Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

HÌNH 7 TUẦN 1-15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.38 KB, 21 trang )

CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7
Tuần 1
Ngày soạn: 15/ 08 / 2010 Ngày dạy:18/ 08 /2010
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
Tiết 1 §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A. Mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-HS có kó năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh
trong một hình; bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ bài 1 SBG / 73
C. Tiến trình dạy học:
1. n đònh lớp báo cáo só số: 7A1: 7A2:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút)
1 ) Thế nào là hai góc đối đỉnh:
GV: cho HS vẽ xy và x’y’
cắt nhau tại O. GV viết kí
hiệu góc và giới thiệu
)
O
1

)
O
3
là hai góc đối đỉnh.
? 1. Em có nhận xét gì về
quan hệ cạnh, về quan hệ


đỉnh của
)
O
1

)
O
3
? Từ bài toán em hãy cho
biết thế nào là hai góc đối
đỉnh
?
)
O
2

)
O
4
có phải là hai
góc đối đỉnh không? Vì
sao?
Củng cố: GV yêu cầu HS
làm bài 1 và 2 SGK/82:
?1:-Cạnh của góc
)
O
1

tia đối của cạnh của góc

)
O
3
-
Góc
)
O
1

)
O
3
có chung
đỉnh O
- HS: Hai góc đối đỉnh là
hai góc mà mỗi cạnh của
góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia.
-HS giải thích như đònh
nghóa.
4 HS đứng tai chõ trả lời
Hình 1
Đònh nghóa:Hai góc đối đỉnh là hai
góc mà mỗi cạnh của góc này là
tia đối của một cạnh của góc kia.
Hoạt đông 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh.
2) Tính chất của hai góc đối đỉnh:
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 1
CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7
GV cho HS hoạt động

nhóm trong 5’ và gọi đại
diện nhóm trình bày ?3
xem hình 1.
a) Hãy đo
)
O
1
,
)
O
3
. So sánh
hai góc đó.
b) Hãy đo
)
O
2
,
)
O
4
. So sánh
hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra
từ câu a, b.
GV : Tập suy luận
? Em có nhận xét gì về
quan hệ giữa
)
O

1
,
)
O
2
;
)
O
3
,
)
O
2
? Hai góc kề bù có tính
chất gì
? Vậy hai góc đối đỉnh có
tính chất gì
HS: thảo luận theo nhóm
kết qua
a) HS đo hai góc

)
O
1
= 30
o
)
O
3
= 30

o

)
O
1
=
)
O
3
b)
)
O
2
= 150
o
)
O
4
= 150
o

)
O
2
=
)
O
4
c) Dự đoán: Hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.

-
)
O
1
,
)
O
2
là hai góc kề bù
)
O
3
,
)
O
2
là hai góc kề bù
-Tổng số đo của hai góc
kề bù bằng 180
0
HS: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
Tập suy luận
)
O
1
+
)
O
2

= 180
0
(Hai góc kề bù) ( 1
)
)
O
3
+
)
O
2
= 180
0
(Hai góc kề bù) ( 2
)
So sánh ( 1 ) và (2 ) ta có
)
O
1
+
)
O
2
=
)
O
3
+
)
O

2
( =180
0
) ( 3 )
Từ ( 3 ) ta có
)
O
1
=
)
O
3
Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
4.Hoạt động 3: Củng cố (12 phút)
GV treo bảng phụ hoặc
dùng máy chiếu Bài 1
SBT/73:
Quan sát hình vẽ và cho
biết những cặp góc nào
đối đỉnh? Cặp góc nào
không đối đỉnh? Vì sao?
Bài 1 SBT/73:
a) Các cặp góc đối đỉnh:
hình 1.b, d vì mỗi cạnh
của góc này là tia đối
của một cạnh của góc
kia.
b) Các cặp góc không
đối đỉnh: hình 1.a, c, e.

Vì mỗi cạnh của góc này
không là tia đối của một
cạnh của góc kia.
5 . Hướng dẫn về nhà: (3 phút)-Học bài, làm bài 3, 4 SGK/82; 3, 4, 5, 7 SBT/74.
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 2
CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7
Tuần 1
Ngày soạn: 18/ 08 / 2010 Ngày dạy: 20/ 08 /2010
Tiết 2 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kó năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi bài tập và một số cau hỏi
C: Tiến trình dạy học:
1.n đònh lớp báo cáo só số: 7A1: 7A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
2) Chữa bài 4 SGK/82.
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 5 SGK/82:
Bài 5 SGK/82:
a) Vẽ
¼
ABC
= 56
0
b) Vẽ
¼
ABC'

kề bù với
¼
ABC
.
¼
ABC'
= ?
c) Vẽ
¼
C'BA'
kề bù với
¼
ABC'
.
Tính
¼
C'BA'
.
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS
nhắc lại cách vẽ góc có số đo
cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên
bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất
hai góc kề bù, hai góc đối
đỉnh, cách chứng minh hai góc
đối đỉnh.
b) Tính
¼
ABC'

= ?

