Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giao an Tu Chon T9 nam 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.03 KB, 39 trang )

Soạn: 06/10/2009 Giảng : 07/10/2009 L 9A
1
/10/2009 L9A
2
Tiết 1 :
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
A. Mục tiêu.
- Ôn tập đợc nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
- Biết dùng các quy tắc khai phơng 1 tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và
biến đổi biểu thức.
- Tính cẩn thận, sáng tạo trong giải toán.
B. chuẩn bị.
- Thầy : Bảng phụ bài tập.
- Trò : Ôn lại quy tắc liên quan.
C. tiến trình dạy học .
1. ổ n định tổ chức.
2. Bài mới :
hđ của gv hđ của hs
HĐ 1 Nhắc lại kiến thức
1. Lí thuyết.
? Với 2 số a ; b không âm có
a.b ?=
* Định lí:

baba ..
=
? Quy tắc khai phơng 1 tích *Quy tắc:
a. Quy tắc khai phơng 1 tích (Sgk)
+ Khai phơng từng t/số.
+ Nhân kết quả lại với nhau.
VD1 : Tính


25.44,1.49
=
25.44,1.49
= 7.1,2.5 = 42
? Quy tắc nhân các căn thức bậc hai b. Quy tắc nhân các căn thức bậc 2
+ Nhân các số dới căn
+ Rồi khai phơng kết quả
VD2 :
1010020.520.5
===
HĐ2 Luyện tập
\ YC HS giải bài tập1 sau:
YC 2 HS thực hiện / bảng
2. Bài tập
Bài 1 Hãy tính
a.
81.49 81. 49
9.7 63
=
= =
b.
169.196.144 169. 196. 144
13.14.12 2184
=
= =
\ YC HS giải bài tập2 sau:
YC 2 HS thực hiện / bảng
Bài 2 Tìm x,biết
? Làm ý a này ntn.
a.

25x 10=
2
100
25x 10 25x 100 x 4
25
= = = =
? Làm ý b này ntn.
b.
4x 8=
8
4x 8 x 2
4
= = =
YC HS giải bài tập3 sau:
YC 2 HS thực hiện / bảng
? Dạng BT này thực hiện ntn.
Bài 3 So sánh
a. 4
0,5
và 3
2
Ta có : 4
0,5
=
16.0,5
=
8
3
2
=

9.2
=
18
Ta thấy 18>8

18
>
8

2
2
>4
0,5
b. -
6
và -2
Ta có -2=-
4
Ta thấy 6>4 nên -
6
<-
4
do đó -
6
<-2
d. h ớng dẫn về nhà:
\ Học bài và nắm vững mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
\ Xem lại các bài tập đã chữa và làm BT sau
a. So sánh
16 25+


16
+
25
b. CM
a b+
<
a
+
b
Với a>0: b>0
\ Ôn lại mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng.
Soạn: 14/10/2009 Giảng : 15/10/2009 L9A
1

16/10/2009 L9A
2
T iết 2 :
liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng.
A. Mục tiêu.
- ôn lại cách thực hiện biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và phép chia.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng 1 thơng và chia 2 căn thức bậc hai, trong tính
toán và biến đổi biểu thức.
- Cẩn thận, chính xác.
B. chuẩn bị.
- GV: bảng phụ .
- HS : Ôn các kiến thức liên quan.
C. tiến trình dạy học .
1. ổ n định tổ chức:
2. k iểm tra: ? Tìm x, biết

4x 5=

3. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1 Nhắc lại kiến thức
1. Lí thuyết
? phát biểu và viết dạng tỏng quát mối
liên hệ giữa phép chia và phép khai ph-
ơng? Cho ví dụ.
- Tổ chức HS nhận xét.
* Định lí
Với số a không âm và số b dơng, ta có
a a
b
b
=
Ví dụ:
9 3
16 4
=

9 3
4
16
=
Do đó
9
16
=
9

16
? Phát biểu quy tắc khai phơng một th-
ơng? Cho ví dụ.
- Phát biểu
- Ví dụ:
9
16
=
9
16
=
3
4
? Phát biểu quy tắc chia căn bậc hai?
Cho ví dụ.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
- Phát biểu
- Ví dụ:
60 60
4 2
15
15
= = =
HĐ2 Bài Tập
- YC HS vận dụng các iến thức giải các
bài tập sau.
- YC 2 HS thực hiện.
- Tổ chức HS nhận xét.
Bài 1. Hãy tính
a.

