm cực bắc và cực nam phần đất liền
nằm trên những vĩ độ địa lý nào?
N3: Châu á tiếp giáp với những đại dương
và châu lục nào?
N4: Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm
cực nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông
nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?
N5: Bằng hiểu biết của mình em hãy so
sánh diện tích của châu á so với các châu
lục khác?

Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.
- Châu á là một bộ phận của lục địa
á - Âu, diện tích phần đất liền rộng
khoảng 41,5triệu km
2
, nếu tính cả
các đảo phụ thuộc thì rộng tới
44,4triệu km
2
. Đây là châu lục rộng
nhất thế giới
- Điểm cực:
+ ĐC Bắc: Mũi Sê-li-u-xkim:
77
0
44'B
+ ĐC Nam: Mũi Pi-ai: 1
0
10'B (Nam
bán đảo Malacca)
+ ĐC Tây: Mũi Bala: 26
0
10'B (Tây
bán đảo tiểu á)
+ ĐC Đông: Mũi Điêgiônép:
169

0
40'B (Giáp eo Bêring).
Nơi tiếp giáp:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Nam giáp ấn Độ Dương
GV có thể gọi đại diện các nhóm lên chỉ
trên bản đồ những kiến thức cần thiết về vị
trí địa lý, kích thước, nơi tiếp giáp.
+ Tây giáp Châu Âu, Châu Phi, Địa
Trung Hải
+ Đông giáp Thái Bình Dương
Diện tích Châu Á chiếm 1/3 diện tích đất
nổi trên Trái Đất, lớn gấp rưỡi Châu
Phi:???, gấp 4 lần Châu Âu....
- Nơi rộng nhất của châu á theo
chiều Bắc - Nam: 8500km, Đông -
Tây: 9200km.
Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thước
lãnh thổ Châu á có ý nghĩa rất sâu sắc, làm
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 3

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
phân hóa khí hậu và cảnh quan tự nhiên đa
dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên
hải vào nội địa.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản
2. Đặc điểm địa hình, khoáng sản
GV treo lược đồ địa hình và khoáng sản
Châu Á lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát.

? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy cho
biết thế nào là "sơn nguyên"?
"Sơn nguyên":
Là những khu vực đồi núi rộng lớn, có bề
mặt tương đối bằng phẳng. Các SN được
hình thành trên các vùng nền cổ hoặc các
KV núi già bị quá trình bào mòn lâu dài.
Các SN có độ cao thay đổi, SN có thể đồng
nghĩa với cao nguyên.
GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ H1.2
và trả lời câu hỏi.
? Em hãy tìm và đọc tên các dãy núi chính,
xác định hướng của các dãy núi đó? Chúng
được phân bố ở đâu?
? Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất?
Chúng được phân bố ở đâu?
? Cho biết các sông chính chảy trên các
đồng bằng đó?
GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên lược đồ.
? Em hãy nhận xét chung về đặc điểm địa
hình Châu á?
VD: Hymalya là một dãy núi cao, đồ sộ
nhất thế giới, hình thành cách đây 10 đến
20triệu năm, dài 2400km, theo tiếng địa
a) Đặc điểm địa hình
- Có nhiều hệ thống núi và sơn
nguyên đồ sộ nhất thế giới, băng hà
bao phủ quanh năm, tập trung chủ
yếu ở trung tâm lục địa, theo hai
hướng chính là: Đông - Tây và Bắc -

Nam.
- Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố
ở rìa lục địa.
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và
đồng bằng xen kẽ lẫn nhau làm địa
hình bị chia cắt phức tạp.
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 4

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
phương là Chômôlungma, từ năm 1717 đã
được sử dụng trên bản đồ do triều đình nhà
Thanh biên vẽ. 1852, cục trắc địa ấn Độ đặt
tên cho nó là Evơret để ghi nhớ công lao
của Gioocgiơ Evơret, một người Anh làm
cục trưởng cục đo đạc ấn Độ.
b) Đặc điểm khoáng sản
? Dựa vào H1.2 em hãy cho biết:
- Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở
những khu vực nào?
? Em hãy nhận xét về đặc điểm chung của
khoáng sản Châu á ?
Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ trên lược đồ.
- Châu á có nguồn khoáng sản
phong phú.
- Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt
than, sắt, crôm và kim loại.
4. Củng cố
- GV củng cố lại toàn bộ bài học
HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:

Câu 1: Hãy ghép các ý ở cột trái và cột phải vào bảng sao cho đúng.
Đồng bằng Đáp án Sông chính chảy trên đồng bằng
1. Turan g a. Sông Hằng + Sông ấn
2. Lưỡng Hà e b. Sông Hoàng Hà
3. ấn Hằng a c. Sông Ô-bi + Sông I-e-nit-xây
4. Tây Xi-bia c d. Sông Trường Giang
5. Hoa Bắc b e. Sông ơphrat + Sông Tigrơ
6. Hoa Trung d g. Sông Xưa Đa-ri-a + Sông A-mu Đa-ri-a
Câu 2: Khoanh tròn vào các ý có đặc điểm địa hình Châu á
1. Châu á có rất nhiều sơn nguyên, đồng bằng.
2. Các dãy núi Châu á nằm theo hướng Đông - Tây.
3. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và đồng bằng rộng
nhất thế giới.
4. Các núi và sơn nguyên phân bố ở rìa lục địa. Trên núi cao có băng hà bao
phủ quanh năm.
5. Các dãy núi chạy theo hướng Đông - Tây hoặc Bắc - Nam và nhiều đồng
bằng nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
Trng THCS ụng Hng A Giỏo ỏn a lý 8 --- Trang - 5

