Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
GIáO áN: HìNH HọC Tiết: 1, 2
Ngày soạn: 21/8/2010
Bài soạn: Đ1: Khái niệm về khối đa diện
Số tiết: 02
I. MụC TIÊU:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
Hiểu đợc khối lăng trụ, khối chóp, thế nào là một khối hộp chữ nhật. Từ đó hình
dung đợc thế nào là một hình đa diện, khối đa diện, điểm trong và điểm ngoài của
chúng.
2. Về kỹ năng:
Nhận biết đợc thế nào là một khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
Biết thế nào là hai đa diện bằng nhau
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản.
3. Về t duy và thái độ:
Hiểu đợc khái niệm về khối đa diện. Biết quy lạ về quen.
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức
mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, phấn, các đồ dùng dạy học khác, Bảng phụ.thiết bị về khối đa diện
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đồ dùng học tập nh SGK, bút. Kiến thức cũ về khối đa diện nh hình lăng trụ, hình
chóp mà học sinh đã học ở lớp 11.
III. TIếN TRìNH BàI HọC.
A. ổN ĐịNH Và KIểM TRA Sỉ Số
B. BàI Cũ.
Câu hỏi 1: Nhắc lại khái niệm hình lăng trụ.
Câu hỏi 2; Nhắc lại khái niệm hình chóp.
C. BàI MớI:
Hoạt động 1:
GV : Giới thiệu về mô hình khối lăng trụ và khối chóp
I. Khối lăng trụ và khối chóp:
GV: Cho học sinh đọc SGK trang 4, 5.
1
A
B C
D
E
A
B
C
D
E
P
A
S
D
C
B
F
E
N
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là khối lập ph-
ơng, khối trụ, khối chóp.
Câu hỏi 2: Em hãy phân biệt giữa hình và
khối.
Câu hỏi 3: Tên của khối lăng trụ, khối
chóp?
Câu hỏi 4: Hãy cho biết vị trí M, N, P so
với khối chóp.
HD: Phần không gian giới hạn bởi một
hình lập phơng kể cả hình lập phơng ấy, t-
ơng tự với khối trụ, khối chóp.
HD: Hình phần bên ngoài chỉ gồm các
mặt, đỉnh, cạnh khối gồm phần bên
trong và hình.
HD: Đợc đặt theo tên của hình.
HD: M, N
khối chóp, P không thuộc
khối chóp.
Hoạt động 2:
II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
GV: Cho học sinh đọc SGK trang 5, 6, 7, 8.
1. Khái niệm về hình đa diện.
GV vẽ hình lên bảng:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Kể tên các mặt của hình lăng
trụ ABCDE ABCDE.
Câu hỏi 2: Kể tên các mặt của hình chóp
Câu hỏi 3: Tìm số đa giác có cạnh chung
là BC trong lăng trụ trên.
Câu hỏi 4: Tìm điểm chung của hai da
giác: ABBA và DEED
ABB;A và BCDE
HD: Quan sát học sinh trả lời.
HD: Quan sát học sinh trả lời.
HD: ABCDE và BCCB
HD: M, N
khối chóp, P không thuộc
khối chóp. HD: Quan sát học sinh trả lời.
Nhận xét: 1. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có
một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
2. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
3. Hình đa diện là hình tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất
trên.
2. Khái niệm về khối đa diện.
GV: Khối đa diện là phần không gian đợc giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình
đa diện đó.
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
2
A
E
D
CB
E
D
CB
A
S
C
B
A
D
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
HS: Đọc SGK trang 6, 7 trả lời câu hỏi.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào về khối đa
diện.
Câu hỏi 2: Phân biệt hình đa diện và khối
đa diện.
Câu hỏi 3: Quan sát hình 18c SGK,Giải
thích tại sao không phải là khối đa diện.
HD: HS nêu quan điểm của mình.
HD: Hình đa diện tạo bởi một số hữu hạn
các đa giác thỏa mãn 2 tính chất đã nêu.
Khối đa diện phần KG giới hạn bởi một
hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
HD: Vì nó có một cạnh là cạnh chung của
4 mặt.
Hoạt động 3:
III. Hai đa diện bằng nhau.
1. Phép dời hình trong không gian.
GV nêu định nghĩa: Trong không gian, quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm B với điểm
M xác định duy nhất đợc gọi là phép biến hình trong không gian.
