Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án 5- tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.32 KB, 32 trang )

TU ầ N 12,
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
Tiết 2 ----------------------------------------------
Tập đọc
Mùa thảo quả.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm
hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hơng thơm đặc biệt và sự sinh
sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn)
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không gian).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu


câu hỏi và hớng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội
dung bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Đọc bài:Chuyện một khu vờn nhỏ
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong
sách giáo khoa.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa...
- Thảo quả phát triển rất nhanh...
- Hoa thảo quả nảy...
- Thảo quả chín rừng rất đẹp.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Năm học 2009 - 2010
1


Tiết 3
Toán.
Nhân một số thập phân với 10,100,1000...
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài,
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS hình thành quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 10,100,1000...
a/ Ví dụ 1.
-HD rút ra cách nhân nhẩm một số thập
phân với 10.
b/ Ví dụ 2. (tơng tự).
-HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 100.
* HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10,100,1000...
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính

Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 2
* HS tự tìm ra kết quả phép nhân.
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với
100...
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Năm học 2009 - 2010
2
Tiết 4
Khoa học.
Sắt, gang, thép.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, đò dùng bằng sắt, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 28p)
Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép
và một số tính chất của chúng. * Cách tiến
hành.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc,
đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt,
gang, thép.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3/ Hoạt động nối tiếp. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.

- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Trình bày bài làm của mình.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm minh hoàn
thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
Năm học 2009 - 2010
3
Tiết 5
Toán ( ôn )
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài,
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p)
2/ Bài mới. ( 30P)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
-HD nêu cách nhân một số thập phân với số
tự nhiên.

c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng con
+ Đặt tính rồi tính
2,35
ì
7 ; 32,8
ì
16
12,7
ì
45 ; 0,49
ì
26
Bài 2: Hớng dẫn làm vở
- Gọi học sinh chữa bảng.
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng
5,6dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính
chu vi hình chữ nhật đó.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài
112,5m, chiều rộng kém chiều dài 2,3m.
Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó.
-Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Tính : 34,67
ì
2506 ; 17,6
ì

88
- Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.

Năm học 2009 - 2010
4
Tiết 6
Đạo đức :
Kính già, yêu trẻ.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã
hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn ngời già em
nhỏ.
- Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng tình với
những hành vi, việc làm không đúng với ngời già em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới : ( 28p)
Giới thiệu
Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
Sau đêm ma.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện
sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng
nhịn ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp HS trả
lời nhằm tìm ra kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện
sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng
nhịn ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm.
- GV kết luận.
- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm thực
hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
Hs hát , kể chuyện về tình bạn
* HS đọc truyện: Sau đêm ma.
- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk)

* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng vai
thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
Năm học 2009 - 2010
5
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 1
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn tính nhẩm
- Tính nhẩm: 1,48
ì
10 ; 5,12
ì
100

15,5
ì
100 ; 2,571
ì
1000
Bài 2: Cho hs làm bảng con
- Gọi 3 hs chữa bảng.
* Đặt tính rồi tính
a) 7,69
ì
50 ; b) 12,82
ì
800
12,82
ì
40; 82,14
ì
60
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4: HD nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Đặt tính rồi tính 4,16 x5 ; 0,256 x 8
- hs nhận xét
* Đọc yêu cầu.
- Hs nhẩm kết quả, nêu miệng (nêu bằng lời kết
hợp với viết bảng).

+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bảng con, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Đáp số : 70,48km
* Đọc yêu cầu.
- Thử chọn từ x = 0... đến khi kết quả phép nhân
lớn hơn 7 thì dừng lại.

Năm học 2009 - 2010
6
Tiết 3
Tập đọc - Học thuộc lòng
Hành trình của bầy ong.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ bằng giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những
phẩm chất cao quý, đáng kính của bầy ong.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Nội dung: Hiểu đợc phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ
hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, để lại hơng thơm vị ngọt cho đời.
* Học thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
3- Giáo dục yêu quý lao động
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)

a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: Khổ thơ 3
+Đoạn 4: Khổ thơ 4.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1: Những
chi tiết nào trong khổ thơđầu nói lên hành
trình vô tận của bầy ong ?
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu
câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, 4 GV
nêu câu hỏi 3
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- HS nêu lại nội dung bài học
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ: Mùa thảo quả
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một khổ
thơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó : rong ruổi, nối liền..
- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)

- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1: đôi
cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian
là cả nẻo đờng xa.
* Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3,
4:
- HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức riêng
của từng em.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc và học thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Năm học 2009 - 2010
7
Tiết 5
Tiếng việt ( ôn)
Rèn chữ
I / Mục tiêu
- 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài thơ : Hành trình của bày ong
2- HS phân biệt cách viết ai/ oai/ay/oay
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)

a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
* Bài tập 1
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết các tiếng chứa vần ên
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: rong ruổi, lặng thầm, nối liền,
rù rì
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong
sách giáo khoa để sửa sai.

