Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MộT Số GIảI PHáP Và KIếN NGHị NHằM PHáT TRIểN HOạT ĐộNG KINH DOANH DịCH Vụ GIAO NHậN HàNG HóA QUốC Tế TạI SOTRANS Hà NộI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.73 KB, 23 trang )

MộT Số GIảI PHáP Và KIếN NGHị NHằM PHáT TRIểN HOạT ĐộNG KINH
DOANH DịCH Vụ GIAO NHậN HàNG HóA QUốC Tế TạI SOTRANS Hà NộI
I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO
NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Từ sau Đại hội VI của Đảng đến nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt
động theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhà
nước, Đảng và Chính phủ chủ trương phát triển nền kinh tế đa thành phần
nhằm phát huy năng lực sáng tạo, sản xuất của mọi thành phần kinh tế. Nền
kinh tế nước ta có những bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng thu nhập quốc
dân hàng năm khá cao, cơ cấu nền kinh tế không ngừng được điều chỉnh theo
hướng đối ngoại. Hoạt động ngoại thương đó cú những bước phát triển vững
chắc. Kim nghạch xuất nhập khẩu tăng nhanh, bỡnh quõn từ 1990 đến 2001
tăng từ 18 đến 19%/năm. Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu năm 1990 mới
đạt 5.156,4 triệu USD thỡ đến năm 2002 đó đạt được 34.300 triệu USD, tăng
6,7 lần. Dự kiến kế hoạch tăng trưởng xuất nhập khẩu từ nay đến năm 2010 sẽ
đạt bỡnh quõn khoảng 25%/năm. Nhất là khi Hiệp định thương mại Việt Mỹ
được phê chuẩn và có hiệu lực thỡ hoạt động ngoại thương cuả Việt Nam có
điều kiện tăng trưởng nhanh cả về quy mô lẫn hiệu quả kinh doanh. Đây là cơ
hội phát triển cho các doanh nghiệp trong ngành giao nhận vận tải hàng hóa.
Việt Nam rất có ưu thế để phát triển giao nhận vận tải biển. Việt Nam có
3.260 km bờ biển và có lợi thế là một bán đảo nằm ngay ở khu vực có hai
đường giao thông trên biển lớn nhất thế giới đi qua, đó là đường hàng hải Á -
Âu (con đường sống cũn của cỏc nước xuất khẩu sản phẩm công nghiệp và
nhập khẩu nguyên liệu chiến lược từ các nước thuộc thế giới thứ ba) và đường
hàng hải Nam Thái Bỡnh Dương (cho phép những tàu chở dầu siêu lớn và tàu
chở hàng rời lớn quá cỡ chạy trên tuyến đường này; nó liên quan đặc biệt đến
nền kinh tế của Nga, Ấn Độ và Việt Nam).
Bảng 3.1:
Các chỉ tiêu dự toán ngành giao nhận vận tải quốc tế của Việt Nam
ĐVT: Triệu USD
Năm


Chỉ tiêu
2010 2015 2020
Giá trị 4.595 7.400 11.918
Lượng tăng - 2085 4.518
(Nguồn: Viện khoa học kinh tế giao thông vận tải)
Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của Đảng và Nhà nước đó được
nêu rừ tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó là "phát triển và nâng cao chất
lượng dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn, có
sức cạnh tranh, vươn nhanh ra thị trường khu vực và thế giới. Dành thị phần
lớn cho doanh nghiệp trong nước trong vận chuyển hàng hóa Việt Nam theo
đường biển và đường hàng không quốc tế". Tất cả những điều trên cho thấy
triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam là rất
cao.
II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SOTRANS HÀ NỘI TRONG THỜI
GIAN TỚI
Trong thời gian tới, tập thể Chi nhánh SOTRANS Hà Nội sẽ nỗ lực phấn
đấu vượt qua những khó khăn thử thách và khắc phục những điểm yếu kém
trong thời gian qua đưa Chi nhánh phát triển hơn nữa, hoàn thành tốt và vượt
kế hoạch đề ra. Phương hướng phát triển của Chi nhánh đó được xác định rừ
trong cỏc kỳ Đại hội hàng năm là:
- Tăng sức cạnh tranh bằng uy tín chất lượng dịch vụ, tận dụng lợi thế sức
mạnh hệ thống SOTRANS; áp dụng công nghệ thông tin.
- Dịch vụ đại lý giao nhận vận tải trong và ngoài nước hướng đến dịch vụ
logistics, hợp tác kinh doanh với các đối tác có thế mạnh và uy tín trên thị
trường.
- Giữ ổn định thị trường, đối tác, khách hàng châu Âu, tập trung thị trường
Mỹ - Nhật - Trung Quốc. Chú trọng mở rộng thị trường một số nước châu Phi
và Mỹ La Tinh.
- Tiếp tục phát triển các tuyến VTĐPT, sea - air, củng cố và phát triển giao
nhận hàng không, phấn đấu trở thành đại lý của nhiều hóng hàng khụng, một