Phép biến hình trong không gian đợc gọi là phép dời hình. Nếu nó bảo toàn khoảng
cách giữa hai điểm tùy ý.
GV nêu ví dụ: Trong không gian các phép biến hình tịnh tiến, đối xứng là những
phép dời hình.
GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Nêu phép tịnh tiến theo vectơ
v
.
Câu hỏi 2: Thế nào là phép đối xứng qua
mp (P)
Câu hỏi 3: Thế nào là phép đối xứng tâm.
Câu hỏi 4: Thế nào là phép đối xứng qua
đờng thẳng :
HD: Phép tịnh tiến theo vectơ
v
là phép
biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M
sao cho
vMM
=
'
.
HD: Là phép biến hình biến mỗi điểm
thuốc (P) thành chính nó.
Biến điểm M
(P) thành M đối xứng với
M qua (P)
HD: Là phép biến hình biến điểm O thành
điểm O biến điểm M
O thành M sao cho
O là trung điểm MM.
HD: Là một phép biến hình biến điểm
đt
thành chính nó, biến điểm M
thành M
sao cho là trung trực của MM.
GV nhận xét:
- Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ đợc một phép dời hình.
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
3
M1
M
M
MO
M
A
M
M
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
- Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H) biến đỉnh, cạnh, mặt của H thành
đỉnh, cạnh, mặt tơng ứng của (H).
2. Hai hình bằng nhau
Gv : cho học sing đọc sách giáo khoa và phát biểu định nghĩa
Hai hình đợc gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hinh biến hình này thành hình
kia:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Quan sát hình 1.12 cho biết các
phép biến hình và hình dạng của các hình
(H), H), H)
Câu hỏi 2: Cho hình hộp ABCD ABCD
CMR: Hai lăng trụ ABD ABD và
BCDBCD bằng nhau:
HD: (H) = H) phép tịnh tiến
(H) = (H) phép đối xứng tâm
(H) : (H); H) bằng nhau
HD: Gọi O là giao của AC và BD phép
đối xứng tâm O biến lăng trụ ABDABD
thành lăng trụ CDBCDB nên hai lăng trụ
đó bằng nhau.
Hoạt động 4
Củng cố
- GV: Nhắc lại cách phân biệt giữa hình đa diện và khối đa diện.
- Cách chứng minh hai đa diện bằng nhau.
D. H Ướ NG DẫN CÔNG VIệC Về NHà CủA HọC SINH
GV hớng dẫn học sinh về nhà đọc phần IV SGK trang 10.
Bài tập SGK trang 12.
Kiểm tra tuần 1
Ngày 23/08/2010
TIếT 02
A. ổN Đị NH LớP Và KIểM TRA Sỉ Số
B- BàI Cũ
H
1
: Phân biệt hình đa diện và khối đa diện
H
2
: Thế nào là hai đa diện bằng nhau
C- BàI MớI
Hoạt động 1
IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện
GV giới thiệu hình vẽ 113 SGK trang 11 gồm 3 hình H, H1, H2.
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
4
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
GV hớng dẫn HS tham gia thực hiện ví dụ SGK.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Dùng mp BBDD chia khối lập
phơng ABCDABCD thành hai khối
lăng trụ.
Câu hỏi 2: Hãy chia khói trụ ABDABD
bằng mp cắt ABD.
Câu hỏi 3: Hãy chia khối đa diện
ABDBD thành hai khối tứ diện.
HD:
B C
A D
B C
A D
HD: B A
B
A D
B A
D
A B D
D
B
D
HD:
A
D
B
D
GV: Một khối đa diện bất kỳ luôn luôn có thể phân chia đợc thành những khối tứ
diện.
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS làm bài tập tại lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó
phải là một số chẵn, cho ví dụ.
Câu hỏi 1: Giả sử đa diện (H) có m mặt HD: Vì mỗi mặt của (H) có 3 cạnh nên số
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
5
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
hãy tính số cạnh của đa diện.
Câu hỏi 2: Lấy ví dụ
mặt của (H) là 3m cạnh vì mỗi cạnh của H
là cạnh chung của 2 mặt nên số cạnh của H
là
2
3m
.