9 9 3
169 13
169
= =
b.
25 25 5
144 12
144
= =
- YC 2 HS thực hiện.
Bài 2. Hãy tính.
- Tổ chức HS nhận xét.
a.
2300 2300
100 10
23
23
= = =
b.
12,5 12,5
25 5
0,5
0,5
= = =
? Thực hiện nh thế nào.
(áp dụng quy tắc chia căn bậc hai)
- YC 2 HS thực hiện.
- HD ý b:
+ tách 48 thành tích của hai số trong đó
có một số chia hết cho3

+ Đa vào trong căn và giản ớc các biểu
thức đồng dạng.
- Tổ chức HS nhận xét.
Bài 3. Rút gọn biểu thức.
a.
3
3
2
63y
63y
9y 3 y
7y
7y
= = =
=3y (vì
y>0)
b.
3 3 3
3 2
5 3 2
2 2 2
48x 24.2x 24.2.x
3x .x
3x 3x .x
24.2 8.2 16 4
3x x x x
= =
= = = =
( vì x > 0)
- YC HS thực hiện.

- HD ý a dùng HĐT
2
A A=
sau đó lấy
hết các trờng hợp sảy ra.
Bài 4 Tìm x, biết:
a.
2
(x 3) =
9
khai triển ra ta đợc
x 3
=9
* x-3=9
x 9 3
= +
x 12
=
hoặc 3-x=9
x 9 3
=
x 6
=
x 6
=
Giải ra ta có x
1
=12 và x
2
=-6

- HD ý b
2 2
4x 4x 1 (2x 1)+ = = +
sau đó giải nh trên.
b.
2 2
4x 4x 1 6 (2x 1) 6+ + = + =

2x 1 6 + =
* 2x+1=6

2x=5

x=
5
2
=2,5
hoặc -2x-1=6

-2x=7

-x=
7
2


x=-3,5
Giải ra ta có x
1
=2,5 và x

2
=-3,5
D. h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan.
- Xem lại các bài tập đã chữa và ôn lại các kiến thức liên quan đến biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn bậc hai.
Soạn: 21/10/2009 Giảng : 22/10/2009 L9A
1
23/10/2009 L9A
2
Tiết 3 :
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
A. Mục tiêu:
- H/s biết đợc cơ sở của việc đa t/số ra ngoài dấu căn và đa t/s vào trong dấu căn.
- Biết biến đổi biểu thức dới căn về dạng bình phơng hoặc tích các bình phơng để đa t/s
ra ngoài dấu căn hoặc biết đa t/số không âm vào trong dấu căn.
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Đồ dung học tập, máy tính bỏ túi.
C. tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2 . k iểm tra: ? Viết dạng TQ của quy tắc khai phơng 1 tích ? Khai phơng 1 thơng ?
3. Bài mới:
hđ củagv hđ của hs
HĐ 1 nhắc lại kiến thức
1. Đa thừa số ra ngoài và đa thừa số vào
trong dấu căn.
* Đa thừa số ra ngoài dấu căn.
? Hãy chứng tỏ

baba
=
2
? Hãy cho biết t/số nào đã đợc đa ra
ngoài dấu căn ?
bababa ..
22
==
a b=
vì a > 0 ; b > 0
\ với 2 BT : A ; B mà B > 0 ta có
BABA
=
.
2
tức là
Nếu A > 0 ; B > 0 =>
BABA
=
.
2
Nếu A < 0 ; B > 0 =>
BABA
=
.
2
? hãy Adụng vào VD1:a.
2.3
2
, b.

5.420
=
VD1. a.
2323
2
=
b.
5.420
=

525.2
2
==
* Đa thừa số vào trong dấu căn.
- với A > 0 ; B > 0 ta có
BABA
2
=
- với A < 0 ; B > 0 ta có
BABA
2
=
- Đa VD : hs nghiên cứu giải
VD2. a. 4
7
=
2
4 .7
=
16.7 112=

b. -3
2
3 3 .3 27= =
HĐ 2. Khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.
2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
? Nêu dạng tổng quát cách khử mẫu của
biểu thức lấy căn: cho ví dụ?
Tổ chức HS nhận xét.
Tổng quát:Với A,B mà A . B > 0 và B 0
ta có
2
2
A A.B AB AB
B B B
B
= = =
VD:a.
2
2
4 4.6 4.6 2 6 2 6
6
6 6 6 6 3
6
= = = = =
b.
3 3 4 2
2 2
3 3.2a 6a 6a 6a
2a 2a .2a 4a 2a
(2a )