trong cỏc hóng quan tõm là Việt Nam AIRLINE. Đăng ký để trở thành hội viên
của IATA.
- Tổ chức hội nghị sales - marketing, hội nghị giới thiệu thống nhất về sản
phẩm hướng tới dịch vụ logistics, tham gia hội chợ triển lóm giới thiệu sản
phẩm, quảng bỏ thương hiệu. Ban hành quy chế đánh giá thành tích xét
thưởng sales - marketing.
- Giữ vững giao nhận vật tư thiết bị các dự án. Áp dụng khai hải quan qua
mạng. Tăng các dịch vụ đóng gói, xếp dỡ, dịch vụ giao nhận hàng rời, phát
triển dịch vụ hàng chuyển phát nhanh dưới dạng hành lý khụng cú người đi
kèm. Tăng cường tỡm kiếm kho bói, đầu tư vào lĩnh vực kho bói tạo hướng
kinh doanh mới.
- Tăng cường tiếp cận thị trường, phối hợp với các đại lý tận dụng tối đa ưu
thế hiện có để duy trỡ cỏc nguồn hàng hiện cú, nõng cao chất lượng dịch vụ để
giữ khách hàng và có điều kiện tăng thêm khách hàng mới. Trên cơ sở thu thập
thông tin từ khách hàng tại Việt Nam, phối hợp với các đại lý đẩy mạnh công
tác khai thác khách hàng từ đầu nước ngoài.
- Tạo lập uy tín và quan hệ tốt với các hóng tàu, hóng hàng khụng để có thể
lấy chỗ trong thời điểm nhiều hàng và có thể xin được giá cạnh tranh.
- Chi nhánh sẽ tổ chức những chương trỡnh đào tạo ngắn hạn, những buổi
thảo luận, những cuộc nói chuyện chủ đề, truyền đạt kinh nghiệm để nhanh
chóng đào tạo nhân lực. Nâng cao khả năng trỡnh độ nghiệp vụ và ý thức
trỏch nhiệm của mỗi nhõn viờn, thành thục kỹ năng giao dịch và thao tác
nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả độ chính xác trong các khâu giảm tối đa các chi
phí hành chính và chi phí kinh doanh.
- Xin đầu tư thêm một số trang thiết bị nhằm tạo môi trường làm việc thuận
lợi, nâng cao tốc độ khả năng xử lý cụng việc.
Đó là những điểm cơ bản trong phương hướng phát triển của SOTRANS
Hà Nội trong thời gian tới. Riêng năm 2005, tại Lễ mừng công công bố hoàn
thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 và các chỉ tiêu cơ bản
thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2005 Ban lónh đạo và tập thể cán bộ nhân

