Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 HKI ( CHUẨN KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.95 KB, 115 trang )


CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
TUẦN 1 Tiết 01 : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh :
◊ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
◊ Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về
phân số :
 GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa
rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và
đọc phân số. Chẳng hạn :
 GV viết lên bảng phân số
3
2
, đọc là : hai
phần ba.
 Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
 Cho HS chỉ vào các phân số :
100
40
,
4
3


,
10
5
,
3
2
và nêu, chẳng hạn : hai phần
ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần
trăm là các phân số.
Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân
số.
 GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 :
10 ; 9 : 2 ; … dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 :
3 =
3
1
; rồi giúp HS tự nêu : một phần ba là
thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia
còn lại.
Hoạt động 3 : Thực hành
 GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập
1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu
không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội
 HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng
giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2
phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có
phân số
3
2

.
 Một vài HS nhắc lại.
 HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể
dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một
số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số
đó cũng được gọi là thương của phép chia đã
cho).
 Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.
 HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa
hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập
1

dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại
sẽ làm khi tự học.
3,4. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu.
3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2

Tiết 2
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
◊ Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
◊ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân
số.
 GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1,
chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng :
=
6
5
×
×
6
5
=
............
...........
, HS chọn một số
thích hợp để điền số đó vào ô trống. ( Lưu ý HS,
đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang
thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch
ngang, và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0).
 Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn bộ tính
chất cơ bản của phân số (như SGK).
Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số.
 GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số
120

90
.
Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến
để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách
nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và
mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó.
 GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu
trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui
đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4,
trang 28 và 29).
Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi
 HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ
chấm thích hợp. Chẳng hạn :
18
15
36
35
6
5
=
×
×
=
hoặc
24
20
46
45
6
5

=
×
×
=
; …
 HS nhận xét thành một câu khái quát như
SGK.
 Tương tự với ví dụ 2.
 HS nhớ lại :
◊ Rút gọn phân số để được phân số có tử số
và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân
số đã cho.
◊ Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút
gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản).
Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5
(phần 1). Chẳng hạn :
3
2
9:27
9:18
27
18
;
5
3
5:25
5:15
25
15
====

;…
 HS làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toán 5
3

chữa bài . (phần 1) rồi chữa bài.
 Học sinh tự làm bài 3:
100
40
30
12
5
2
==

35
20
21
12
7
4
==
4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số .
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
4

Tiết 3
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ


I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
 Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị.
 Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số
 GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có
cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về
từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ,
chẳng hạn một HS nêu
7
5
7
2
<
thì yêu cầu HS đó
giải thích ( chẳng hạn,
7
2

7
5
đã có cùng
mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 < 5 vậy

7
5
7
2
<
). Nên tập cho HS nhận biết và phát biểu
bằng lời, bằng viết, chẳng hạn, nếu
7
5
7
2
<
thì
7
5
>
7
2
.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài

 HS nêu cách nhận biết một phân số bé hơn
1 ( hoặc lớn hơn 1).
Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so
sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho
chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
HS làm bài và trình bày bằng miệng hoặc viết
chẳng hạn :
14

12
27
26
7
6
14
12
7
6
===
x
x


hoặc
12
9
34
33
4
3
;
12
8
43
42
3
2
4
3

3
2
====<
x
x
x
x


12
9
12
8
<
nên
4
3
3
2
<
HS làm bài rồi chữa bài :
5

Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không
đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự
học
a)
18
17
;

9
8
;
6
5
b)
4
3
;
8
5
;
2
1
4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau .
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
6

Tiết 4 ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT )
Tuần : 1
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
• So sánh phân số với đơn vị
• So sánh hai phân số cùng tử số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
3. Khởi động :
4. Kiểm tra bài cũ :

5. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài,
khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức
đã học , chẳng hạn
Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV
cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé
hơn 1, lớn hơn 1 , bằng 1.
GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số
với 1.
Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được :
Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có
mẫu số lớn hơn thì bé hơn .
Bài 3 : cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài, phần
c) cho HS tự làm khi tự học .
Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán .
1
5
3
<
( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5)
1
4
9
>
( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 )
2
2
=1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 )
Bài giải ( bài4)