= = = =
3. trục căn thức ở mẫu:
? Nêu dạng tổng quát của trục căn thức? * Tổng quát (SGK - 29)
Ví dụ: a.
5 5 7 5. 7 5 7 5 7
3.7 21 21
3 7 3 7. 7
= = = =
b.
2 y
2 2
y
y y. y
= =
HĐ 3. Bài tập
- YC HS làm bài tập 1. * Bài 1. Đa thừa số vào trong dấu căn.
Tổ chức HS nhận xét
a.-5
2
=-
2
5 .2
=-
50
b. -
2
3
xy
=-
2

2
( ) .xy
3
=-
4xy
9
(x.0; y>0)
- YC HS làm bài tập 2. * Bài 2. Rút gọn biểu thức.
- YC 2 HS làm bài tập trên bảng.
- Tổ chức HS nhận xét.
a.
xxx 33273432
+
(*)
Ta có (*) = 2
3x
- 4
3x
- 3
3x
+ 27
=(2-4-3)
3x
+ 27 = -5
3x
+ 27
b.
281878523
++
xxx

2 2
3 2x 5 2 .2x 7 3 .2x 28
3 2x 10 2x 21 2x 28
(3 10 21). 2x 28
14 2x 28
= + +
= + +
= + +
= +
- YC HS làm bài tập 3. * Bài 3. Trục căn thức ở mẫu.
? Bài này thực hiện ntn?
- GV và HS cùng thực hiện.
a.
)323)(325(
)325(5
325
5
+
+
=

=
2 2 2
25 10 3 25 10 3 25 10 3
13
5 (2 3) 25 (2 3)
+ + +
= =

Chốt lại bài toán.

4 4( 7 5) 4( 7 5)
b.
7 5
7 5 ( 7 5)( 7 5)
2( 7 5) 2 7 2 5

= =

+ +
= =
D. h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập sau:
Bài 69, 70, 75 SGK - 13 + 14
- Ôn lại kiến thức bài sau " Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông "
Soạn: 28/10/2009 Giảng : 29/10/2009 L9A
1
30/10/2009 L9A
2
Tiết 4 :
Các hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông
a.Mục tiêu:
- Củng cố cho hs các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
- Biết đợc một số định lí đảo của các định lí về cạnh và góc trong tam giác, từ đó biết đ-
ợc dấu hiệu nhận biết tam giác vuông.
- Cẩn thận, trung trực, thêm yêu thích môn toán.
b.Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, êke.
- HS: Đồ dùng học tập.

C.Tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- phát biểu các định lí về cạnh và đờng
cao và đọc các hệ thức tơng ứng
- YC HS phát biểu mệnh đề đảo của ĐL1
? Mệnh đề đó có đúng không ?
*GV chốt lại: Đl 1 có đl đảo
? Hãy phát biểu ĐL đảo của ĐL1?
Nếu trong một tam giác, có....... thì
tam giác đó là tam giác vuông
2- Mệnh đề đảo của ĐL2
? Khi nào H nằm giữa B và C ? Hãy c/m
cho tam giác ABC vuông tại A khi có
h
2
= b' . c'
GV chốt lại:
- Làm tơng tự với các định lí 3, 4
1. Lý thuyết:
L1. b
2
= a . b'; c
2
= a. c'
ĐL2.. h
2
= b' . c'

ĐL3. a h = b c
ĐL4.
222
111
cbh
+=
Đl Pytago: a
2
= b
2
+ c
2
- HS c/m đợc: b
2
+ c
2
= a ( b' + c') = a
2
=>
tam giác vuông ( theo đl đảo của ĐL
Pytago
HĐ2 Luyện tập
2. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đ-
ờng cao AH. Giải bài toán trong mỗi tr-
ờng hợp sau:
a) Cho AH = 16 , BH = 25. Tính AB,
AC, BC, CH
b) Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC,
BC, CH