viên Chi nhánh đó xỏc định một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu cần phải đạt
được trong năm 2005 là:
- Tổng doanh thu: 12 tỷ đồng
- Lợi nhuận: 2,1 tỷ đồng
- Thu nhập bỡnh quõn của cỏn bộ nhõn viờn: 4.750.000 đồng/tháng/ người
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan hữu quan
1.1. Tạo hàng lang phỏp lý cho hoạt động giao nhận hàng hoá quốc tế
của Việt Nam
Cho đến nay ở Việt Nam các quan hệ pháp lý nảy sinh trong hoạt động
kinh doanh giao nhận kho vận tuy đó được quy định tại một số văn bản như:
Bộ luật hàng hải Việt Nam, Luật Thương mại Việt Nam, Luật Hàng không dân
dụng Việt Nam và gần đây nhất là Nghị định số 10 năm 2001 về kinh doanh
dịch vụ hàng hải và Nghị định 125 năm 2003 về kinh doanh VTĐPT. Song phạm
vi hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận rất rộng nên các văn bản
trên chưa quy định hết chức năng kinh doanh của dịch vụ này. Do đó, để cho
hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế có cơ hội phát triển thiết nghĩ Nhà
nước và các nhà làm luật cần có sự quan tâm thích đáng để cho hoạt động kinh
doanh giao nhận kho vận có hành lang hoạt động an toàn.
1.2. Phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở phục vụ hoạt động giao nhận vận
tải hàng hóa quốc tế
Giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng cơ sở, đặc biệt là các công trỡnh kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ
cho giao nhận vận tải như: bến cảng, sân bay, hệ thống đường giao thông
(đường quốc lộ trên bộ, đường sông, đường sắt…). Kết cấu hạ tầng cơ sở có
phát triển thỡ mới đảm bảo sự phát triển của hoạt động giao nhận vận tải,
đảm bảo cho hoạt động giao nhận diễn ra một cách an toàn, hiệu quả, đạt các
yêu cầu cơ bản của hoạt động giao nhận: thời gian giao nhận hợp lý, chất
lượng giao nhận tốt và chi phí giao nhận thấp nhất.
1.3. Phát huy hiệu quả của Luật Hải quan trong thực tế

Để thực sự phát huy hiệu quả của Luật Hải quan trong thực tế khi áp dụng,
xin có kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng có liên quan:
- Đề nghị Tổng cục hải quan, Bộ Tài chính thường xuyên công khai hoá kịp thời
các văn bản, chế độ chính sách mới có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao
nhận trong công tác thông quan hàng hoá.
- Đề nghị các bộ ban ngành khi ban hành các văn bản hướng dẫn về chế độ,
chính sách có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu cần có quy định cụ thể
về thời hạn có hiệu lực thi hành để cho Hải quan và doanh nghiệp có thời gian
nghiên cứu trước khi thực hiện.
- Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính và các bộ ban ngành sớm bổ sung hoàn chỉnh
các văn bản dưới luật cho đầy đủ để hướng dẫn thực hiện Luật Hải quan.
1.4. Đẩy mạnh hỡnh thức khai hải quan qua mạng - đơn giản hóa thủ
tục thông quan hàng hóa
Việc làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh… là
một quy trỡnh bắt buộc của phỏp luật. Tại Việt Nam hiện nay trong quy trỡnh
làm thủ tục hải quan cho hàng húa xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn ỏp dụng hỡnh
thức khai bỏo thủ cụng trờn ấn chỉ do cỏc cơ quan quản lý phỏt hành, thủ tục
cũn rườm rà tốn nhiều thời gian kèm theo đó là rất nhiều vấn đề phiền toái
khác. Đôi khi thủ tục hải quan là khâu tốn nhiều thời gian nhất trong quy
trỡnh nghiệp vụ giao nhận hàng húa quốc tế. Điều này làm giảm hiệu quả kinh
doanh không chỉ của doanh nghiệp giao nhận mà cũn ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Vỡ vậy, nếu rỳt ngắn được
thời gian làm thủ tục hải quan sẽ hỗ trợ cho việc giao nhận hàng hóa, làm
giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh tế. Xuất phát từ những vấn đề trên, ta thấy
việc áp dụng khai điện tử trong quy trỡnh thủ tục hải quan trong giao nhận
hàng húa quốc tế là vấn đề cấp thiết.
Việc khai báo điện tử trong quy trỡnh thủ tục hải quan đó mang lại những
lợi ớch thiết thực cho doanh nghiệp và cơ quan Hải quan:
- Doanh nghiệp giảm bớt thời gian làm thủ tục hải quan từ 30% - 50% do:

thông qua hệ thống tiếp nhận khai báo điện tử, doanh nghiệp có thông tin
phản hồi về việc chấp thuận hoặc từ chối (nờu lý do) nờn họ chuẩn bị đầy đủ
hồ sơ giấy tờ và chủ động trong việc làm thủ tục hải quan, để khi đến cơ quan
Hải quan là có thể tiếp nhận ngay.
- Hai bên thực hiện thanh khoản hải quan và tiếp nhận nhanh chóng, chính xác
thông qua hệ thống điện tử.
- Doanh nghiệp có thể tham khảo được các thông tin về phía Hải quan (thông tin
nợ thuế, chế độ, thủ tục hải quan mới nhất) để chủ động trong kế hoạch kinh
doanh của mỡnh. Cơ quan Hải quan rút ngắn được thời gian tiếp nhận khai
báo, giảm bớt nhân lực nhập dữ liệu vào máy, số liệu thống kê chính xác kịp
thời và thay đổi được phương pháp quản lý.
- Doanh nghiệp và cơ quan Hải quan thay đổi được phương pháp quản lý mới
dựa trờn cụng nghệ thụng tin.
Khai báo trước thông qua phương tiện điện tử là việc doanh nghiệp khai
các thông tin của một số chứng từ thuộc hồ sơ hải quan trên máy vi tính và
truyền hoặc chuyển dữ liệu khai báo tới hệ thống máy tính của cơ quan hải
quan thông qua phương tiện điện tử. Hiện nay, Tổng cục hải quan đó cú hướng
dẫn chi tiết việc tiếp nhận khai báo trong thủ tục hải quan áp dụng công nghệ
thông tin để các đơn vị hải quan thống nhất thực hiện. Tổng cục hải quan đó
đưa ra 3 hỡnh thức khai bỏo trước để người khai hải quan lựa chọn và đăng
ký cho phự hợp với điều kiện cụ thể của mỡnh là:
- Khai báo thông qua đĩa mềm: khai và chuyển dữ liệu khai báo qua đĩa mềm
và nộp cho cơ quan Hải quan tại các địa điểm làm thủ tục hải quan để cập
nhật vào hệ thống máy tính theo khuôn dạng của Tổng cục hải quan quy
định.
- Khai báo tại phũng khai: khai trực tiếp trờn hệ thống mỏy tớnh đặt tại các địa
điểm làm thủ tục hải quan đối với những đơn vị hải quan có điều kiện.
- Thông qua nối mạng trực tiếp: khai và truyền dữ liệu qua mạng tới hệ thống
máy tính của cơ quan Hải quan tại các địa điểm làm thủ tục hải quan.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện khai bỏo điện tử khi làm thủ tục hải

quan, doanh nghiệp thường gặp phải một số khó khăn như: chưa có quy định
pháp lý về chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bản gốc, an ninh mạng chuẩn trao
đổi dữ liệu điện tử… nên khi doanh nghiệp tham gia khai báo hải quan điện tử,
ngoài việc truyền số liệu doanh nghiệp phải nộp bộ hồ sơ hải quan. Mặt khác,
các chứng từ do máy tính in ra như tờ khai hải quan, sổ theo dừi (đối với loại
hỡnh gia cụng)... hiện nay vẫn không được công nhận mà doanh nghiệp vẫn
khai báo thủ công trên ấn chỉ do các cơ quan quản lý phỏt hành. Việc khai bỏo
thụng qua phương tiện điện tử sẽ phát sinh chi phí đối với doanh nghiệp về
đào tạo cán bộ, trang thiết bị. Để thực hiện tốt việc khai báo điện tử trong quy
trỡnh thủ tục hải quan cần phải thực hiện một số biện phỏp như sau:
• Về phía cơ quan quản lý Nhà nước:
- Chính phủ sớm ban hành các văn bản pháp lý quy định về pháp lệnh thương
mại điện tử để quy định về giá trị pháp lý của dữ liệu điện tử, trao đổi dữ liệu
điện tử, chữ ký điện tử... để thúc đẩy thương mại điện tử và khai hải quan điện
tử.
- Bộ Tài chính quan tâm đầu tư trang bị cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho
các đơn vị trong nghành Hải quan một cách đồng bộ, đảm bảo hoạt động của
nghành.
- Cần sớm có quy định về hoạt động của đại lý hải quan theo quy định tại triển
khai Luật hải quan và nghị định 101/CP.
- Chớnh phủ cần sớm cú lộ trỡnh cụ thể quy định bắt buộc về việc áp dụng công
nghệ thông tin đối với Tổng cục hải quan và chế tài yêu cầu các doanh nghiệp
phải thực hiện nối mạng với hải quan về khai báo qua mạng.
• Về phía cơ quan Hải quan:
- Tăng cường quan tâm đầu tư đào tạo cán bộ về công nghệ thông tin, về ngoại
ngữ để có đủ trỡnh độ tiếp nhận công nghệ mới.
- Có biện pháp để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người khai hải quan như:
cho phép các doanh nghiệp khai báo qua mạng được ưu tiên làm thủ tục ngay; hỗ
trợ các doanh nghiệp nhiều hỡnh thức khai bỏo bằng cỏch sử dụng mó vạch hai
chiều, khai thụng qua website của cơ quan hải quan.