6. Nỳi v sn nguyờn tp trung ch yu vựng trung tõm, trờn nỳi cao cú bng
h vnh cu.
ỏp ỏn: 3,5,6.
5. Dn dũ
Hc sinh hc bi c v tỡm hiu v trớ, a hỡnh Chõu nh hng n khớ hu
ca vựng nh th no?
IV. RT KINH NGHIM BI HC. B SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Tuan : 2 Ngaứy soaùn: ..
Tieỏt : 2 Ngaứy daùy :.
BI 2: C IM KH HU CHU
I. MC TIấU BI HC
1. V kin thc: Sau bi hc cn giỳp hc sinh nm c
- Khớ hu Chõu chia thnh nhiu i khớ hu khỏc nhau do v trớ a lý tri
di trờn nhiu v
- Trong mi i khớ hu li chia lm nhiu kiu khớ hu phc tp
- Khớ hu Chõu ph bin l cỏc kiu: giú mựa v lc a
2. V k nng
- Cng c v phỏt trin k nng c, phõn tớch, so sỏnh cỏc yu t a lý trờn
bn .
- Phỏt trin t duy a lý, gii thớch c mi quan h cht ch gia cỏc yu t
t nhiờn.
3. V thỏi
Yờu mn mụn hc v phỏt trin t duy v mụn a lý, tỡm ra nhng kin thc
cú liờn quan n mụn hc
II. DNG DY HC
- Bn v trớ a lý ca Chõu trờn a cu.
- Bn t nhiờn Chõu
- Lc cỏc i khớ hu Chõu
III. HOT NG TRấN LP
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 6

Em hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý
nghĩa của chúng đối với khí hậu?
3. Bài mới: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích

thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân
hóa khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao.
Đây chính là những đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu Á chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu sự phân hóa đa dạng của khí hậu
1. Khí hậu Châu á phân hóa rất
đa dạng
CH: Bằng những kiến thức đã học em hãy
cho biết dựa vào đâu người ta có thể phân
chia ra các đới khí hậu trên trái đất?
a) Khí hậu Châu Á phân thành
nhiều đới khác nhau
Dựa vào các vành đai nhiệt mà người ta
phân chia thành các đới khí hậu khác nhau
trên trái đất tương ứng với các vành đai
nhiệt đó.
- Khí hậu châu Á rất đa dạng,
phân hóa thành nhiều đới và nhiều
kiểu khác nhau.
- Đới khí hậu cực và cận cực nằm
từ khoảng vòng cực Bắc đến cực.
GV treo lược đồ các đới khí hậu Châu Á lên
bảng.
- Đới khí hậu ôn đới nằm từ
khoảng 40
0
B - vòng cực Bắc.
Em hãy quan sát bản đồ tự nhiên Châu Á và

lược đồ H2.1 Skg và cho biết:
- Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm
từ chí tuyến Bắc - 40
0
B
CH: Đi dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ từ vùng
cực đến xích đạo có các đới khí hậu nào?
- Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí
tuyến Bắc đến 5
0
N.
CH: Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao
nhiêu?
GV giảng: Vòng cực là vòng vĩ tuyến song
song với xích đạo ở vĩ độ 66
0
33', nơi giới
hạn của vùng cực có ngày hoặc đêm dài 24
giờ liền vào hạ chí và đông chí.
b) Các đới khí hậu Châu Á lại
phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.
CH: Tại sao khí hậu Châu Á lại phân thành
nhiều đới như vậy?
Tùy theo vị trí gần biển hay xa
biển, địa hình cao hay thấp.
CH: Em hãy quan sát H2.1 và bản đồ tự
nhiên cho biết:

CH: Trong đới khí hậu ôn đới, ôn đới, cận
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 7

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
nhiệt, nhiệt đới có những kiểu khí hậu nào?
Gọi học sinh chỉ trên bản đồ.
CH: Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ
vùng duyên hải vào nội địa?
CH: Tại sao khí hậu Châu Á có sự phân hóa
thành nhiều kiểu?
Do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình,
ảnh hưởng của biển...
- Đới khí hậu xích đạo có khối khí
xích đạo nóng ẩm thống trị quanh
năm.
CH: Em hãy cho biết đới khí hậu nào không
phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu? Giải
thích tại sao?
- Đới khí hậu cực có khối khí cực
khô, lạnh thống trị cả năm.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu 2 kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á
2. Khí hậu châu Á phổ biến là
kiểu khí hậu gió mùa và kiểu
khí hậu lục địa.
GV có thể cho học sinh thảo luận nhóm,
chia cả lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi trong 5'
a) Các kiểu khí hậu gió mùa
*)Gồm 2 loại:

- Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Phân
bố ở Nam á và Đông Nam Á
Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các
nhóm lên trình bày kết quả. GV tổng kết bổ
sung và chuẩn kiến thức.
- khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn
đới phân bố ở Đông Á.
CH: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
của 3 trạm khí tượng ở bài tập 1 - trang 9,
kết hợp với kiến thức đã học cho biết:
*) Đặc điểm
Một năm có hai mùa :
- Mùa đông có gió từ nội địa ra,
không khí lạnh, khô và mưa
không đáng kể.
N1: Xác định những địa điểm trên năm
trong các kiểu khí hậu nào?
- Mùa hạ có gió từ đại dương thổi
vào, nóng ẩm và có mưa nhiều.
N2: Nêu những đặc điểm về nhiệt độ, lượng
mưa?
N3: Giải thích tại sao?
Sau khi học sinh thảo luận, GV sẽ kết luận
Y-a-gun: khí hậu nhiệt đới gió mùa b) Các kiểu khí hậu lục địa
E-ri-at: khí hậu nhiệt đới khô *) Phân bố
Trng THCS ụng Hng A Giỏo ỏn a lý 8 --- Trang - 8

HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG BI HC
U-lan Ba-to: khớ hu ụn i lc a - Chim din tớch ln cỏc vựng
ni a v Tõy Nam

