Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIÁO ÁN HÌNH 7 TUẦN 7-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.64 KB, 9 trang )

Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo n Hình Học 7
TUẦN VII Ngày sọan:
Kí duyệt Ngày dạy :
Tiết 13 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết minh hoạ một đònh lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận của một
đònh lý bằng cách dùng ký hiệu.
- Bước dầu biết chứng minh đònh lý.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm đònh lý?
Phát biểu tính chất ba đt song
song ?Vẽ hình, viết GT-KL ?
Thế nào là chứng minh đònh
lý?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1(Bài 52)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs phát biểu đònh lý
về hai góc đối đỉnh?
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết
luận?
Gv kiểm tra cách ghi Gt-Kl của
Hs.
Nhắc lại cách chứng minh đònh
lý?


Gv hướng dẫn Hs bước đầu
làm quen với chứng minh
thông qua cách trả lời hệ thống
câu hỏi dẫn dắt trong bài tập.
Câu 1?
Câu 2?
Câu 3?
Kết luận?
Tương tự Hs chứng minh câu
Hs nêu khái niệm đònh lý.
Phát biểu tính chất.

GT a // c ; b // c
KL a // b
Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau
Hs vẽ hình và ghi GT-Kl.
Chứng minh đònh lý là
dùng lập luận để suy từ
giả thiết ra kết luận.
Vì hai góc O
1
và O
2
là hai
góc kề bù.
Tương tự hai góc O
3
và O
2

cũng là hai góc kề bù.
=>Do tổng của hai góc O
1
và O
2
bằng tổng của hai
góc O
2
và O
3
.Vậy ∠O
1
=
∠O
3
Học sinh trình bày câu b.
Bài 1: chứng minh đònh lý”Hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau”
4
3
2
1
O
GT ∠O
1
và ∠O
3
đối đỉnh.
KL a/ ∠O
1

= ∠ O
3
b/ ∠O
2
= ∠O
4
CM: a/

O
1
=

O
3
1/ ∠O
1
+ ∠O
2
= 180° ( kề bù)
2/ ∠O
3
+ ∠O
2
= 180° ( kề bù)
3/ ∠O
1
+∠O
2
= ∠O
3

+∠O
2
4/ ∠O
1
= ∠O
3

b/

O
2
=

O
4
Ta có: ∠O
1
+∠O
2
=180°(kề bù)
∠O
1
+∠O
4
=180°(kềbù)
=> ∠O
2
+ ∠ O
1
= ∠O

1
+ ∠O
4
=> ∠O
2
= ∠O
4

Bài 2:
Trường THCS Hải Hậu
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo n Hình Học 7
b?
Gv kiểm tra bài giải.
Bài 2: 53/ 102
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và
ghi giả thiết, kết luận?
Theo đề bài hai đt xx’ và yy’
cắt nhau tại đâu? Ghi vào Gt
ntn?
Góc xOy vuông thể hiện ntn?
Kết luận ?
Đề bài có gợi ý chứng minh
đònh lý trên ?
Nêu câu 1 và giải thích tại
sao?
Nêu câu 2 và giải thích?
Nêu câu 3 và giải thích?
Nêu câu 4 và giải thích?
Tươing tự cho các câu còn lại.

Yêu cầu Hs trình bày gọn lại
bài chứng minh.
Hoạt động 3:
Củng cố:
Nhắc lại thế nào là đònh lý,
chứng minh đònh lý?
Nhắc lại cách giải các bài tập
trên.
Đọc đề.
Vẽ hình.
Ghi giả thiết, kết luận:
Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau
tại O => xx’ cắt yy’ tại O.

∠xOy = 1v.
∠x’Oy = 1v; ∠ y’Ox’ =
1v;
∠yOx’ = 1v.
Gợi ý chứng minh bằng
cách điền vào ô trống.
Hai góc xOy và x’Oy kề
bù.
Vì ∠xOy theo gt có số đo
là 2v và theo đẳng thức
trên.
=> ∠x’Oy = 1v.
Vì ∠xOy và ∠x’Oy’ đối
đỉnh.
=> ∠x’Oy’ = 1v.
Tương tự ∠xOy’ =∠x’Oy

do đối đỉnh.
=> ∠ y’Ox = 1v.
Trên cơ sở của các câu trả
lời trên Hs viết tóm tắt lại
lời giải.
y'
x'
y
x
O
GT xx’ cắt yy’ tại O
∠ xOy = 1v
KL ∠xOy’ = 1v ; ∠y’Ox’=1v
∠yOx’ = 1v
CM:
Ta có:
∠xOy +∠x’Oy = 180° (kề bù)
90° + ∠x’Oy = 180° (gt)
=> ∠x’Oy = 180° - 90°
=>

x’Oy = 90
°
Lại có:
∠xOy = ∠x’Oy’ (đối đỉnh)
=> ∠xOy =

x’Oy’ = 90
°
∠x’Oy = ∠xOy’ (đối đỉnh)