HD: Số mặt của hình chóp tam giác là 4.
2. Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số lẻ mặt
thì tổng số các đỉnh phải là một số chẵn, cho ví dụ.
Câu hỏi 1: Giả sử đa diện (H) có các đỉnh
là A
1
, , A
đ
. CMR tổng số các cạnh của
(H) là một số chẵn.
Câu hỏi 2: Cho ví dụ.
HD: Mỗi đỉnh của Ak có mk cạnh đi qua.
Vì mỗi cạnh của H đi qua đúng hai đỉnh
nên tỏng số cạnh
2
1
( M
1
, , M
đ
), do tổng
nguyên dơng đ phải chẵn.
HD: Số đỉnh của hình chóp ngũ giác là 6.
3. Chia một khối lập phơng thành 5 tứ diện.
Câu hỏi 1: Hãy chia khối lập phơng
ABCDABCD thành 5 tứ diện.
HD: 5 khối tứ diện là: ABCD; AABD;
BACB; CBCD; ADCD
D. H Ướ NG DẫN CÔNG VIệC Về NHà CủA HọC SINH
- Biết phân biệt hình đa diện và khối đa diện trong thực tế.
- Làm bài tập số 4 còn lại SGK trang 12.
- Về nhà các em đọc trớc bài khối đa diên lồi và khối đa diên đều
GIáO áN: HìNH HọC Tiết: 3, 4
Ngày soạn: 05/09/201009
Bài soạn: Đ2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Số tiết: 02
I. MụC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em cần nắm đợc:
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc định nghĩa khối đa diện lồi.
- Nắm đợc thế nào là một khối đa diện đều.
- Vân dụng tốt kiến thức thực tế, lý thuyết vào bài tập.
2. Về kỹ năng:
Nhận biết đợc thế nào là một khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
Nhận biết đợc các loại khối đa diện đêu trong thực tế
Bớc đầu hiểu đơc thể tích của khối đa diên
3. Về t duy và thái độ:
Biết quy lạ về quen.
Rèn luyện t duy tởng tợng,vẽ hình
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức
mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, phấn, các đồ dùng dạy học khác; Bảng phụ.Thiết bị dạy học khác
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đồ dùng học tập nh SGK, Vở ghi
3. Phân phối thời l ợng:
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
6
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
Tiết 01: Từ đầu đến hoạt động 2 mục II
Tiết 02: Các ví dụ và bài tập.
III. TIếN TRìNH BàI HọC.
A. ổN ĐịNH Và KIểM TRA Sỉ Số
B. BàI Cũ.
H1: Hãy vẽ đầy đủ khối bánh chng đã cắt 1/4 chiếc bánh.
H2: Vẽ 1/8 chiếc bánh chng đã cắt ra (cắt đều).
C. BàI MớI:
Hoạt động 1:
I. KHốI ĐA DIệN LồI
GV nêu định nghĩa (khái niệm)
Khối đa diện (H) đợc gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của
(H) luôn thuộc (H) khi đó đa diện xác định (H) đợc gọi là đa diện lồi.
GV: Treo bảng phụ 1:
2.1 2.2
P
2.3
GV cho HS quan sát và đa ra nhận xét.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1:
Khối đa diện nào không phải là đa diện
lồi.
Câu hỏi 2:
Miền trong của khối đa diện lồi 2.3 có đặc
điểm gì so về vị trí đối với mp(p)
GV kết luận:
HD:
H: 2.2
HD:
Luôn nằm về một phí đối với mp(P) chứa
mặt trên của khối đa diện.
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
7
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
Một khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền
trong của nó luôn nằm về một phía đối với
mỗi mp chứa một mặt của nó.
Câu hỏi 3:
Lấy ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa
diện không lồi trong thực tế.
HD:
HS suy nghĩ trả lời.
Khối đa diện lồi: Khối bánh chng.
Khối đa diện không lồi, khối bánh chng đa
cắt đi 1/8 bánh.
Hoạt động 2:
II. KHốI ĐA DIệN ĐềU
GV: Treo bảng phụ thứ 2.Hinh 120 SGK trang 16
Cho học sinh quan sát đặc điểm chung.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1:
Mỗi mặt của nó có đặc điểm gì?