Mẹ cho chị
3
1
số quýt tức là chị được
15
5
số quýt.
Mẹ cho em
5
2
số quýt nghĩa là em được
15
6
số quýt

15
5
15
6
<
nên
3
1
5
2
>
vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn .
5. Củng cố, dặn dò : Làm phần còn lại của bài tập 3
6. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________________________________________________________
TIEÁT 5 PHAÂN SOÁ THAÄP PHAÂN
7

Tuần : 1
I MỤC TIÊU :
Giúp HS :
 Nhận biết các phân số thập phân.
 Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số
đó thành phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân
 GV nêu và viết trên bảng các phân số
1000
17
,
100
5
,
10
3
; … cho HS nêu đặc điểm của
các phân số này, để nhận biết các phân số đó có
mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … GV giới thiệu :

các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi
là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc
lại).
 GV nêu và viết trên bảng phân số
5
3
, yêu
cầu HS tìm phân số thập phân bằng
5
3
để có :
5
3
=
.
10
6
25
23
=
×
×
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số thập
phân (theo mẫu).
Bài 3 : cho H nêu ( bằng nói hoặc bằng viết )
Các phân số thập phân là :
10
4


1000
17
 HS làm tương tự với
,
125
20
,
4
7

Cho HS nêu nhận xét để :
◊ Nhận ra rằng : có một phân số có thể viết
thành phân số thập phân.
◊ Biết chuyển một số phân số thành phân
số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với
mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ; … rồi nhân cả tử
số và mẫu số với số đó để được phân số thập
phân).
Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được
:
.
000.000.1
1
,
000.1
475
,
100
20
,

10
7
Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. ( H có thể
chữa một phần bài tập hoặc toàn bộ bài .
Kết quả là :
8

a)
10
35
52
57
2
7
==
x
x
b)
100
75
254
253
4
3
==
x
x
c)
10
2

3:30
3:6
30
6
==
d)
100
8
8:800
8:64
800
64
==
4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau
5. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
9

BÀI 6 LUYỆN TẬP
Tuần : 2
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi
chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
HS phải viết
,
10
10
,...
10
4
,
10
3
rồi
10
14
,
10
13
,
10
12
vào
các vạch tương ứng trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số
từ
10

1
đến
10
14
và nhấn mạnh đó là các phân số
thập phân.
Bài 2 : Kết quả là :
10
62
25
231
5
31
;
100
375
254
2515
4
15
;
10
55
52
511
2
11
======
x
x

x
x
x
x

.
Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích
hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số
đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; …
Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2.
Bài 4 : HS nêu bài toán rồi giải bài toán.
Bài giải
Số HS giỏi toán là :
30X
10
3
= 9 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt là :
30x
10
2
= 6 ( học sinh )
Đáp số : 9 HS giỏi toán,
6 HS giỏi TV
4. Củng cố, dặn dò :
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
______________________________________________________________________________
10


Tiết 7 ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Tuần : 2
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai
phân số.
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng,
phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có
mẫu số khác nhau.
Chẳng hạn : GV nêu các ví dụ :
7
5
7
3
+

15
3
15
10


rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên

bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Chú ý : GV giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách
thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. Chẳng hạn,
có thể nêu ở trên bảng như sau :

Hoạt động 2 : Thực hành
Chú ý :
 HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhưng
GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nêu
trên thuận tiện hơn.
 Nếu còn thời gian nên cho HS thi đua làm nhanh
bài 4 rồi chữa bài.
HS làm tương tự với các ví dụ :
10
3
9
7
+

.
9
7
8
7


phần thực hành :
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
a)

.
5
17
5
215
5
2
3
=
+
=+
Hoặc viết đầy đủ :
.
5
17
5
215
5
2
1
3
5
2
3
=
+
=+=+
b)
7
23

7
5
7
28
7
5
4
=−=−
Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
Bài giải :
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng
màu xanh là :
6
5
3
1
2
1
=+
( số bóng trong hộp)
phân số chỉ số bóng màu vàng :
6
1
6
5
6
6
=−
( số bóng trong hộp )
ĐÁP SỐ :

6
1
( số bóng trong hộp )
4 .Củng cố, dặn dò :
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
11
Cộng trừ 2 phân số
Có cùng mẫu số
Cộng hoặc trừ
hai tử số , giữ
nguyên mẫu số
Có mẫu số khác
nhau
Qui đồng mẫu số
Cộng hoặc trừ 2 tử
số
Giữ nguyên mẫu số

Tiết 8 ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
Tuần : 2
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép nhân và phép
chia hai phân số.

 GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện
phép nhân và phép chia hai phân số.
Chẳng hạn :
 GV nêu ví dụ ở trên bảng :
9
5
7
2
×
rồi gọi
HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên
bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa
bài. Sau khi chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách
thực hiện phép nhân hai phân số.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa
bài, lưu ý HS các trường hợp :

2
3
8
12
8
34
8
3
4
===
x
x


=
2
1
:3
3 x
6
1
6
1
2
==

6
1
3
1
2
1
3:
2
1
==
x
 HS làm tương tự với ví dụ
8
3
:
5
4

.
 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân và
phép chia hai phân số để ghi nhớ và tránh nhầm
lẫn.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn
b)
35
8
7355
4523
2125
206
21
20
25
6
20
21
:
25
6
====
xxx
xxx
x
x
x

Bài 3 : Cho HS nêu bài toán rồi giải và chữa
bài.

Bài giải :
Diện tích tấm bìa :
6
1
3
1
2
1
=
x
( m
2
)
diện tích của mỗi phần là :
18
1
3:
6
1
=
( m
2
)
ĐS :
18
1
( m
2
)
4. Củng cố, dặn dò :

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
12

Tiết 9 HỖN SỐ
Tuần 2
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
• Nhận biết về hỗn số .
• Biết đọc, viết hỗn số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số
 GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng (hoặc
gắn 2 hình tròn và
4
3
hình tròn lên bảng, ghi các
số, phân số như SGK)
 Sau khi HS đã nêu các câu trả lời, GV giúp
HS tự nêu được, chẳng hạn : có 2 cái bánh và
4
3
cái bánh, ta viết gọn lại thành 2

4
3
; có 2 và
4
3
hay 2 +
4
3
ta viết thành 2
4
3
; 2
4
3
gọi là
hỗn số .
 GV chỉ vào 2
4
3
giới thiệu, chẳng hạn : 2
4
3
đọc là hai và ba phần tư.
 GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để
giới thiệu tiếp : hỗn số 2
4
3
có phần nguyên là
2, phần phân số là
4

3
, phần phân số của hỗn số
bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
 GV hướng dẫn HS cách đọc và viết hỗn số :
 HS tự nêu, chẳng hạn : ở trên bảng có bao
nhiêu cái bánh (hoặc có bao nhiêu hình tròn) ? .
 Vài HS nêu lại theo hướng dẫn GV
 HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại.
13

đọc hoặc viết phần nguyên rồi đọc hoặc viết
phần phân số.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
Khi chữa bài nên cho HS nhìn vào hỗn số, đọc
nhiều lần cho quen.
Bài 2 :
Nên vẽ lại hình trong vở bài tập lên bảng để cả
lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền số thích hợp
vào ô trống).
GV nên xoá một hoặc một vài phân số, hỗn số ở
các vạch trên trục số, gọi HS lên bảng viết lại rồi
đọc.
HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc
(theo mẫu).
HS làm bài rồi chữa bài.
HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số. Nếu
còn thời gian và nếu thấy cần thiết.
4. Củng cố, dặn dò :

5. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
14

Tiết 10 HỖN SỐ (tiếp theo)
Tuần : 2
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn
số thành phân số
GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng
hạn : Cho HS tự viết để có :
2
8
5
= 2 +
8
5
=
8
21

8
582
=

nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở
dạng khái quát).
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 :
Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn
số
3
1
4
3
1
2
+
ta làm như thế nào?
HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực
quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra có 2
8
5

và nêu vấn đề : 2
8
5
= ?


Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển một hỗn số
thành phân số .
HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là :
Cho HS tự làm phép cộng :
3
1
4
3
1
2
+
rồi chữa
bài. Trên cơ sở bài mẫu đó, HS tự làm rồi chữa
kết quả các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia hỗn
số của bài 2.
Bài 3 :
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự bài 2)
.Chuyển từng hỗn số thành phân số.
Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được.
Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng
(trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số
thành phân số rồi thực hiện phép tính với hai
phân số tìm được.
4. Củng cố, dặn dò :
5 .RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
15

Tiết 11 LUYỆN TẬP

Tuần : 3
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
• Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
• Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển
về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm lần lược các bài tập
trong vở bài tập rồi chữa bài
Bài 1 : Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển
hỗn số thành phân số , cách thực hiện phép cộng,
trừ, nhân, chia hai phân số.
Bài 2 : GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số
rồi làm bài và chữa bài.
Chú ý : chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành
phân số rồi so sánh các phân số (như trên) để viết
dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm
theo cách khác.
Bài 3 :Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện
phép tính
a.) 1
+
2
1
3
1

1
b.)
1
3
2
2

7
4
c.)
4
1
5
3
2
2 x
d.)
4
1
2:
3
1
3
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS có thể trình bày bài làm như sau :

10
9
3
> 2

10
9


10
39

10
29
HS nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài.
6
17
3
4
2
3
=+
21
23
7
11
3
8
=−
14
4
21
3
8
=

x
9
14
9
4
2
7
4
9
:
2
7
==
x
4. Củng cố, dặn dò :
5. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
____________________________________________________________________________-
16

Tuần :3
Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
• Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
• Chuyển hỗn số thành phân số.
• Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo viết dưới dạng hỗn số
kèm theo một tên đơn vị đo).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập trong vở bài
tập rồi chữa bài. (Ưu tiên làm và chữa các bài
1,2,3,5 phần a).
Bài 1 :
Cho HS tự làm rồi chữa bài.Chẳng hạn :
;...
1000
46
2500
223
500
23
;
10
2
7:70
7:14
70
14
=
×
×
===
Bài 2 :
Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho
gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.

Bài 3 : G cho h làm các phần a) b) c) rồi chữa bài,
hướng dẫn tương tự như trong SGK

Bài 5 :cho HS làm bài rồi chữa bài
Chẳng hạn :
3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm
3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm +
10
7
dm
=32
10
7
dm
3m 27 cm= 3m+
100
27
m=3
100
27
m
Khi chữa bài HS nên trao đổi ý kiến để chọn
cách làm hợp lí nhất.
Bài 4 :GV hướng dẫn HS làm bài mẫu rồi cho
HS tự làm bài theo mẫu , khi HS chữa bài , GV
nên cho HS nhận xét rằng : có thể viết số đo độ
dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với
tên một đơn vị đo .
Chẳng hạn :2m 3dm = 2m +
10

3
m =2
10
3
m
4. Củng cố, dặn dò :
5. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_____________________________________________________________________________-
17

Tiết 13 LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần :3
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
• Cộng, trừ hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
• Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
• Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập (trong vở
bài tập) rồi chữa bài.
Bài 1 :
a)
90
151

90
8170
10
9
9
7
=
+
=+
c)
5
7
10
14
10
356
10
3
2
1
5
3
==
++
=++

Bài2 : cho HS làm bài rồi chữa bài theo
mẫu( tương tự như bài 1
Bài 3 : HS tính nháp hoặc tính nhẩm rồi trả lời
miệng chẳng hạn : khoanh vào C

Bài 4 : cho HS tự làm rồi chữa theo mẫu.
Bài 5 : cho HS nêu đề toán , giải rồi tự chữa bài
HS tự làm bài rồi chữa bài.:
HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài.
Bài 5 : Bài giải
10
1
quãng đường AB là :
12 : 3 = 4 ( km )
Quãng đường AB dài là :
4x10 = 40( km)
4. Củng cố, dặn dò :
. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
18

Tiết 14 LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 3
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
• Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
• Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo gồm hỗn số và một tên đơn vị đo.
• Tính diện tích của mảnh đất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa
bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài :
b)2
20
153
5
17
4
9
5
2
3
4
1
==
xx
d)
10
9
20
18
4
3
5
6
3
4