CH: Quan sỏt H2.1 em hóy:
- Ch nhng khu vc thuc cỏc kiu khớ hu
lc a?
*) c im
- Mựa ụng khụ v rt lnh
- Mựa h khụ v núng.
- Cho bit cỏc kiu khớ hu lc a cú nhng
c im chung gỡ ỏng chỳ ý?
- S khỏc nhau gia kiu khớ hu giú mựa
v kiu khớ hu lc a?
- Biờn dao ng nhit ngy v
nm rt ln nờn cnh quan hoang
mc phỏt trin.
- L do chõu cú kớch thc rng
ln, a hỡnh chia ct phc tp, nỳi
v cao nguyờn s ngn nh
hng ca bin.
4. Cng c
- GV cng c li ton b bi hc
HS c ni dung ghi nh sgk v lm bi tp trc nghim cng c:
5. Dn dũ
Hc sinh hc bi c v tỡm hiu v trớ, a hỡnh Chõu nh hng n khớ hu
ca vựng nh th no?
IV. RT KINH NGHIM BI HC. B SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuan : 3 Ngaứy soaùn: ..

Tieỏt : 3 Ngaứy daùy :.
BI 3: SễNG NGềI V CNH QUAN CHU
I. MC TIấU BI HC
1. V kin thc: Sau bi hc cn giỳp hc sinh nm c
- Mng li sụng ngũi Chõu khỏ phỏt trin, cú nhiu h thng sụng ln
- Bit c c im mt s h thn sụng ln v gii thớch nguyờn nhõn ti
sao cú s hỡnh thnh cỏc sụng ln nh vy.
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 9

- Sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa
- Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á
2. Về kỹ năng
- Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của Châu Á
- Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn.
- Xác lập được mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan
tự nhiên.
3. Về thái độ
Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức
có liên quan đến môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á
- Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên của Châu Á
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (3')
2. Kiểm tra bài cũ (5')
Em hãy xác định ba biểu đồ nhiệt ở trang 9 thuộc những kiểu khí hậu nào?
Nêu đặc điểm của các kiểu khí hậu đó?
3. Bài mới:Chúng ta đã biết được địa hình, khí hậu Châu Á rất đa dạng.
Những đặc điểm đó lại có mối quan hệ mật thiết với hệ thống sông ngòi và cảnh

quan ở Châu Á. Để thấy rõ đặc điểm là sông ngòi rất đa dạng và phát triển dày đặc,
cảnh quan thiên nhiên phân hóa đa dạng và có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những đặc điểm
đó qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 1. Đặc điểm sông ngòi
GV treo bản đồ sông ngòi Châu Á lên bảng
yêu cầu học sinh quan sát.
- Sông ngòi ở Châu Á khá phát
triển và có nhiều hệ thống sông
lớn( I-ê-nit-xây, Hoàng Hà,Trường
Giang, Mê Công, Ấn Hằng…..)
GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp
thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm
trưởng và thư ký ghi kết quả thảo luận của
- Phân bố không đều và có chế độ
nước khá phức tạp.
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 10

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát bản đồ
sông ngòi của Châu á và trả lời các câu hỏi:
- Có 3 hệ thống sông lớn:
N1: Nêu nhận xét chung về mạng lưới sông
ngòi ở Châu Á?
*) Hệ thống sông ngòi Bắc Á
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Chảy theo hướng từ Nam - Bắc
+ Mùa đông bị đóng băng, mùa hè

tuyết tan, nước dâng cao và thường
có lũ lớn?
N2: Cho biết tên các con sông lớn ở khu vực
Bắc á, Đông Á và Tây Nam Á? Chúng bắt
nguồn từ KV nào, đổ vào biển và đại dương
nào? Đặc điểm của mạng lưới sông ngòi ở 3
KV này?
*) Hệ thống sông ngòi ở ĐÁ, ĐNA
và NÁ.+ Sông ngòi dày đặc và có
nhiều sông lớn, lượng nước nhiều.
+ Chế độ nước lên xuống theo mùa,
N3: Sông Mê Kông chảy qua nước ta bắt
nguồn từ sơn nguyên nào?
0N5: Sự phân bố mạng lưới và chế độ nước
của sông ngòi 3 khu vực nói trên?
Giải thích nguyên nhân tại sao?
*) Hệ thống sông ngòi ở Tây Nam
Á và Trung Á.
+ Rất ít sông
+ Nguồn cung cấp nước cho sông
chủ yếu là băng tuyết tan.
Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.
CH: Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở
Châu Á?
- Sông ngòi và hồ ở Châu Á có giá
trị rất lớn trong sản xuất, đời sống,

văn hoá, du lịch...
CH: Xác định các hồ nước mặn, ngọt của
Châu Á trên bản đồ treo tường?
- Hồ Caxpi diện tích 371.000km
2
, sâu 995m,
chứa khoảng 300 tỉ m
3
nước. Rộng gấp 12 lần
hồ Baican.
- Hồ Baican là một hồ lớn của Châu Á: dài
+ Các sông ở Bắc Á có giá trị lớn
về giao thông và thủy điện.
- Nhà máy thủy điện Bơrat trên
sông Angara có công suất: 4,5 triệu
KW do hồ Baican cung cấp nước.
- Nhà máy thủy điện Cơratnooiac
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 11

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
636km, chiều ngang rộng 50 - 70km, diện
tích hồ rộng 31.500 km
2
, chứa được lượng
nước 23.000m
3
.
CH: Em có thể cho biết một số nhà máy thủy
điện lớn ở Bắc Á?
trên sông Lênitxêi công suất 6 triệu