2.1.Bài tập 1
a) - áp dụng định lí Pi ta go cho ABH
ta tính đợc AB =
881
29,68
- áp dụng định lí 1: AB
2
= BH. BC
=> BC = 35,24
- CH = BC - BH = 10,24
- áp dụng định lí Pi ta go cho ACH
ta tính đợc AC 18,99
A
B
H
C
Bài 2: Cạnh huyền của tam giác vuông
bằng 125 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ
với 7 : 24. Tính độ dài các cạnh góc
vuông
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A,
phân giác AD, đờng cao AH. Biết BD =
7 cm, DC = 100 cm. Tính độ dài BH, CH
b) - áp dụng định lí 1: AB
2
= BH. BC
=> BC = 24
- CH = BC - BH = 18
- áp dụng định lí 2: AH
2

= BH. HC
=> AH =
108
10,39
- áp dụng định lí 1: AC
2
= CH. BC
=> AC =
432
20,78
2.2. Bài tập 2:
Giải: Giả sử tam giác vuông đó là ABC
vuông tại A. BC = 125;
AB : AC = 7 : 24
Từ
7
24 7 24
AB AB AC
AC
= ị =
2 2
2 2 2 2
2 2
2
AB AC AB AC AB AC
7 24 49 576 49 576
BC 125
5
625 652
+


= = = =
ữ ữ
+

= = =
=>
7 24
AB AC
=
= 5
=> AB = 35 cm ; AC = 120 cm
2.3. Bài tập 3
từ b
2
= ab ; c
2
= ac =>
2
b b
c c


=



(1)
Theo tính chất đờng phân giác


100 4
75 3
b DC
c DB
= = =
(2)
Từ (1) và (2) ta có
A
B C
A
B
H
C
D
3
b 4 16
c 3 9


= =



Do đó:
b c b c 175
7
16 9 16 9 25

+
= = = =

+
=> b = 112 ; c =
63
Vậy BH = 63 cm ; HC = 112 cm
d.h ớng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm vững các kiến thức liên quan đến các hệ thức trên.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức liên quan đến biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Soạn: 04/11/2009 Giảng : 05/11/2009 L9A
1
06/11/2009 L9A
2
Tiết 5 :
Bài tập về
biến đổi đơn giản biểuthức chứa căn bậc hai.
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai nh: Đa thừa số ra
ngoài dấu căn, đa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn
thức ở mẫu
- Biết áp dụng các qui tắc trên vào là các bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, chứng
minh, so sánh, giải phơng trình của các biểu thức chứa căn.
- Cẩn thận, chính xác trong giải toán, thêm yêu thích môn toán.
B. chuẩn bị:
- GV:
- HS: Ôn kiến thức liên quan và làm bài tập.
c. tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ1 Lý thuyết.

1. Lí thuyết:
? Có những cách nào biến đổi biểu
thức chứa căn thức bậc hai?
a. Đa thừa số ra ngoài dấu căn
b. Đa thừa số vào trong dấu căn.
c. Khử mẫucủa biểu thức lấy căn.
d. Trục căn thức ở mẫu.
HĐ2 Bài tập
2. Bài tập:
Bài tập 1: Rút gọn biểu thức.
- GV và HS cùng thực hiện.
) 75 48 300a + -
) 9 16 49b a a a- +
với a 0
2 2
)
3 1 3 1
c -
- +
5 5 5 5
)
5 5 5 5
d
+ -
+
- +
* Bài tập 1:
) 75 48 300a + -
=
5 3 4 3 10 3+ -

= -
3
) 9 16 49b a a a- +
9 16 49 3 4 7 6a a a a a a a= - + = - + =
2 2
)
3 1 3 1
c -
- +
( )
( )
( )
( )
2 3 1 2 3 1
( 3 1) 3 1 ( 3 1) 3 1
+ -
= -
- + + -
2 3 2 2 3 2 4
2
3 1 2
+ - +
= = =
-
5 5 5 5
)
5 5 5 5
d
+ -
+

- +
( ) ( )
( ) ( )
2 2
(5 5) (5 5)
(5 5) 5 5 (5 5) 5 5
25 10 5 5 25 10 5 5 60 60
3
25 5 20
5 5 5 5
+ -
= +
- + + -
+ + + - +
= = = =
-
- +
Bài 2: Trục căn thức ở mẫu
6 14
)
2 3 7
a
+
-
3 4 3
)
6 2 5
b
+
+ -

5 5 3 3
)
5 3
c
+
+
* Bài tập 2:

( ) ( )
( ) ( )
2 3 7 2 3 7
6 14
)
2 3 7
2 3 7 2 3 7
a
+ +
+
=
-
- +
( ) ( )
2 6 2 21 21 7 2 13 3 21
12 7 5
+ + + +
= =
-
( ) ( )
( ) ( )
3 4 3 6 2 5

3 4 3
)
6 2 5
6 2 5 6 2 5
b
+ + +
+
=
+ -
+ - + +
( ) ( )
3 4 3 6 2 5
6 2 2 12 5
+ + +
=
+ + -
( ) ( )
3 4 3 6 2 5
6 2 5
3 4 3
+ + +
= = + +
+
( ) ( )
( ) ( )
5 5 3 3 5 3
5 5 3 3
)
5 3
5 3 5 3

c
+ -
+
=
+
+ -
25 3 15 5 15 9 16 2 15
8 15
5 3 2
+ - - -
= = = -
-
Bài 3 : giải phơng trình
) 7 2 3 5a x+ = +
2
) 3 4 2 3b x x x- = -
* Bài tập 3:
) 7 2 3 5a x+ = +
ĐK: x 0
phơng trình đa về dạng
7 +
2x
= (3 +
5
)
2
Giải phơng trình này ta đợc
x = 90,5 + 6
5
thoả mãn điều kiện x 0

vậy phơng trình đã cho có nghiệm
x = 90,5 + 6
5
2
) 3 4 2 3b x x x- = -
Điều kiện 3x
2
- 4x 0

x(3x - 4) 0

x
4
3
hoặc x 0
Với điều kiện trên phơng trình biến đổi
thành : 3x
2
- 4x = (2x - 3)
2

x
2
- 8x + 9 = 0

(x - 4)
2
- 7 = 0

(x - 4 +

7
)(x - 4 -
7
) = 0
x 4 7
x 4 7

=

= +


cả hai giá trị trên đều thoả mãn điều kiện xác
định của phơng trình
vậy phơng trình đã cho có hai nghiệm
x = 4 -
7
; x = 4 +
7
d.h ớng dận về nhà:
- Xem lại thật kĩ các cách biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập sau: Tính giá trị biểu thức
1 1
2 3 2 3
+
+
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trên để giờ sau thực hiện rút gọn biểu thức.
Soạn: 11/11/2009 Giảng : 12/11/2009 L9A
1
13/11/2009 L9A

2
Tiết 6 : ôn về rút gọn biểu thức.
A . Mục tiêu:
- Vận dụng tổng hợp các phép tính và các phép biến đổi căn thức bậc hai để rut gọn biểu
thức có chứa căn thức bậc hai.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực hiện một số bài toán cụ thể.
- Cẩn thận chính xác khi sử dụng kiến thức, thêm yêu thích môn toán.
B. chuẩn bị:
- GV:
- HS:
c. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ 1. Lí thuyết
? Có những cách nào để biến đổi đơn
giản biểu thức chứa căn thức bậc hai?
1. Lí thuyết
- Trả lời miệng (4 cách)
a. Đa thừa số ra ngoài dấu căn
b. Đa thừa số vào trong dấu căn.
c. Khử mẫucủa biểu thức lấy căn.
d. Trục căn thức ở mẫu.
HĐ 2. Bài tập
2. Bài tập
- YC HS giải bài tập sau
Bài 1: Tính.
3 1 4
)
5 2 2 1 3 5

a + -
+ - -
5 2 1 1
)
5 2 5 2 5 5
b
-
- +
+ +
- GV và HS cùng thực hiện.
Bài 1: Tính.
3 1 4
)
5 2 2 1 3 5
a + -
+ - -
( )
( ) ( ) ( )
( )
( )
2 2 2 2
2 2
3 5 2 4 3 5
2 1
5 2 2 1 3 5
+
+
= +

( ) ( )

3 5 2 4 3 5
2 1
3 4
+
= + +
5 2 2 1 3 5 2= + + =
5 2 1 1
)
5 2 5 2 5 5
b
-
- +
+ +
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
5 2 5 2 5
1.(2 5) 5
5
5 2 5 5 2 5 2 5 2 5