Đọc yêu cầu bài tập 2.
Điền vào chỗ trống :
a) Vần ai hay oay ?

- th .thoải, quả x , ngần ng , khôi h .
Phá h , tác .
b) Vần ay hay oay ?
- đu qu ., hí h .., x .lúa, x ..tròn ,
ng ..ngắn , l ..hoay
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Tiết 6
Năm học 2009 - 2010
8

Kỹ thuật
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
I/ Mục tiêu
- Học sinh cần phải làm đợc một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn
- Sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Giáo dục hs ý thức giúp đỡ gia đình
II/ Đồ dùng dạy học.
- 1 số sản phẩm khâu thêu đã học
III/ Hoạt động trên lớp

Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra ( 3p)
- Đồ dùng chuẩn bị thực hành
2- Bài mới ( 28p)
a- Gtb
b- Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập những nội dung đã học
trong chơng I
-Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung chính đã
học trong chơng 1

- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS
vừa nêu
* Hoạt động 2 : HS thảo luận và chọ sản phẩm
thực hành.
- GV nêu mục đích yêu cầu của sản phẩm tự
chọn
- Chia nhóm, phân công vị trí các nhóm làm
việc.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luậnđể chon sản
phẩm
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm tự
chọnvà những dự định công việc sẽ làm
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
3) Củng cố dặn dò ( 2p)
- Nhận xét tiết học
. Dặn dò chuẩn bị giờ sau.
- HS nối tiếp nhau nêu
+ Cách đính khuy
+ Thêu chữ V
+ Thêu dấu nhân
+ Nấu ăn
- Các nhóm chọn vị trí để làm việc
- Thảo luận chọn sản phẩm
- Các nhóm trình bày sản phẩm
Tiết 7
Khoa học ( ôn)
Năm học 2009 - 2010
9
Ôn tuần 11
I / Mục tiêu

- Giúp HS hoàn thiện tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
- Ôn lại đặc điểm và công dụng của tre, mây, song và cách bảo quản.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân.
II / Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III/ Hoạt động trên lớp.

Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009
Năm học 2009 - 2010
10
Tiết 1
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng.
I/ Mục tiêu.
- Nắm đợc nghĩa một số từ ngữ về môi trờng; biết tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trờng
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm,
- Học sinh: từ điển,.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p)
- Nhận xét, ghi điểm.
-
2/ Bài mới : ( 33p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu. Cho hs thảo luận

nhóm đôi
- Mời 1 hs lên bảng nối
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc theo nhóm: ghép tiếng bảo với mỗi
tiếng đã cho để tạo thành từ phức
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.
* Bài 3:
- Cho hs làm bài cá nhân : Tìm từ đồng
nghĩa với từ bảo vệ sao cho từ bảo vệ đợc
thay bằng từ khác nghĩa của câu không
thay đổi
- Yêu cầu khác nhận , bổ sung.
3/ Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Nêu những việc làm bảo vệ môi trờng -
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- Thảo luận trả lời
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Các từ : bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo
tàng, bảo toàn, bảo tồn...
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến hoàn thiện bài tập
- Chọn từ giữ gìn

Tiết 2
Năm học 2009 - 2010

11
Toán.
Nhân một số thập phân với một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số thập phân và nắm
đợc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép nhân một số thập
phân với một số thập phân.
a/ Ví dụ 1.
6,4
ì
4,8 = ? (m )
-HD rút ra cách nhân một số thập phân với
số thập phân.
b/ Ví dụ 2. (tơng tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.

a) 25,8
ì
1,5 16,25
ì
6,7
b) 0,24
ì
4,7 7,826
ì
4,5
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng từ đó rút ra tính
chất giao hoán của phép nhân số thập phân
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.

3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Đặt tính rồi tính : 34,67
ì
28
0,164
ì
55
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép nhân một số thập phân với
một số thập phân.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số thập

phân.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).: 2hs nêu
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 48,04 m và 131,208m
2
.
Tiết 3
Tập làm văn.
Cấu tạo của bài văn tả ngời.
Năm học 2009 - 2010
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×