Câu hỏi 2:
Mỗi đỉnh của nó có đặc điểm gì?
HD: Là những đa giác đều có đúng số
cạnh nhất định.
HD:
Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng
số mặt nhất định.
GV: rút ra định nghĩa.
Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
a. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều P cạnh
b. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều nh vậy đợc gọi là khối đa diện đều loại {p,q}
GV nêu định lí:
Chỉ có năm loại khối đa diện đều đó là loại {3; 3}; {3; 4}; {5; 3}; {4; 3} và loại {3;
5}.
Hoạt động 3:
GV cho HS đọc SGK hoạt động 2 quan sát hình 1.21 cho biết: Quan hệ giữa số mặt,
số đỉnh và số cạnh.
GV : đ + m = c + 2
Sau đó treo bảng tóm tắt năm loại khối đa diện đều.
Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt
{3; 3} Tứ diện đều 4 5 4
{3; 4} Lập phơng 8 12 6
{5; 3} Bát diện đều 6 12 8
{4; 3} Mời hai mặt đều 20 30 12
{3; 5} Hai mơi mặt đều 12 30 20
GV: Yêu cầu HS lên điền số đỉnh, số cạnh, số mặt.
Hoạt động 4
(Củng cố bằng một bài tập)
CMR: Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện
đều.
I C
A
M
F
N E
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
8
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
D
J B
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1:
Có nhận xét gì về đa giác IMNEFJ
Câu hỏi 2:
Đó là đa diện đều có tên là gì?
HD:
Là đa diện đề loại {3;4}
HD:
Bát diện đều
D. HƯớNG DẫN HọC SINH Về NHà HọC BàI
Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập SGK trang 18.
Chuẩn bị bìa cứng
Khi cắt hình 1.23 cần chứa các mép để dán lại với nhau.
Đọc trớc Bài 2 Trng 14 SGK
07/09/2009
TIếT 02
A. ổN ĐịNH Và KIểM TRA Sỉ Số
B. BàI Cũ:
H1: Nhắc lại khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
H2: CMR tâm các mặt của một hình lập phơng là các đỉnh của một hình bát diện đều.
C. BàI MớI
Hoạt động 1
GV : Chia nhóm cho học sinh tham gia hoạt đông tại lớp
GV: Cho học sinh cắt bìa theo mẫu dới đây, gấp theo đờng kẻ rồi dán các mép lại để đợc
các hình tứ diện đều, hình lập phơng và hình bát diện đều.
GV: Phân công nhiệm vụ.
- Nhóm 1: Cắt và dán hình a để đợc tứ diện đều.
- Nhóm 2: Cắt và dán hình b để đợc hình lập phơng
- Nhóm 3: Cắt và dán hình c để đợc hình bát diện đều.
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
9
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
Hoạt động 3
GV hớng dẫn HS làm bài tập 2, 3.
2. Cho hình lập phơng (H). Gọi H là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của
(H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và(H).
3. Chứng minh rằng tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ
diện đều.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Giả sử a là độ dài cạnh của hình
lập phơng (H). Tính độ dài cạnh của hình
bát diện đều (H), tính diện tích mỗi mặt
của (H) và (H).
Câu hỏi 2: Tính diện tích toàn phần của
(H).
Tính diện tích toàn phần của (H).
Và tính diện tích toàn phần của (H) và
(H)
Câu hỏi 3: Giả sử (H) là tứ diện đều cạnh a
tam của các mặt của H có đặc điểm gì?
Câu hỏi 4: (H) thỏa mãn điều kiện trên thì
(H) là hình gì?
HD: Cạnh của bát diện đều (H) là
2
2a
.
Diện tích mỗi mặt của (H): a
2
(H):
8
3
2
3
.
2
2
2
1
2
2
aa
=
HD: Diện tích toàn phần của (H): 6a
2
Diện tích toàn phần của (H): a
2
3
Tỉ số:
3
6
2
2
a
a
HD: Tâm các mặt của H tạo thành một tứ
diện đều (H) có 6 cạnh đều bằng
3
a
HD: (H) là hình tứ diện đều.
GV yêu cầu 1 HS vẽ hình biễu diễn.
B
A
Hoạt động 3:
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
10
B
A
D
D
IE
C
A
D
C
B
D
C
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
GV hớng dẫn cho HS làm bài BT4 SGK trang 30.