= +
+ +
9 5 20 2 5 5
5 1 5

= +

9 5 20 10 5 5 5 5 5 10
5 2

5 5
+ +
= = =
- YC HS luyện giải bài tập 2 Bài 2: Rút gọn biểu thức
Bài 2: Rút gọn biểu thức
a)
5 3
2
3 5
5 3
3 5
A
+ -
=
-
b)
( ) ( )
3 2 3 2
3 2
3 2 3 2
B
- +
=
+
+ -
- HD + Biến đổi tử
+ Biến đổi mẫu
+ Lấy mẫu chia cho tử ta xẽ có kết
quả
a)

5 3
2
3 5
5 3
3 5
A
+ -
=
-
Ta có *
5 3 5 3 8 2 15
2 2
3 5
3 5 15
-
+ - = + - =
*
5 3 5 3 2
3 5
3 5 15
- = - =
Vậy A =
8 2 15
15
-
:
2
15
=
8 2 15

15
-
.
15
2
= 4 -
15
- YC HS thực hiện trên bảng.
b)
( ) ( )
3 2 3 2
3 2
3 2 3 2
B
- +
=
+
+ -
- Tổ chức HS nhận xét.
- Nhận xét sửa sai
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
3 2
*
3 2 3 2
3 3 2 2 3 2
3 2 3 2
5 5
5

1
3 2 3 2
+
+
+ +
=
+
= = =
+
*(
3 2
)(
3 2+
)=3-2 =1
Nên B = 1: 5 =
1
5
- Nắm bắt ghi vở.
d.h ớng dẫn về nhà:
- Nắm vững các bớc tiến hành rút gọn của bài tập trên.
- Ôn các kiến thức về hàm số bậc nhất.
Soạn: /11/2009 Giảng : /11/2009 L9A
1
/11/2009 L9A
2
Tiết 07.
ôn về hàm số bậc nhất
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a

0)

A . Mục tiêu:
- Củng cố cho HS dạng tổng quát của hàm số bậc nhất y=ax+b và đồ thị của nó. Tính
đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Biết vận dụng kiến thức vào những bài cụ thể. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b
- Cẩn thận, trung thực trong giải bài tập.
B. chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu
- HS: Đồ dùng học tập.
c. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định:
2. Bài mới:
hđ của gv hđ của hs
HĐ 1. Lí thuyết
1. Lí thuyết
Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát nh thế
nào?
Hàm số bậc nhất có dạng y=ax + b
Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất y=ax + b
Đồng biến khi a > 0
Nghịch biến khi a < 0
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b song
song với đồ thị của hàm nào?
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b song
song với đồ thị hàm y=ax
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b là
một đờng nh thế nào?
Đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax + b là
một đờng thẳng
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax + b ? * Cách vẽ:
Cho x = 0 tìm đợc y = b ta đợc điểm

A(0;b)
Cho y = 0 tìm đợc x = -
b
a
ta đợc điểm
B(-
b
a
;0)
Vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm vừa tìm đợc
ta đợc đồ thị của hàm số y = ax + b
HĐ2. Bài tập
2. Luyện tập
YC HS giải bài tập sau. * Bài 1: Vẽ dồ thị hám số y = 2x + 2
Nêu cách vẽ Cho x= 0 thì y= 2 đồ thị qua điểm A(0;2)
Cho y= 0 thì x=-1đồ thị qua điểm b(-1;0)
HS vẽ trên bảng
Tổ chức HS nhận xét
GV hớng dẫn HS thực hiện giải bài 13 * Bài 13 SGK - 49
+ Để hàm số y =
m

5
(x -1) là hàn số
bậc nhất thì phải thoả mãn ĐK gì ?
+ Để
m

5



0 thì biểu thức dới dấu
căn phải thoả mãn ĐK gì?
Từ đó hãy tìm m ?
Tơng tự nh vậy các nhòm tiến hành thảo
luận ý b,
Y/C các nhóm báo cáo và nhận xét
GV đánh giá và sửa chữa
Cho hàm số y =
5 m
(x-1)
a.
m

5


0
y =
m

5
(x -1)


y =
m

5
x -

m

5
là hàm số bậc
nhất thì phải có
m

5


0
m

5


0 & 5 - m

0
=> m< 5
Các nhóm tiến hành thảo luận ý b,
b, y =
1
1

+
m
m
x + 3,5 là hàm số bậc nhất
khi

Sau 6 phút các nhóm báo cáo
1
1

+
m
m

0 tức m + 1

0 và m - 1

0 .
Vậy m



1
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS nắm bắt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×