KW
- Nhà máy thủy điện Xaianô Xuxen
công suất 6,4 triệu KW.
CH: Em hãy liên hệ đến giá trị sông ngòi và
hồ lớn ở Việt Nam?
- Giá trị thủy điện lớn
- Cung cấp nước cho sinh hoạt và đời sống.
+ Sông ở các KV khác cung cấp
nước cho đời sống, sản xuất, khai
thác thủy điện, giao thông, du
lịch...
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu các đới cảnh quan tự nhiên 2. Các đới cảnh quan tự nhiên
GV treo lược đồ các đới cảnh quan Châu Á
lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát.
- Do vị trí địa hình và khí hậu đa
dạng nên các cảnh quan Châu Á rất
đa dạng
CH: Em hãy cho biết:
- Tên các đới cảnh quan ở Châu Á theo thứ tự
từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ.
- Cảnh quan tự nhiên KV gió mùa
và vùng lục địa khô chiếm diện tích
lớn.
- Tên các cảnh quan phân bố ở KV khí hậu
gió mùa và các cảnh quan ở KV khí hậu lục
địa khô?
- Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở

Xi-bia, nơi có khí hậu ôn đới.
- Tên các cảnh quan thuộc KV khí hậu ôn
đới, cận nhiệt, nhiệt đới?
- Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm có
nhiều ở Đông TQ, ĐNA và Nam
Á.
GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp
thành 3 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm
trưởng và thư ký ghi kết quả thảo luận của
nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát bản đồ
các cảnh quan ở Châu Á và trả lời các câu
hỏi.
Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 12

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
- Nguyên nhân phân bố của một số đới cảnh
quan ở châu Á?
- Do sự phân hóa đa dạng về các
đới, các kiểu khí hậu…..
3. Hoạt động 3
ơ
3. Những thuận lợi và khó khăn
của thiên nhiên Châu á.
CH: Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự
nhiên Châu Á cho biết những thuận lợi và

khó khăn của thiên nhiên đối với sản xuất đời
sống?
a) Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên phong phú, đa
dạng, trữ lượng lớn: dầu khí, than,
sắt...
CH: Những khó khăn do thiên nhiên mang lại
thể hiện cụ thể như thế nào?
b) Khó khăn
CH: Em hãy liên hệ tới tình hình thiên tai bão
lụt ở Việt Nam? Có ảnh hưởng như thế nào
- Địa hình núi cao hiểm trở
- Khí hậu khắc nghiệt
- Thiên tai bất thường
4. Củng cố
- GV củng cố lại toàn bộ bài học
HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:
Khoanh tròn vào những câu đúng:
Châu á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều vì:
a) Lục địa có khí hậu phân hóa đa dạng, phức tạp
b) Lục địa có kích thước rộng lớn, núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung
tâm có băng hà phát triển. Cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ướt.
c) Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và chế độ ẩm của khí hậu.
d) Lục địa có diện tích rất lớn. Địa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới.
Đáp án: b + c
5. Dặn dò
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hưởng đến khí hậu
của vùng như thế nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC. BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trường THCS Đơng Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 13

Tuần : 4 Ngày soạn: ……………………………………..
Tiết : 4 Ngày dạy :……………………………………….
Bài 4:THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA Ở CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Thơng qua bài thực hành giúp HS hiểu được:
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa ở Châu Á.
- Tổng kết các kiến thức đã thực hành
2. Về kỹ năng
- Đọc và phân tích lược đồ khí hậu, lược đồ phân bố khí áp và các loại gió trên trái đất.
3. Về thái độ
- Học sinh u mến mơn học, tích cực tìm hiểu và giải thích các hiện tượng tự
nhiên.
II. CHUẨN BỊ
- Lược đồ khí hậu Châu Á
- Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa Đơng và mùa Hạ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Dựa vào các kiến thức đã học em hãy cho biết: Khí hậu Châu Á có đặc điểm gì
nổi bật?
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm
3. Bài mới: Gió là một hiện tượng sảy ra thường xun và liên tục trên
trái đất. Vậy gió là gì? Ngun nhân nào sinh ra gió? Các hồn lưu gió mùa

hoạt động ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
? Em hãy cho biết, gió sinh ra do những
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 14

nguyên nhân nào?
Do sự chênh lệch khí áp, các đai khí áp di
chuyển từ nơi áp cao xuống nơi áp thấp tạo ra
vòng tuần hoàn liên tục trong không khí.
? Vậy hoàn lưu khí quyển có tác dụng gì?
- Điều hòa, phân phối lại nhiệt, ẩm, làm giảm
bớt sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm giữa
các vùng khác nhau...
? Các hoàn lưu này hoạt động đã dẫn đến các
hiện tượng gió mùa khác nhau.
1. Hoạt động 1 1. Phân tích hướng gió về mùa đông
Giáo viên treo lược đồ H.41 lên bảng, yêu cầu
học sinh quan sát và giải thích.
- Các trung tâm khí áp được xác định bằng các
đường đẳng áp, nối các điểm có trị số khí áp
bằng nhau.
Hướng gió được biểu thị bằng các mũi tên.
- Có trung tâm áp cao: C
Trung tâm áp thấp: T
- Các trung tâm áp thấp
+ Alêut, xích đạo Oxtrâylia
+ Xích đạo, Ai - xơ - len
GV cho học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp 4
nhóm, thảo luận trong 7 phút.
N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và trung

tâm áp cao.
N3, 4: Xác định các hướng gió chính theo từng khu
vực về mùa đông và ghi vào vở học theo mẫu.
- Các trung tâm áp cao
+ Xibia
+ Nam Ấn Độ Dương
+ A - xo
GV kẻ mẫu lên bảng, học sinh thảo luận và GV
tổng kết.
Hướng gió
theo mùa
KV
Hướng gió mùa đông
(T1)
Hướng gió mùa hạ
(T7)
Đông Á Tây Bắc Đông Nam
Đông Nam Á Bắc, Đông Bắc Nam
Nam Á Đông Bắc Tây Nam
2. Hoạt động 2: 2. Phân tích hướng gió về mùa hạ
GV tiếp tục treo lược đồ phân bố khí áp và
hướng gió chính về mùa hạ ở khu vực khí hậu
gió mùa châu Á.
GV giảng, giải thích các kí hiệu trên bản đồ.
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 15