=> ∠x’Oy =

xOy’ = 90
°
IV/ BTVN : Học thuộc khái niệm đònh lý, giải các bài tập 39; 40; 42 /SBT.
Hướng dẫn bài 42:
DI : Phân giác của ∠ MDN.
Gt ∠KDE đối đỉnh với ∠MDI

Kl ∠EDK = ∠IDN
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Trường THCS Hải Hậu
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo n Hình Học 7
Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống lại kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Tổng kết lý thuyết chương I dưới dạng câu hỏi và hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc,êke, bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi ôn tập.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài tập về nhà.
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài ôn tập:
A/ Lý thuyết:
Gv ôn tập lý thuyết dưới dạng

nêu hình vẽ và đặt câu hỏi.
Gv treo bảng phụ có hình vẽ
của hai góc đồi đỉnh và đặt câu
hỏi :
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức
gì ?
Hãy nêu đònh nghóa hai góc đối
đỉnh?
Tính chất của hai góc đối đỉnh?
Treo bảng phụ có vẽ hình hai đt
vuông góc.
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức
gì?
Nêu đònh nghóa hai đt vuông
góc?
Ký hiệu ?
Gv vẽ một đoạn thẳng lên bảng,
yêu cầu Hs lên xác đònh trung
trực của đoạn thẳng đó?
Để xác đònh trung trực của một
đoạn thẳng ta làm ntn?
Kiểm tra cách vẽ và cách dùng
ký hiệu để biểu thò trung trực.
Nêu đònh nghóa?
Gv treo hình vẽ.
Hình vẽ trên nêu lên kiến thức
gì?
Hs lên bảng sửa bài tập về
nhà.
Hình vẽ trên nêu lên kiến

thức về hai góc đối đỉnh.
Hs phát biểu đònh nghóa.
Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
Hình vẽ trên nêulên kiến
thức về hai đt vuông góc.
Phát biểu đònh nghóa.
Một vài Hs nhắc lại đònh
nghóa.
Lên bảng ghi ký hiệu.
Một Hs lên bảng vẽ.
Để xác đònh trung trực của
một đoạn thẳng ta xác đònh
trung điểm của đoạn thẳng
đó.
Qua trung điểm vừa xác
đònh, dựng đt vuông góc
với đoạn thẳng đã cho.
Hs phát biểu đònh nghóa.
Hình vẽ nêu lên kiến thức
A/ Lý thuyết:
1/ Đònh nghóa và tính chất của
hai góc đối đỉnh?
Hai góc đối đỉnh là hai góc có
mỗi cạnh của góc này là tia
đối của một cạnh góc kia.
Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.

2/ Nêu đònh nghóa hai đt

vuông góc?
Hai đt vuông góc là hai đt cắt
nhau và trong các góc tạo
thành có một góc vuông.
Kh : xx’

yy’.
3/ Nêu đònh nghóa đường trung
trực của một đoạn thẳng?
Đường trung trực của một
đoạn thẳng là đt vuông góc
với đoạn thẳng đó tại trung
điểm của nó.
4/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai
đt song song?
Nếu một đt cắt hai đt và trong
các góc tạo thành có một cặp
góc sole trong bằng nhau hoặc
một cặp góc đồng vò bằng
nhau thì hai đt đó song song
với nhau.
4/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai
đt song song?
Nếu một đt cắt hai đt và trong
các góc tạo thành có một cặp
Trường THCS Hải Hậu
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo n Hình Học 7
Hãy phát biểu dấu hiệu nhận
biết hai đt song song?
Nêu cách vẽ đt đi qua một điểm

và song song với một đt cho
trước?
Có bao nhiêu đt đi qua điểm M
cho trước và song song với đt a
cho trước?
Dựa vào đâu? Phát biểu?
Nêu tính chất của hai đt song
song?
Treo hình vẽ mô tả hai đt cùng
vuông góc với đt thứ ba.
Hình vẽ nêu lên kiến thức gì?
Yêu cầu Hs phát biểu đònh lý?
Dùng ký hiệu để diễn tả đònh lý
ntn?
Gv trêo hình vẽ tiếp theo lên
bảng.
Hình vẽ mô tả đònh lý nào?
Phát biểu?
Dùng ký hiệu để diễn đạt đònh
lý?
Treo hình vẽ tiếp theo.
Hình vẽ nói lên điều gì?
Hãy phát biểu đònh lý đó?
Dùng ký hiệu thể hiện đònh lý?
Hoạt động 3: Củng cố:
Nhắc lại yêu cầu của chương I.
Nêu một số câu hỏi trắc
nghiệm, yêu cầu Hs giải
về dấu hiệu nhận biết hai
đt song song.