:
5
6
3
1
1:
5
1
1
====
x
Bài 2 :
a)
8
5
4
1
=
Xx
b) X -
5
3
=
10
1
X =
4
1
8
5


X =
5
3
10
1
+
X =
8
3
X =
10
7


Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu .
Bài 4 : cho HS tính nháp rồi trả lời miệng .
Chẳng hạn : khoanh vào B
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
c) X x
11
6
7
2
=
d) X :
4
1
2

3
=
X =
7
2
:
11
6
X =
2
3
4
1
x
X =
22
42
X =
8
3
X =
11
21
4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập về giải toán
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________________________________________________
19


Tiết 15 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Tuần :3
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán “Tìm hai số khi biết
tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Sau khi nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi
biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” như SGK, GV
cho HS ôn tập thực hành các bài tập sau
Bài 1 :
GV nên nhấn mạnh : “số phần bằng nhau” ở tổng là
gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra cách giải thích hợp (so
sánh 2 bài giải a và b).
Bài 2 : Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ sơ đồ trình bày
bài giải). Chẳng hạn :
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau :
3- 1 = 2 ( phần )
số lít nước mắm loại 1 :
12 :2 x 3 = 18( l )
số lít nước mắm loại 2 :
18 -12 = 6 ( l)
ĐS : 18 l và 6 l
Bài 3 : yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn
hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “ tìm 2
số khi biết tổng ( ở bài này là nữa chu vi 60m và tỉ số

HS phải tự giải được cả 2 bài toán a và b (như
đã học ở lớp 4).
Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em 1 bài (cả
lớp làm ở Vở bài tập).
HS tự làm , 1 em lên bảng sửa , cả lớp nhận
xét và chữa bài .
Bài 3 : Bài giải
Nửa chu vườn hoa HCN :
120 : 2 = 60 (m )
ta có sơ đồ
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
5 + 7 = 12 ( phần )
Chiều rộng vườn hoa :
60: 12 x 5 = 25( m )
20

của 2 số đó là
7
5
) từ đó tính được diện tích hình chữ
nhật và diện tích lối đi .
Chiều dài vườn hoa :
60 – 15 = 35( m)
Diện tích vườn hoa :
35 x 25 = 875 ( m
2
)
Diện tích lối đi :
875 : 25 = 35 ( m
2

)
ĐS : a) 35m và 25m b) 35 m
2
4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập bổ sung về giải toán
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
21

Tiết 16 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
Tuần :4
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài toán liên quan đến quan
hệ tỉ lệ đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ
lệ .
GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi
kết quả vào bảng) kẻ sẵn trên bảng).
Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên, không nên quá
nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng,
không đưa ra khái niệm,thuật ngữ “tỉ lệ thuận”.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán

GV nêu bài toán 1.
GV có thể nhấn mạnh các bước giải :
Bước 1 : Tóm tắt bài toán : 2 giờ : 90km
4 giờ : ….km ?
phân tích để tìm cách giải theo lối “ rút về đơn vị

Bước 2 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách
“dùng tỉ số ”
Bước 3 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách
“Tìm tỉ số”.
Bước4 : Trình bày bài giải (như SGK).
Hoạt động 4 : Thực hành
Bài 1 và bài 2 : Yêu cầu HS giải bằng cách “Rút
về đơn vị” tương tự như bài toán 1 (SGK). GV
cho HS tự giải (có thể hướng dẫn đối với HS còn
khó khăn).
Cần lưu ý cách viết phần “Tóm tắt bài toán” ở bài
2 có thể giải bằng cách dùng tỉ số .
Bài 3 : (liên hệ và dân số)
GV cho HS tóm tắt bài toán, chẳng hạn :
a) 1000 người : 21 người
4000 người : …..người ?
b) 1000 người : 15 người
4000 người : ….. người ?
HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét : “Thời
gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường đi được
cũng tăng lên bấy nhiêu lần”.
HS có thể tự giải được bài toán (như đã biết ở lớp
3).
Lưu ý H có thể chọn 1 trong 2 cách để trình bày

bài giải ( không phải trình bày cả 2 cách)
Bài 3 : HS giải bằng cách “Tìm tỉ số” tương tự bài
toán 2 (SGK). GV cho HS tự giải rồi mới hướng
dẫn (nếu HS còn khó khăn).
Dựa trên tóm tắt HS tìm ra cách giải bằng cách
“Tìm tỉ số”. (Với phép tính 4000 : 1000 có thể
dựa vào tính nhẩm để được kết quả).
Lưu ý :
GV có thể dựa vào kết quả của a và b để liên hệ
tới “Giáo dục dân số”.
Tuỳ thời gian và trình độ HS có thể không làm hết
bài tập trong vở bài tập, nhưng tối thiểu phải làm
được bài 1,2,3.
4. Củng cố, dặn dò :
5.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
_______________________________________________________________________________________-
22