¼
ABC

¼
ABC'
kề bù nên:
¼
ABC
+
¼
ABC'
= 180
0
56
0
+
¼
ABC'
= 180
0
¼
ABC
= 124
0
c)Tính
¼
C'BA'
:

Vì BC là tia đối của BC’.
BA là tia đối của BA’.
=>
¼
A'BC'
đối đỉnh với
¼
ABC
.
=>
¼
A'BC'
=
¼
ABC
= 56
0
Hoạt động 2.Bài 6 SGK/83:
Bài 6 SGK/83:
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau
sao cho trong các góc tạo
thành có một góc 47
0
. tính số
đo các góc còn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 3
CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7
lên bảng trình bày.

- GV gọi HS nhắc lại các nội
dung như ở bài 5.
a) Tính
¼
xOy
:
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’
Nên
¼
xOy
đối đỉnh
¼
x'Oy'

¼
xOy'
đối đỉnh
¼
x'Oy
=>
¼
xOy
=
¼
x'Oy'
= 47
0
b) Tính

¼
xOy'
:

¼
xOy

¼
xOy'
kề bù nên:
¼
xOy
+
¼
xOy'
= 180
0
47
0
+
¼
xOy'
= 180
0
=> xOy’ = 133
0
c) Tính
¼
yOx'
= ?


¼
yOx'

¼
xOy
đối đỉnh
nên
¼
yOx'
=
¼
xOy'
=>
¼
yOx'
= 133
0
Hoạt động 3.Bài 9 SGK/83:
Bài 9 SGK/83:
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc
x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy.
Hãy viết tên hai góc vuông
không đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào
là góc vuông, thế nào là hai
góc đối đỉnh, hai góc như thế
nào thì không đối đỉnh.
Hai góc vuông không đối

đỉnh:
¼
xAy

¼
yAx'
;
¼
xAy

¼
xAy'
;
¼
x'Ay'

¼
y'Ax
Hai góc vuông không đối
đỉnh:
¼
xAy

¼
yAx'
;
¼
xAy

¼

xAy'
;
¼
x'Ay'

¼
y'Ax
Hoạt động 4: bài tập phát triển tư duy
Đề bài: Cho
¼
xOy
= 70
0
, Om là
tia phân giác của góc ấy.
a) Vẽ
¼
aOb
đối đỉnh với
¼
xOy

biết rằng Ox và Oa là hai tia
đối nhau. Tính
¼
aOm
.
b) Gọi Ou là tia phân giác của
¼
aOy

.
¼
uOb
là góc nhọn, vuông
hay tù?
b) Ou là tia phân giác
¼
aOy
=>
¼
aOu
= 55
0
¼
aOb
=
¼
xOy
= 70
0
(đđ)
=>
¼
bOu
= 125
0
> 90
0
=>
¼

bOu
là góc tù.
Giải:
a) Tính
¼
aOm
= ?
Vì Ox và Oa là hai tia đối
nhau nên
¼
aOy

¼
xOy
là hai
góc kề bù.
=>
¼
aOy
= 180
0

¼
xOy
=>
¼
aOy
= 110
0
Om: tia phân giác

¼
yOx
=>
¼
yOm
=
2
1
¼
yOu
= 35
0
Ta có:
¼
aOm
=
¼
aOy
+
¼
yOm
=>
¼
aOm
= 145
0
4. Hướng dẫn về nhà:
Học bài - Chuẩn bò bài 2: Hai đường thẳng vuông góc.
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 4
CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7

Tuần 2
Ngày soạn:23/ 08/ 2010 Ngày dạy: 25/ 08/ 2010
Tiết 3 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b⊥a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- HS bước đầu tập suy luận.
B. Chu ẩn bị : Êke, thước thẳng có chia khoảng bảng phụ vẽ hình 3 sgk
C: Tiến trình dạy học::
1. n đònh lớp báo cáo só số: 7A1: 7A2:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): - Thế nào là hai goc đối đỉnh,
- vẽ góc
·
0
90xOy =
vẽ góc
·
' '
x Oy
đối đỉnh với góc
·
xOy
tính số đo góc
·
' '
x Oy
Trả lời: HS trả lời như sgk

Vẽ hình
Hình

¼
xOy
=
¼
x'Oy'
là hai góc đối đỉnh
Nên
·
' '
x Oy
=
·
0
90xOy =
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (10 phút)
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Cho HS làm ? 1 sgk
Cho HS làm ? 1 sgk
Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’
Sao cho
·
0
90xOy =

Tính số đo các góc còn lại ?

- GV gọi HS lên bảng thực hiện,
các HS khác làm vào vở.
Hs thực hiện ?1
Cho HS làm ? 1 sgk

¼
xOy
=
¼
x'Oy'
(hai góc
đối đỉnh)
=>
¼
xOy
= 90
0
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 5
CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7
- qua bài tập trên ta có điều gì
-
¼
yOx'

¼
xOy
có quan hệ gì
-> GV :Hai đường thẳng xx’ và
yy’ trên hình là hai đường thẳng
vuông góc

Vậy:thế nào là hai đường thẳng
vuông góc.
- GV giới thiệu các cách gọi tên.

