Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GDQP-Bài 2 .Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.87 KB, 15 trang )

BàI 2: LUậT NGHĩA Vụ QUÂN Sự
Và TRáCH NHIệM CủA HọC SINH
I- MụC TIÊU
1. Về kiến thức
Giúp cho học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của Luật Nghĩa
vụ quân sự. Xác định rõ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, hoàn
thành chơng trình giáo dục quốc phòng với kết quả tốt.
2. Về thực hành
Chấp hành đầy đủ các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng
nhập ngũ, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trờng, ở
địa phơng và xây dựng quân đội.
3. Về thái độ
Xây dựng niềm tự hào và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội
nhân dân Việt Nam, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị
động viên.
II- CấU TRúC NộI DUNG, THờI GIAN.
1- Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phần:
A - Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện Luật Nghĩa vụ quân sự.
B- Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự.
C- Trách nhiệm của học sinh.
2. Nội dung trọng tâm
B- Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự.
C- Trách nhiệm của học sinh.
3. Phân bổ thời gian
- Tổng số: 4 tiết
- Phân bố:
Tiết 1: Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện Luật Nghĩa vụ quân sự,
giới thiệu khái quát về Luật.
Tiõt 2: Những quy định chung, chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.
Tiõt 3: Phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phạm Luật Nghĩa


vụ quân sự.
Tiết 4: Trách nhiệm của học sinh
III- CHUẩN Bị
1. Giáo viên
a, Chuẩn bị nội dung
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, Sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài
liệu có lên quan đến nội dung bài giảng.
- Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phơng pháp dạy trong quá trình
giảng; định hớng, hớng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
b, Chuẩn bị phơng tiện dạy học
- Máy tính, máy chiếu
2. Đối với học sinh
- Ôn tập bài cũ
- Đọc trớc bài học
- Vở ghi, sách giáo khoa...
IV- những điểm mới
Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 đã đợc Quốc Hội khoá VII thông qua
tại kỳ họp thứ 2 ( 30/12/1981) thay thế luật nghĩa vụ quân sự năm 1960.
Tuy nhiên, từ đó đến nay, trớc yêu cầu của từng giai đoạn của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc, Luật này đã đợc Quốc Hội lần lợt sửa đổi bổ sung vào
các năm 1990, 1994 và 2005.
Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2005 có 11 chơng, 71 điều.
Có 10 điều sửa đổi về nội dung ( điều 12 ; 14 ; 16 ; 22 ;24 ; 29 ;37 ;39 ;
52 ; 53)
Có 23 điều rhay đổi về từ ngữ : Bỏ từ trong cụm từ nam giới, bỏ từ
giới trong cụm từ nữ giới Thay cụm từ phụ nữ bằng cụm từ
công dân nữ thay cụm từ ngời bằng cụm từ công dân....( điều
3,6,7,13,17,20,23,26,27,28,31,32,33,36,38,54,58,59,60,61,62,64)
V- một số điểm lu ý trong quá trình giảng dạy.
A- Sự cần thiết ban hành luật Nghĩa vụ quân sự

1. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh
hùng cách mạng của nhân dân.
* Y êu cầu ki ên thức cần truy ền đ ạt cho h ọc sinh
Dân tộc ta là một dân tộc có truyền thống yêu nớc, kiên cờng, bất
khuất chống giặc ngoại xâm.
Lực lợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên
luôn đợc chăm lo xây dựng của toàn dân.
Xâ y dng và thực hiện nghĩa vụ quân sự đã, và sẽ phát huy đợc sức
mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố
quốc phòng.
* Những điểm cần lu ý trong quá trình giảng dạy.
Để khắc sâu bài học giáo viên cần đặt các câu hỏi để học sinh trả lời
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H: Hãy nêu ngắn gọn truyền thống
của dân tộc Việt Nam.
Củng cố, bổ sung, kết luận: Dân tộc
ta là một dân tộc có truyền thống
yêu nớc, kiên cờng, bất khuất chống
giặc ngoại xâm.
H: Tại sao xây dựng luật nghĩa vụ
quân sự là để kế thừa truyền thống
dân tộc?
Củng cố, bổ sung, kết luận: Lực lợng
vũ trang nhân dân làm nòng cốt cho
toàn dân đánh giặc nên luôn đợc
chăm lo xây dựng của toàn dân. Xây
dng và thực hiện nghĩa vụ quân sự
đã, và sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng
hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ
xây dựng quân đội, củng cố quốc

phòng gi úp ch úng ta đánh th ắng
mọi k ẻ th ù x âm lợc.
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh suy nghĩ trả lời
2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho
công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
Luật Nghĩa vụ quân sự quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc,
tổ chức xã hội, nhà trờng và gia đình trong việc tổ chức thực hiện tạo điều
kiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc.
3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Nhiệm vụ hàng đầu của Quân đội nhân dân là sẵn sàng chiến đấu và
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc XHCN, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xây dựng
đất nớc.
Luật Nghĩa vụ quân sự quy định việc tuyển chọn và gọi công dân nhập
ngũ trong thời bình để xây dựng lực lợng thờng trực, lực lợng dự bị hùng hậu
để sẵn sàng động viên trong mọi tình huống cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây
dựng quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
B- Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự
1. Giới thiệu khái quát về Luật
* Y êu cầu ki ên thức cần truy ền đ ạt cho h ọc sinh
Cấu trúc của luật gồm: lời nói đầu, 11 chơng, 71 điều. Nội dung khái
quát của các chơng, nh sau:.
- Chơng I: Những quy định chung. Từ điều 1 đến điều 11.
Quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong thực hiện nghĩa vụ
quân sự, những ngời không đợc làm nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của các
cơ quan, tổ chức, nhà trờng và gia đình trong động viên, giáo dục và tạo điều
kiện để công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình.
- Chơng II: Việc phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ. Từ điều

12 đến điều 16.
Quy định về độ tuổi gọi nhập ngũ và thời gian phục vụ tại ngũ của hạ
sỹ quan và binh sỹ.
- Chơng III: Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ. Từ điều 17
đến điều 20.
Quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong huấn luyện quân
sự phổ thông cho học sinh ở trờng phổ thông trung học và quy định về đăng
ký nghĩa vụ quân sự.
- Chơng IV: Việc nhập ngũ và xuất ngũ. Từ điều 21 đến điều 36.
Quy định về thời gian gọi nhập ngũ trong năm, số lợng công dân nhập
ngũ, trách nhiệm của công dân có lệnh gọi nhập ngũ, trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức trong việc gọi công dân nhập ngũ và những trờng hợp đợc hoãn
gọi nhập ngũ hoặc miễn làm nghĩa vụ quân sự.
- Chơng V: Việc phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị. Từ điều 37
đến điều 44.
Quy định về hạng dự bị, hạn tuổi phục vụ của hạ sỹ quan binh sỹ ở
ngạch dự bị và việc huấn luyện cho quân nhân dự bị.
- Chơng VI: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp. Từ điều 45
đến điều 48.
Quy định tiêu chuẩn trở thành quân nhân chuyên nghiệp; thời hạn phục
vụ của quân nhân chuyên nghiệp.
- Chơng VII: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ
quan binh sỹ tại ngũ và dự bị. Từ điều 49 đến điều 57.
Quy định quyền lợi, nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ
quan binh sỹ tại ngũ và dự bị, chế độ chính sách đối với gia đình quân nhân
chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị.
- Chơng VIII: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự. Từ điều 58 đến đều 62.
Quy định địa điểm đăng ký quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng
nhập ngũ, trách nhiệm của quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ,
trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện các quy định về

việc đăng ký nghĩa vụ quân sự.

×