Cho bát diện đều ABCDEF. CMR:
a. Các đoạn thẳng AF, BD,CE đôi
một vuông góc với nhau tại trung điểm
của mỗi đờng.
b. ABFD, AEFC, và BCDE là những hình vuông.
F
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: CMR: A, E, F, C; A, B, F, D và
B, C, D, E cùng thuộc các mặt phẳng.
Câu hỏi 2: Gọi I là giao của AF và EC.
CMR DB đi qua I.
Câu hỏi 3: CMR AF
BD
EC tại I
Câu hỏi 4: CMR ABFD, AEFC, BCDE là
các hình vuông.
HD: B, C, D, E thuộc mp trung thực của
AF
A, E, F, C thuộc mp trung thực của DB
A, B, F, D thuộc mp trung thực của EC
HD: Do B, I, D là các điểm chung của hai
mp (BCDE) và (ABFD) nên B, , D thẳng
hàng.
HD: BCDE, AEFC, ABFD là các hình thoi
đpcm.
HD: Do AB = AC = AD = AE và AI
(BCDE).
Nên IB = IC = ID = IE BCDE là hình
vuông TT đ/v.
ABFD và AEFC
D. HƯớNG DẫN HọC SINH Về NHà HọC BàI
- Về hà các em đọc thêm bài hình đa diện đều SGK trang 19 20.
- Đọc trớc bài khái niệm về thể tích của khối đa diện trang 21.
- BT làm ở nhà:
Bể nớc nhà em cao 1m rộng 1m dài 2m. Hỏi bể nhà em có thể chứa đợc bao nhiêu lít nớc.
GIáO áN: HìNH HọC Tiết: 5, 6
Ngày soạn: 14/9/2009
Bài soạn: #3: Khái niệm vể thể tích của khối đa diện
Số tiết: 02
I. MụC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em cần nắm đợc:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm về thể tích, cách xác định thể tích.của một khối đa diện.
- Hiểu đợc thể tích khối đa diện, thể tích khối lăng trụ, thể tích khối chóp.
2. Về kỹ năng:
- Nắm vững các công thức tính thể tích khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ.
- Nhận biết đợc dạng đa diện từ đó áp dụng vào công thức tính thể tích.
3. Về t duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
- Biết áp dụng vào thực tế.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán.
- Chủ động phát hiện chiếm lĩnh tri thức mới.
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
11
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, phấn, các đồ dùng dạy học khác; Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Vở ghi, vở bài tập, SGK, các đồng dùng khác.
III. TIếN TRìNH BàI HọC.
TIếT 1: MụC I, MụC II
: Hoạt động 1:
I. KHáI NIệM Về THể TíCH KHốI ĐA DIệN
GV: Ngời ta chứng minh đợc rằng: có thể đặt tơng ứng cho mỗi khối đa diện (H)
một số dơng duy nhất V
(H)
thỏa mãn các tính chất sau.
a. Nếu (H) là khối lập phơng có cạnh bằng 1 thì V
(H)
= 1
b. Nếu hai khối đa diện (H1) và (H2) bằng nhau thì V
(H1)
= V
(H2)
c. Nếu khối đa diện (H) đợc phân chia thành hai khối đa diện (H1) và (H2) thì:
V
(H)
= V
(H1)
+ V
(H2)
GV: Số dơng V
(H)
nói trên đợc gọi là thể tích của khối đa diện (H), khối đó cũng đợc
gọi là thể tích của hình đa diện giới hạn khối đa diện (H).
Khối lập phơng cạnh có cạnh bằng 1 đợc gọi là khối lập phơng đơn vị.
Hoạt động 2
GV hớng dẫn HS tính thể tích của khối hộp chữ nhất có ba kích thớc là những số
nguyên dơng.
(H2) (H)
(Ho) (H1) là khối hộp
(Ho) là khối lập phơng đơn vị: chữ nhật có ba kích
thớc a=4;b=1;c=1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Có thể chia (H1) thành bao
nhiêu khối lập phơng bằng (Ho).
Câu hỏi 2: Có thể chia (H2) thành bao
nhiêu khối hộp chữ nhật bằng (H1).