Sau đó tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm
trong 7 phút. 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi do
GV đưa ra.
Các trung tâm áp thấp

+ Iran
N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao
N3, 4: Xác định các hướng gió chính theo
từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học
theo mẫu ở bảng trên.
GV yêu cầu thảo luận, quan sát, hướng dẫn học
sinh tìm các đai áp trên lược đồ và các hướng di
chuyển tạo ra các hướng gió về mùa hạ.
Sau khi học sinh thảo luận, GV thu kết quả,
tổng hợp.
- Các trung tâm áp cao:
+ Nam Ấn Độ Dương
+ Nam Đại Tây Dương
+ Oxtraylia
+ Ha oai.
- Các hướng gió chính theo từng khu
vực mùa hạ đó là:
Đông Bắc, Nam, Tây Bắc.
Gọi 1, 2 học sinh lên bảng chỉ tên lược đồ các
trung tâm áp thấp, áp cao.
Chỉ các hướng gió chính biểu thị trên lược đồ.
? Tại sao có sự thay đổi hướng gió theo mùa?
Do sự sưởi ấm và hóa lạnh theo mùa nên khí
áp cũng thay đổi theo mùa → có gió mùa mùa
đông và gió mùa mùa hạ.
Sau khi đã phân tích xong các lược đồ GV gọi
học sinh đọc yêu cầu phần tổng kết.
3. Hoạt động 3 3. Tổng kết
GV vẽ bảng tổng kết lên bảng cho học sinh vẽ
vào vở.

Qua những kiến thức đã học, các em hãy điền
vào trong bảng tổng kết.
Học sinh làm vào vở, 2 em lên bảng hoàn thành.
Mùa Khu vực Hướng gió chính
Từ áp cao..... đến áp
thấp
Mùa đông
Đông Á Tây Bắc
Đông Nam Á Bắc, Đông Bắc
Nam Á Đông Bắc
Mùa hạ
Đông Á Đông Nam
Đông Nam Á Nam
Nam Á Tây Nam
Trng THCS ụng Hng A Giỏo ỏn a lý 8 --- Trang - 16

4. Cng c:
GV cng c li ton bi.
Yờu cu hc sinh nhc li hng giú chớnh v k tờn mt s loi giú ph bin
Vit Nam.
5. Dn dũ:
V nh hon thnh xong bng tng kt.
IV. RT KINH NGHIM:
- Cn cho hc sinh xỏc nh k hn v cỏc hng giú.
- Gi nhiu hc sinh ch lc .
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuan : 5 Ngaứy soaùn: ..
Tieỏt : 5 Ngaứy daùy :.

BI 5: C IM DN C - X HI CHU
I. MC TIấU BI HC
1. V kin thc: Sau bi hc, hc sinh cn:
- So sỏnh s liu trong bng dõn s cỏc chõu lc qua mt s nm.
- Chu l mt chõu lc ụng dõn nht th gii, mc tng dõn s mc
trung bỡnh ca th gii. Thnh phn chng tc a dng.
2. V k nng
- Rốn luyn k nng quan sỏt nh v lc , nhn xột s a dng ca cỏc
chng tc.
- K nng so sỏnh cỏc s liu v vn dõn s gia cỏc chõu lc, cỏc nc v
vi ton th gii.
3. V thỏi
Hiu c ngun gc ra i ca tụn giỏo mỡnh ang theo, cú ý thc tụn trng
v gi gỡn cỏc tụn giỏo.
II. CHUN B
- Bn cỏc nc trờn th gii.
- Lc cỏc chng tc chõu . Tranh nh v c dõn chõu .
- Cỏc cõu chuyn v s ra i ca cỏc tụn giỏo.
III. HOT NG TRấN LP
1. n nh t chc (1')
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 17

2. Kiểm tra bài cũ (3')
Em hãy phân tích hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở khu vực Đông Á,
Đông Nam Á và Nam Á?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm
3. Bài mới (1'): Châu Á là một châu lục có nền văn minh lâu đời nhất
của thế giới, là một trong những nơi có người cổ đại sinh sống sớm nhất thế
giới và theo đó là những đặc điểm kinh tế - xã hội - dân cư cũng có những đặc
điểm nổi bật. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1 (15')
Tìm hiểu số dân của Châu Á
1. Một châu lục đông dân nhất
thế giới.
CH: Dựa vào sự hiểu biết của mình em hãy
cho biết số dân của một số châu lục khác trên
thế giới?
CH: Giáo viên cho cả lớp quan sát bảng 5.1
dân số châu Á qua một số năm.
Sau đó cho cả lớp thảo luận nhóm. Cả lớp 4
nhóm, mỗi nhóm sẽ tính mức gia tăng tương
đối của dân số các châu lục, thế giới và Việt
Nam từ năm 1950 đến năm 2000.
- Châu Á là châu lục có số dân
đông nhất thế giới. Chiếm 61%
dân số thế giới (diện tích chiếm
23,4%)
GV hướng dẫn: Dân số năm 1950 là 100%, tính
đến 2000 tăng bao nhiêu %?
Sau khi thảo luận 5', GV thu kết quả tổng kết
và nhận xét.
Châu Á: 262,7% Châu Phi: 354,7%
Châu Âu: 133,2% Thế giới: 240%
Châu ĐD: 233,8% Việt Nam : 22,90%
Châu Mỹ: 244,5%
- Nguyên nhân:
+ Do châu Á có nhiều đồng bằng
tập trung đông dân.
+ Do sản xuất nông nghiệp trên

các đồng bằng cần nhiều sức lao
động.
CH: Nguyên nhân nào đã ảnh hưởng đến số
dân châu Á?
CH: Qua phần đã học em hãy cho biết mức độ
gia tăng dân số của châu Á so với các châu lục
khác?
- Dân số châu Á tăng nhanh thứ 2
sau châu Phi, cao hơn so với thế
giới.
- Châu Á cũng là châu lục có nhiều nước có số
dân rất đông.
Trung Quốc: 1.280,7 triệu người
Ấn Độ: 1.049,5 triệu người
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 18

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Inđô: 217 triệu người
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vào cột
tỉ lệ gia tăng tự nhiên năm 2002 (%)
CH: Em hãy nhận xét tỷ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số châu Á so với các châu lục khác và
so với toàn thế giới?
CH: Để giảm bớt mức độ gia tăng dân số các
nước đã có những chính sách gì?
- Không sinh con thứ 3
- Mỗi gia đình chỉ có từ 1 - 2 con, mỗi con cách
nhau 2 năm.
- Quan niệm con trai cũng như con gái, xóa bỏ
tư tưởng lạc hậu, phong kiến về dân số.