- Đưa website khai báo hải quan điện tử lên mạng internet để đông đảo doanh
nghiệp tham gia.
1.5. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam
giành "quyền vận tải" và thuờ tàu khi ký hợp đồng mua bán ngoại thương
Trong hợp đồng ngoại thương có quy định nhiều điều khoản khác nhau
trong đó có các điều khoản về vận tải xác định rừ bờn nào cú trỏch nhiệm
thanh toỏn trực tiếp cước phí vận tải và có trách nhiệm tổ chức chuyên chở
hàng hóa được gọi là bên "giành được quyền vận tải" hay "quyền thuê tàu" nếu
vận chuyển bằng đường biển.
Giành được "quyền vận tải" hay "quyền thuê tàu" có ý nghĩa rất to lớn:
• Ở tầm vĩ mô:
- Tạo điều kiện cho các ngành vận tải trong nước phát triển, cho phép sử dụng
tốt lực lượng tàu buôn quốc gia, góp phần phát triển ngành hàng hải đất
nước. Phát triển các dịch vụ như xếp dỡ, giao nhận, gom hàng, đại lý, mụi giới,
bảo hiểm… vỡ cú giành được quyền vận tải thỡ mới ưu tiên người nước mỡnh.
- Trực tiếp tham gia vào thị trường thuê tàu của khu vực và thế giới, chủ động
thực hiện các chính sách đối ngoại, chính sách đẩy mạnh XK của Nhà nước.
- Góp phần tăng thu hoặc giảm chi ngoại tệ cho đất nước liên quan đến việc
chuyên chở hàng hóa ngoại thương. Bên cạnh đó cũn tăng thu ngoại tệ do xuất
khẩu với giá cao, nhập khẩu với giá rẻ.
• Ở tầm vi mô:
- Giành được thế chủ động trong tổ chức chuyên chở và giao nhận, khai thác
được thị trường giá cước thuê tàu một cách có lợi nhất kể cả khi bắt buộc phải
đi thuê tàu của nước ngoài để chuyên chở…
- Có khả năng sử dụng trực tiếp các dịch vụ của các cơ quan thuê tàu, giao nhận,
bảo hiểm… trong nước, tiết kiệm ngoại tệ, nhận được các khoản hoa hồng của
các hóng vận tải và bảo hiểm trả cho người thuê dịch vụ của họ.
- Tăng giá hàng XK, khuyến khích XK, tăng khả năng cạnh tranh nếu giảm giá
hàng nhờ cước thấp. Khi người bán giành được quyền vận tải, thuê được
phương tiện vận tải với mức cước thấp thỡ thực chất đó tăng được giá FOB

của hàng hoá.
Giảm giá hàng NK, giảm chi ngoại tệ nhờ đó có thể mua được nhiều hàng
hơn, tăng khả năng cạnh tranh trong nước.

×