Tiết 17 LUYỆN TẬP
Tuần :4
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : củng cố rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Cho HS thực hành trên vở bài tập

Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải
bằng cách “Rút về đơn vị”, chẳng hạn :
Tóm tắt :
12 quyển : 24.000 đồng
30 quyển : …………... đồng ?
Bài giải :
Giá tiền 1 quyển vở là :
24.000 : 12 = 2000(đồng)
số tiền mua 21 quyển vở là :
2000 x 30 = 60.000 (đồng)
Đáp số : 60.000 đồng
Bài 3 : cho H tự giải ( nên chọn cách rút về đơn vị
)
Một ô tô chở được số học sinh :
120 : 3 = 40 ( học sinh )
để chở 160 HS thì cần :
160 : 40 = 4 ( Ô tô )
Bài 2 : HS biết 1 tá bút chì là 12 bút chì, từ đó,
dẫn ra tóm tắt :
24bút : 30.000 đồng
8bút : ……. đồng ?
Sau đó có thể dùng cách “Rút về đơn vị” hoặc
cách “Tìm tỉ số” để giải (ở bài này nên dùng cách
“Tìm tỉ số”).
Bài 4 : cho H giải bài toán ( tương tự như bài tập
1 ) nên chọn cách rút về đơn vị , chẳng hạn
Số tiền trả cho 1 ngày công là :
72000 : 2 = 36000 ( đồng )
số tiền trả cho 5 ngày công là :
36000 X 5 = 18 000 ( đồng )

4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau .
. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

23

Tiết 18
Tuần : 4 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS : qua ví dụ cụ thể , làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ , và biết cách giải bài toán
liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
GV nêu bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả rồi
điền vào bảng (viết sẵn ở trên bảng).
Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên để thấy mối quan hệ
giữa 2 đại lượng, không đưa ra khái niệm, thuật ngữ
“tỉ lệ nghịch”.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán
Bài 1 :
Như bài ở tiết 15, GV hướng dẫn HS thực hiện cách
giải bài toán 1 theo các bước :

Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người
4 ngày : ….. người ?
phân tích bài toán để tìm ra cách giải bằng cách “Rút
về đơn vị”
Trình bày bài giải (như SGK).
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : Yêu cầu HS tóm tắt được bài toán rồi tìm ra
cách giải bằng cách “Rút về đơn vị”, chẳng hạn :
Tóm tắt :
7 ngày : 10 người
5 ngày : …….. người ?
Bài giải :
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày thì cần:
10x 7 = 70 (người)
Muốn làm xong trong 5 ngày cần :
70:5 = 14 (người)
Đáp số : 14người
HS quan sát bảng rồi nhận xét : “Số kilôgam
gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao
gạo giảm đi bấy nhiêu lần”.
Tương tự như cách lưu ý phân tích dẫn tới cách
giải bằng cách “Tìm tỉ số”.
HS trình bày bài giải (như SGK).
Bài 2 :
Tóm tắt : 120 người : 20 ngày
150 người : …… ngày ?
1 người ăn số gạo dự trữ đó trong thời gian là :
20 x 120 = 2400 ( ngày )
150 người ăn số gạo dự trữ trong thời gian là :
2400 : 150 = 16 ( ngày )

ĐS 16 ( ngày )
Bài 3: HS tự giải (theo cách tìm tỉ số)
Tóm tắt
3máy bơm : 4 giờ
6 máy bơm : …. giờ ?
24

Bài giải :
6máy so với3 máy gấp số lần là :
10 : 5 = 2 (lần)
6máy bơm hút hết nước trong thời gian là :
4 : 2 = 2(giờ)
Đáp số : 2 giờ
4. Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau
5.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
25

×