- Châu Á có tỷ lệ gia tăng tự nhiên
cao thứ 3 thế giới sau Châu Phi và
Châu Mĩ, bằng với mức gia tăng
của thế giới.
- Nhờ những chính sách về dân số
mà tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân
số châu Á đã giảm đáng kể, ngang
với mức trung bình của thế giới.
2. Hoạt động 2: (5')
Tìm hiểu thành phần chủng tộc của dân số 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
GV treo lược đồ H.51, lược đồ phân bố các
chủng tộc ở châu Á lên bảng và yêu cầu học
sinh quan sát.
Treo một số tranh ảnh về dân cư của các chủng
tộc khác nhau cho học sinh quan sát và phân
biệt đặc điểm của dân cư từng chủng tộc.
- Thành phần chủng tộc đa dạng.
CH: Em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc
những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ
yếu ở những khu vực nào?
CH: Nêu nhận xét chung về thành phần chủng
tộc ở châu Á?
CH: Em hãy so sánh thành phần chủng tộc của
châu Âu và châu Á?
CH: Tại sao châu Á lại có thành phần chủng
tộc đa dạng như vậy?
+ Ơrôpêôit: Tây Nam Á và Nam
Á.
+ Môngôlôit: Bắc Á, Đông Á,
Đông Nam Á.

+ Ôxtralôit: Đông Nam Á.
- Nguyên nhân:
+ Sự giao lưu kinh tế - văn hoá
+ Di cư
+ Người lai...
CH: Sự đa dạng của các chủng tộc có ảnh
hưởng gì đến đời sống chung của các quốc gia
hay không?
3. Hoạt động 3. (15')
Tìm hiểu sự ra đời của các tôn giáo 3. Nơi ra đời của các tôn giáo
GV cho học sinh đọc mục 3 SGK - Nguyên nhân:
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 19

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho học sinh trả lời câu hỏi.
CH: Em hãy cho biết, châu Á là cái nôi ra đời
của những tôn giáo nào?
- Phật giáo và Ấn Độ giáo (Ấn Độ)
- Kitô giáo (Tây Á)
- Hồi giáo (Ả rập Xê-ut)
Tôn giáo ra đời do nhu cầu mong
muốn của con người (cần liên hệ
đến...).
- Các tôn giáo lớn:
+ Phật giáo (thế kỷ đầu của thiên
niên kỷ thứ nhất TCN) và Ấn Độ
giáo (và thế kỷ VI TCN) ở Ấn Độ
Học sinh thảo luận nhóm.
Cả lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận
trong 5' về sự ra đời và phát triển của các tôn

giáo.
Các nhóm cử tổ trưởng, thư ký.
- Ấn Độ giáo: có xuất xứ từ đạo Blamôn từ đầu
thiên niên kỷ I - trước CN. Ấn Độ giáo thay thế
đạo Blamôn khoảng thế kỷ VIII, IX - sau CN,
tôn thờ thần Brama (thần đạo), Si - va (thần
phá hoại).
- Phật giáo: xuất hiện vào thế kỷ VI - trước CN,
khuyên con người làm điều thiện, tránh điều ác.
- Hồi giáo: thờ một vị thần duy nhất là thánh A-la
và cho rằng mọi thứ đều thuộc về A-la. A- la giao
cho Mô - ha - mét sứ mệnh truyền bá tôn giáo.
- Kitô giáo: Có một phần nguồn gốc từ đạo Do
Thái, xuất hiện ở vùng Pa -lex- tin từ đầu CN.
+ Kitô giáo xuất hiện từ đầu CN
tại Pa-le-xtin) ở
+ Hồi giáo: xuất hiện vào thế kỷ
VII SCN tại Ả rập Xê-ut
- Các tôn giáo ra đời đều khuyên
răn con người làm điều thiện,
tránh điều ác.
- Ở Việt Nam có rất nhiều tôn
giáo cùng tồn tại như: phật giáo,
thiên chúa giáo...
CH: Em hãy cho biết ở Việt Nam có những tôn
giáo nào tồn tại?
CH: Sự đa dạng của các tôn giáo có ảnh hưởng
như thế nào đến đời sống kinh tế - văn hoá
chung của toàn xã hội.
Tín ngưỡng của người Việt Nam mang đậm

màu sắc dân gian do con người sáng tạo ra, đó
là những nhân vật mang màu sắc huyền bí như:
Thánh Gióng
Bà Chúa Kho, ông Địa.
Trng THCS ụng Hng A Giỏo ỏn a lý 8 --- Trang - 20

HOT NG CA GIO VIấN - HC SINH NI DUNG BI HC
Nhng tụn giỏo du nhp vo Vit Nam nh:
Thiờn chỳa giỏo, Pht giỏo.
4. Cng c:(4')
GV cng c li ton bi.
Cho hc sinh c phn tng kt
Cho hc sinh v biu v s gia tng dõn s Chõu ỏ theo s liu BT2 - Sỏch
giỏo khoa - Tr.18
5. Dn dũ:(1')
V nh hon thnh xong bi biu .
Chun b trc cho bi thc hnh.
IV. RT KINH NGHIM BI HC. B SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuan : 6 Ngaứy soaùn: ..
Tieỏt : 6 Ngaứy daùy :.
Bi 6: THC HNH
C, PH N TCH LC
PHN B DN C V CC THNH PH LN CA CHU
I. MC TIấU BI HC
1. V kin thc: Sau bi hc cn giỳp hc sinh nm c