Nếu (H2) là khói hộp chữ nhật có 3 kích
thớc a=4; b=4; c=1
Câu hỏi 3: Giả sử (H) là khối hộp chữ nhật
có ba kích thớc a=4, b=4; c=3. có thể chia
(H) thành bao nhiêu khối hộp chữ nhật
bằng (H2)
Câu hỏi 4: Giả sử khối hộp chữ nhật (H)
có ba kích thớc là những số nguyên dơng
HD: V
(H1)
= 4 V
(H0)
= 4
HD: V
(H2)
= 4 V
(H1)
= 4.4
HD: V
(H)
= 3 V
(H2)
= 3.4.4
HD: Lập luận nh trên ta có: V
(H)
= a.b.c
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
12
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
a, b, c. Tính V(H).
GV nêu định lý:
Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thớ của nó.
Hoạt động 2
THể TíCH KHốI LĂNG TRụ
B
1
C
1
C
B D
A
1
D
A E
B C
C
1
b h D
1
B
1
A a D
A
1
E
1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Giả sử hình hộp chữ nhật
ABCD A
1
B
1
C
1
D
1
có đáy là hình chữ nhật
(a,b) tính diện tích đáy.
Câu hỏi 2: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
theo diện tích đáy.
Câu hỏi 3: Ta có kết luận gì về thể tích
khối hộp chữ nhật.
HD: S
ABCD
= a.b
HD:
1111
DCBABCDA
V
= a.b.c = S
ABCD
.c
HD: V
(H
)
= S
đáy
x đờng cao
GV nêu định lý:
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao là h là: V = Bh
Hoạt động 3
GV h ớng dẫn học sinh làm bài tập sau.
Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh bằng a F
1
E
1
các mặt bên đều là những hình chữ nhật D
1
bằng nhau có diện tích bằng
2
1
diện tích đáy. A
1
Tính thể tích khối lăng trụ. B
1
C
1
F E
D
A a
B C
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
13
Trờng THPT Gia Phố Năm học: 2010 - 2011
Câu hỏi 1: Hãy tính diện tích của đáy hình
lăng trụ nói trên.
Câu hỏi 2: Tính đờng cao của khối lăng trụ
Câu hỏi 3: Tính thể tích của khối lăng trụ.
HD: Đáy là lục giác đều có diện tích là:
B = 6.
2
2
2
33
4
3
a
a
=
HD: Gọi S là đt mặt bên có đờng cao là h.
Ha =
aha
4
33
4
33
2
=
HD: V =
32
8
27
2
33
.
4
33
aaa =
D. HƯớNG DẫN HọC SINH Về NHà HọC BàI
- Về nhà các em đợc trớc thể tích khối chóp.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 25.
21/09/2009
TIếT 2
A. ổN ĐịNH Và KIểM TRA Sỉ Số
B. BàI Cũ:
H1: Nêu công thức tính thể tích của khối lăng trụ.
H2: Một bể nớc có hình dạng là một khối hộp chữ nhật kích thớc (2m x 1,5m x 2,5m).
Tính lợng nớc trong bể biết rằng chỉ còn 3/5 lợng nớc ở trong bể.
C. BàI MớI:
Hoạt động 1:
GV. Cho học sinh đọc sách giáo khoa rồi phát biểu định lí
GV nêu định lý:
Định lý: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B chiều cao là h là: V =
hB.
3
1
GV hớng dẫn HS làm hoạt động sau củng cố định lý:
Tính thể tích kim tự tháp Kêôp ở Ai Cập có chiều cao 147m, cạnh đáy là 230m và là một
khối tứ giác đều.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Đáy là một hình vuông có
chiều dài bằng chiều rộng bằng 230m.
Tính diện tích đáy.
Câu hỏi 2: Diện tích đáy là B
Đờng cao là h
Tính thể tích của khối chóp
HD: Đáy là một tứ giác đều cạnh là 230m
nên diện tích đáy.
B = 230
2
= 52900 (m
2
)
HD: Đờng cao của khối chóp là 147 nên
thể tích là:
V =
hB.
3
1
V =
7776300147.52900.
3
1
=
(m
3
)
Hoạt động 2
GV h ớng dẫn HS làm ví dụ :
Giáo án Hình học Gv: Nguyễn Đức Hiếu
14