Hs phát biểu dấu hiệu.
Vẽ hình ghi câu hỏi và câu
trả lời vào vở.
Hs nêu cách vẽ.
Có một và chỉ một đt đi
qua M và song song với đt
a.
Dựa vào tiên đề Euclitde.
Hs phát biểu tiên đề.
Hs phát biểu tính chất.
Ghi câu hỏi và câu trả lời
vào vở.
Hình vẽ nêu lên đònh lý
hai đt cùng vuông góc với
đt thứ ba.
Hs phát biểu đònh lý.
Nếu a // b
c ⊥ a thì c ⊥ b.
Hình vẽ mô tả đònh lý về
ba đt song song.
Hs phát biểu đònh lý.
Nếu a // c và b // c thì a //
b.
Hình vẽ nói lên đònh lý đt
vuông góc với một trong
hai đt song song.
Hs phát biểu đònh lý.
Nếu a // b và c ⊥ a thì c ⊥
b.
góc sole trong bằng nhau hoặc

một cặp góc đồng vò bằng
nhau thì hai đt đó song song
với nhau.
5/ Nêu Tiên đề Euclitde về hai
đt song song ?
Qua một điểm nằm ngoài một
đt chỉ có một đt song song với
đt đó.
6/ Tính chất của hai đt song
song?
Nếu một đt cắt hai đt song
song thì:
+Hai góc sole trong bằng
nhau.
+Hai góc đồng vò bằng nhau.
+Hai góc trong cùng phía bù
nhau.
7/ Nêu đònh lý về hai đt phân
biệt cùng vuông góc với đt thứ
ba?
Hai đt phân biệt cùng vuông
góc với đt thứ ba thì song song
với nhau.
8/ Nêu đònh lý về hai đt cùng
song song với đt thứ ba ?
Hai đt phân biệt cùng song
song với đt thứ ba thì song
song với nhau.
9/ Nêu đònh lý về một đt vuông
góc với một trong hai đt song

song?
Đường thẳng vuông góc với
một trong hai đt song song thì
cũng vuông góc với đt còn lại.
IV/BTVN: Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 45; 48/SBT.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
Trường THCS Hải Hậu
Họ và tên: Lưu Tuấn Nghóa Giáo n Hình Học 7
TUẦN VIII Ngày sọan:
Kí duyệt Ngày dạy :
Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
• Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
• Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
• Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng
song song để tính toán hoặc chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
• GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
• HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài

Nêu đònh lý về đt vuông
góc với một trong hai đt
song song? Vẽ hình và ghi
giả thiết, kết luận ?
Hoạt động 2:Giới thiệu bài

ôn tập tiếp theo:
Bài 1 Gv treo bảng phụ có
vẽ hình 37 trên bảng.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ,
nêu tên năm cặp đt vuông
góc?
Gv kiểm tra kết quả.
Nêu tên bốn cặp đt song
song?
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu một Hs dùng êke
dựng đt qua M vuông góc
với đt d?
Hs khác dựng đt qua N
vuông góc với đt e?
Có nhận xét gì về hai đt
Phát biểu đònh lý.

c
b
a
GT a // b ; c ⊥ a
KL c ⊥ b
Hs nêu tên năm cặp đt vuông
góc :
d
3
và d
4

; d
3
và d
5
; d
3
và d
7
;
d
1
và d
8
; d
1
và d
2
.
Bốn cặp đt song song là:
d
4
và d
5
; d
4
và d
7
; d
5
và d

7
;
d
8
và d
2
.
Hs thứ nhất lên bảng dựng đt
vuông góc với d đi qua M.
Hs thứ hai dựng đt qua N
vuông góc với đt d.
Hai đt vừa dựng song song với
hình 37
d
6
d
2
d
8
d
7
d
5
d
4
d
3
d
1
Bài 1: ( bài 54)

Năm cặp đt vuông góc là:
d
3
⊥ d
4
; d
3
⊥ d
5
; d
3
⊥ d
7
;
d
1
⊥ d
8
; d
1
⊥ d
2.

Bốn cặp đt song song là:
d
4
// d
5
; d
4

// d
7
; d
5
// d
7
; d
8
//d
2
Bài 2: ( bài 55)
e
d
M
N
Trường THCS Hải Hậu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×