- Nhn bit c cỏc c im phõn b dõn c, nhng ni tp trung ụng dõn:
Ven bin Nam , ụng Nam , ụng . Ni tha dõn: Bc , Trung
- Nhn bit c cỏc thnh ph ln ụng dõn c
- Tỡm ra cỏc yu t nh hng ti s phõn b dõn c v cỏc thnh ph ca
Chõu : khớ hu, a hỡnh, ngun nc...
2. V k nng
- Rốn luyn k nng quan sỏt lc , phõn tớch lc v bng s liu
- V biu v nhn xột v s gia tng dõn s.
3. V thỏi
- Liờn h vi tỡnh hỡnh dõn s Vit Nam
- Cú ý thc tớch cc trong vic thc hin cỏc chớnh sỏch dõn s
II. DNG DY HC
- Bn t nhiờn Chõu ỏ
- Bn trng hc sinh in cỏc yu t v dõn s
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 21

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nhận xét thành phần chủng tộc của dân cư Châu á và trình bày nguồn
gốc ra đời của các tôn giáo lớn ở Châu á.
GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về dân cư và thành
phần chủng tộc ở Châu Á
Để tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm phân bố dân cư của Châu Á cũng như mối liên
hệ giữa chúng với các thành phố lớn, chúng ta sẽ cùng nhau làm bài thực hành để làm
rõ vấn đề đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1 1. Phân bố dân cư Châu á.
GV treo lược đồ mật độ dân số và những thành

phố lớn của Châu á lên bảng, giải thích phần
chú giải.
Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ.
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu phần 1. SGK, sau
đó cho học sinh thảo luận nhóm.
Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm 1
mục trong bảng thứ tự, thảo luận trong 7 phút.
Mỗi nhóm cử một một nhóm trưởng, 1 thư ký.
1. Khu vực có mật độ dân số trung
bình < 1 người/km
2
.
- Bắc Liên bang Nga
- Tây Bắc Trung Quốc
- Pakixtan
- Ả rập Xê út
Nhóm 1: Tìm những khu vực có mật độ dân số
< 1 người/km
2
.
Nhóm 2: Khu vực có mật độ dân số từ 1 - 50
người/km
2
.
Nhóm 3: Khu vực có mật độ dân số từ 51 - 100
người/km
2
.
Nhóm 4: Khu vực có mật độ dân số > 100
người/km

2
.
2. Khu vực có mật độ dân số trung
bình 1 - 50 người/km
2
.
- Iran, Thái Lan.
- Mông Cổ
- Mianma, Lào.
Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh quan
sát trên lược đồ, kết hợp SGK để làm việc.
Sau thời giann thảo luận, GV thu kết quả nhận
xét, tổng hợp.
Gọi 1 - 2 học sinh lên chỉ trên lược đồ những
khu vực nói trên.
3. Khu vực có mật độ dân số trung
bình 51 - 100 người/km
2
.
Bắc Thổ Nhĩ Kỳ.Bắc - Nam Irắc.
Trung Ấn, Đông Nam Trung
Quốc.
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 22

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
? Em hãy giải thích tại sao dân cư ở châu á lại
phân bố một cách không đồng đều?
? Vì sao một quốc gia như Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ dân cư tập trung đông như vậy?
4. Khu vực có mật độ dân số trung

bình > 100 người/km
2
.
Ấn Độ, Đông Trung Quốc.Nhật
Bản, Hàn Quốc, Việt Nam.
GV giảng và bổ sung.
+ Khí hậu: Nhiệt đới, ôn hòa.
+ Địa hình: Nhiều đồng bằng, trung du, đất đai
màu mỡ.
+ Nguồn nước: Nhiều hệ thống sông lớn.
+ Vị trí, tài nguyên.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu các thành phố lớn ở Châu á
2. Các thành phố lớn ở châu Á
GV hướng dẫn học sinh quan sát bảng 6.1 SGK
và quan sát H6.1
Cho học sinh thảo luận nhóm. Mỗi nhóm đọc
tên và chỉ trên lược đồ H6.1 - 4 thành phố lớn
thuộc các quốc gia trên thế giới:
N1: Tôkiô, Tê-hê-ran, Mumbai, Thượng Hải
N2: Niu Đêli, Gia-các-ta, Bắc Kinh, Ca-ra-si
N3: Côn-ca-ta, Xơ-un, Đăcca, Mahila
N4: Các quốc gia còn lại
- Quốc gia có thành phố đông dân:
+ Tôkiô,
+ Thượng Hải
+ Mumbai
Học sinh làm việc trong 5 phút, sau đó GV lần
lượt gọi học sinh đại diện cho mỗi nhóm trình
bày kết qủa và chỉ trên bản đồ

- Thành phố có dân số ít hơn
+ Băng Cốc
+ Thành phố Hồ Chí Minh
GV nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt
GV hướng dẫn học sinh về vẽ lược đồ vào vở
và điền tên các thành phố.
- Những quốc gia có nền kinh tế
phát triển mạnh thường tập trung
rất đông dân cư
CH: Em hãy cho biết các thành phố lớn của
Châu Á thường tập trung tại những khu vực
nào?
+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Do quá trình phát triển kinh tế :
Công nghiệp hóa, đô thị hóa, thu
hút dân cư đô thị vào các thành
phố lớn.
4. Củng cố:(4')
GV củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh đọc phần tổng kết
Trng THCS ụng Hng A Giỏo ỏn a lý 8 --- Trang - 23