¼
yOx'
kề bù với
¼
xOy

nên
¼
yOx'
= 90
0

¼
xOy'
đối đỉnh với
¼
yOx'
nên
¼
xOy'
=
¼
yOx'
= 90
0
HS trả lời:

Đònh Nghóa:
Hai đường thẳng xx’ và
yy’ cắt nhau và trong các
góc tạo thành có một góc
vuông được gọi là hai
đường thẳng vuông góc.
Kí hiệu là xx’⊥yy’.
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (15 phút)
2.) Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O
và a’⊥a.
- GV cho HS xem SGK và phát
biểu cách vẽ của hai trường hợp
- GV: Các em vẽ được bao nhiêu
đường a’ đi qua O và a’⊥a.
-> Rút ra tính chất.
HS xem SGK và phát
biểu.
- Chỉ vẽ được một đường
thẳng a’.
Vẽ a’ đi qua O và a’⊥a.
Có hai trường hợp:
1) TH1: Điểm O∈a
(Hình 5 SGK/85)
b) TH2: O∉a.
(Hình 6 SGK/85)
Tính chất:
Có một và chỉ một đường
thẳng a’ đi qua O và
vuông góc với đường

thẳng a cho trước.
Hoạt động 3: Củng cố (12 phút)
Bài 11: GV cho HS xem SGK và
đứng tại chỗ đọc.
Bài 12: Câu nào đúng, câu nào
sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc
thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì
vuông góc.
Bài 12:
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm các bài 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75.
- Chuẩn bò bài luyện tập.
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 6
CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7
Tuần 2
Ngày soạn:25/ 08/ 2010 Ngày dạy: 26/ 08/ 2010
Tiết 3 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ( tt)
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
- Rèn luyện kó năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp:
- Phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. ổn đònh lớp báo cáo só số:

1. Kiểm tra bài cũ:1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.2) Sữa bài 14 Sgk/75
2. bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
3) Đường trung trực của đoạn thẳng ( 10 phút):
GV yêu cầu HS: Vẽ AB.
Gọi I là trung điểm của
AB. Vẽ xy qua I và
xy⊥AB.
->GV giới thiệu: xy là
đường trung trực của AB.
=>GV gọi HS phát biểu
đònh nghóa.
HS phát biểu đònh nghóa.
Đường thẳng vuông góc với
một đoạn thẳng tại trung điểm
của nó được gọi là đường trung
trực của đoạn thẳng ấy.
A, B đối xứng nhau qua
xy
Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút)
1.Bài 17 SGK/87:
1. Dạng 1: Kiểm tra hai
đường thẳng vuông góc.
Bài 17 SGK/87:
-GV hướng dẫn HS đối
với hình a, kéo dài đường
thẳng a’ để a’ và a cắt
nhau.
-HS dùng êke để kiểm
tra và trả lời.

HS trả lời
-Hình a): a’ không ⊥
-Hình b, c): a⊥a’
-Hình a): a’ không ⊥
-Hình b, c): a⊥a’
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 7
CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG – GIÁO ÁN HÌNH 7
2. Dạng 2: Vẽ hình:
Bài 18:
Bài 18:
Vẽ
¼
xOy
= 45
0
. lấy A
trong
¼
xOy
.
Vẽ d
1
qua A và d
1
⊥Ox tại
B
Vẽ d
2
qua A và d
2

⊥Oy tại
C
GV cho HS làm vào tập
và nhắc lại các dụng cụ
sử dụng cho bài này.
HS vẽ hình
Bài 19:
Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi
nói rõ trình tự vẽ.
GV gọi nhiều HS trình
bày nhiều cách vẽ khác
nhau và gọi một HS lên
trình bày một cách.
HS nêu cáh vẽ
-Vẽ d
1
và d
2
cắt nhau tại
O: góc d
1
Od
2
= 60
0
.
-Lấy A trong góc d
2
Od
1.

-Vẽ AB⊥d
1
tại B
-Vẽ BC⊥d
2
tại C
-Vẽ d
1
và d
2
cắt nhau tại
O: góc d
1
Od
2
= 60
0
.
-Lấy A trong góc d
2
Od
1.
-Vẽ AB⊥d
1
tại B
-Vẽ BC⊥d
2
tại C
Bài 20:
Bài 20: Vẽ AB = 2cm,

BC = 3cm. Vẽ đường
trung trực của một đoạn
thẳng ấy.
-GV gọi 2 HS lên bảng,
mỗi em vẽ một trường
hợp.
-GV gọi các HS khác
nhắc lại cách vẽ trung
trực của đoạn thẳng.
TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trên tia đối của tia BA
lấy điểm C: BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm
của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và
d⊥AB, d’⊥BC.
=> d, d’ là trung trực của
AB, BC.
TH2: A, B ,C không thẳng
hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C ∉ đường thẳng AB:
BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của AB,
BC.
-d, d’ qua I, I’ và d⊥AB,
d’⊥BC.
=>d, d’ là trung trực của
AB và BC.

4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
- Chuẩn bò bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
GV: ĐỖ NGỌC LUYẾN – TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×