Cho hc sinh v biu v dõn s ca 5 thnh ph ln Tụkiụ, Thng Hi, Ca-ra-si,
X-un, Bỏt-a
Lc dõn s mt s thnh ph ln Chõu
5. Dn dũ
V nh hon thnh xong bi biu .
Chun b trc cho ụn tp.
IV. RT KINH NGHIM BI HC. B SUNG:
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tuan : 7 Ngaứy soaùn: ..
Tieỏt : 7 Ngaứy daùy :.
Bi 7: C IM PHT TRIN KINH T - X HI
CC NC CHU
I. MC TIấU BI HC
1. V kin thc:
- Sau bi hc giỳp hc sinh nm c:
+ Lch s va cỏc giai on phỏt trin ca cỏc quc gia Chõu .
+ c im phỏt trin kinh t ca mt s nc Chõu v lónh th ca Chõu
hin nay.
2. V k nng
- Bit khai thỏc v phõn tớch cỏc bng s liu so sỏnh, rỳt ra nhn xột v cỏc
giai on v c im phỏt trin.
- Bit c v khai thỏc bn a lý kinh t Chõu .
3. V thỏi
- Hc sinh bit qỳy trng thnh qu lao ng, yờu mn b mụn hc
- Bit liờn h n tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t nc ta trong lch s v trong
thi k hin nay nh th no?
II. DNG DY HC
- Bn ũ kinh t Chõu
- Bng thng kờ mt s ch tiờu phỏt trin kinh t - xó hi ca mt s nc
Chõu .
- Cỏc tranh nh v cỏc thnh ph, cỏc trung tõm kinh t ln.
III. HOT NG TRấN LP
1. n nh t chc (1')
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 24


2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Châu Á có thiên nhiên đa dạng, là cái nôi của nền văn minh
nhân loại thời kỳ cổ đại. Có số dân đông nhất thế giới, có nguồn lao động dồi
dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Vậy các nước Châu Á có quá trình phát triển kinh tế - xã hội như thế nào? Đặc
điểm ra sao chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động
Tìm hiểu sơ lược về lịch sử phát triển của các
nước Châu á.
1. Vài nét về lịch sử phát triển
của các nước Châu Á
? Tìm hiểu sách giáo khoa em hãy cho biết lịch
sử phát triển của Châu Á trải qua mấy giai đoạn
chính. Đó là những giai đoạn nào?
a. Thời cổ đại và trung đại
- Nhiều dân tộc đã phát triển đến
trình độ cao
Chia làm 2 giai đoạn chính:
+ Thời cổ đại và trung đại
+ Thế kỷ 16 đến thế kỷ 19
- Đã biết khai thác, chế biến
khoáng sản, phát triển thủ công.
CH: Nhìn vào hình 7.1 em có thể kể tên một số
mặt hàng chủ yếu của châu Á trong giai đoạn
này?
Giáo viên giảng:
Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn
diện về mọi mặt. Ví dụ Trung Quốc.

Thời kỳ cổ đại TQ chia làm 3 vương triều:
- Tạo ra nhiêu mặt hàng nổi tiếng
để trao đổi với các châu lục khác.
Hạ - Thương - Chu + Đồ gốm, vải sợi
Từ thế kỷ 21 TCN đến thế kỷ 3 TCN TQ đã
phát triển qua rất nhiều triều đại
+ Hương liệu
+ Đồ mỹ nghệ
Đặc biệt năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng đã
làm cuộc cách mạng biến đổi hoàn toàn đất
nước với những thành tựu nổi tiếng:
- Vạn Lý Trường Thành.
- Hoa Đà đã phát minh ra phương pháp gây mê
dùng rượu trước khi mổ.
- Phát sinh ra kỹ thuật làm giấy b. Từ thế kỉ XVI đặc biệt là thế kỉ
XIX.
- Kỹ thuật in, thuốc súng
- Hiện nay Trung Quốc vẫn là một trong những
quốc gia phát triển mạnh về kinh tế - văn hoá - - Giai đoạn này tốc độ phát triển
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án Địa lý 8 --- Trang - 25

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
xã hội ngừng lại do một số nước trở
thành thuộc địa của các nước
Châu Âu.
CH: Thời cổ đại, nền kinh tế Châu á đã phát
triển như thế nào?
Nhìn vào bảng 7.1 em có thể kể tên một số mặt
hàng chủ yếu.
1868 Cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng đã

làm thay đổi hoàn toàn XH Nhật Bản.
Sau khi Mút - xôHi - tô lên ngôi lấy hiệu
là M.T.T. Hoàng, ông bắt đầu cải cách ruộng
đất một cách toàn diện.
- Riêng Nhật Bản sau cuộc cải
cách Minh Trị Thiên Hoàng đã trở
thành quốc gia đặc biệt phát triển .
- Xóa bỏ cơ cấu kinh tế phong kiến lỗi thời.
- Ban hành các chính sách mới về tài chính
ruộng đất.
- Phát triển công nghiệp hiện đại
- Mở rộng quan hệ buôn bán với mọi phương
Tây
2. Hoạt động 2.
Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã
hội của các nước và lãnh
- Trong chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế
Nhật Bản bị trì trệ nghiêm trọng do phục vụ
chiến tranh.
thổ của Châu Âu hiện nay.
Từ nửa thế kỉ 20 trở lại đây, nền kinh tế
có rất nhiều chuyển biến.
- Nhật Bản là nước có trình độ
phát triển cao nhất Châu Á, đứng
hàmg thứ 2 trên thế giới
CH: Dựa vào bảng 7.2 em hãy cho biết:
CH: Nước có bình quân GDP đầu người cao
nhất so với nước thấp nhất chênh nhau bao
nhiêu lần?

CH: Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu
GDP của các nước phát triển so với...?
- Một số nước và vùng lãnh thổ có
tốc độ công nghiệp hóa cao. ...
những nước công nghiệp mới
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận trong 5'
N
1, 2
: Câu hỏi số 1 - Trình độ phát triển không đồng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×