Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Luật Nghia vụ quân su và trách nhiệm hs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.88 KB, 8 trang )

Ngày soạn 01/08/2008.
Bài 1: luật NGHĩA Vụ QUÂN Sự và TráCH nhiệm của
học sinh .
(Tiết 1)
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự,làm cơ sở để thực hiện
đúng trách nhiệm,nghĩa vụ quân sự của minh.
2. Về thái độ:
Xác định tinh thần, thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật nghĩa vụ quân sự,
liên hệ xác định trách nhiệm của HS tham gia vào các hoạt động quốc phong ở nhà trờng, ở
địa phơng và xây dựng quân đội.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu,....
- Nêú có điều kiện chuẩn bị một số hình ảnh thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự để minh họa.
- Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV).
2.Học sinh:
- Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết,...
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(15 phút): Sự cần thiết phải ban hành Luật Nghĩa vụ quân sự:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe, nghi chép
- Với sự hiểu biết của mình và
kiến thức SGK trả lời câu hỏi.
- Các HS khác nghe, bổ sung.
- Nghe kết luận và nghi chép.
- GV dẫn dắt nêu vấn đề: Trong quá trình xây dựng và
trởng thành, QĐND Việt Nam thực hiện theo 2 chế độ
tình nguyện và NVQS, Luật NVQS Quân đội NDVN
ra đời.


- Nêu câu hỏi: Tại sao phải ban hành Luật NVQS?
- GV dẫn dắt, tạo không khí học tập.
- GV nhận xét bổ sung và kết luận. Sự cần thiết phải
ban hành Luật NVQS là:
+ Để thừa kế và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta.
+ Để thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều
kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
+ Để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hoạt động 2(30 phút): Phân tích 3 lý do ban hành Luật NVQS :
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Cả lớp chia làm 3 nhóm, lắng
nghe và nghi câu hỏi của nhóm
mình.
- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý
thảo luận, thống nhất ý kiến.
-Đại diện từng nhóm trình bày
phần chuẩn bị của nhóm mình.
- HS các nhóm khác: lắng nghe,
bổ sung.
-Nghe GV kết luận và nghi vào
vở.
-GV nêu câu hỏi đối với từng nhóm:
+Nhóm 1: Tại sai ban hành Luật NVQS là để thừa kế
và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng
cách mạng của nhân dân ta?
+ Nhóm 2: Tại sao ban hành Luật NVQS là để thực
hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho
công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?

+ Nhóm 3: Tại sao ban hành Luật NVQS là để đáp ứng
yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc?
- Dẫn dắt, hớng dẫn các nhóm chuẩn bị và thảo
luận.
- Nhận xét, bổ sung và kết luận.
+Nhóm 1: Cần làm rõ 3 ý sau:
. Dân tộc ta có truyền thống kiên cờng, bất khuất
chống giặc ngoại xâm, yêu nớc nồng nàn, sâu sắc.
. QĐND ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến
đấu, đợc nhân dân hết lòmg ủng hộ, đùm bọc Quân
với dân nh cá với nớc.
. Trong quá trình xây dựng QĐND Việt Nam, thực
hiện theo 2 chế độ: tình nguyện(từ 1944 đến 1960),
chế độ NVQS(miền Bắc từ 1960, miền Nam từ 1976
đến nay).
+Nhóm 2: Cần làm rõ 3 ý:
. Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khẳng
định Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và
quyền cao quý của công dân.Công dân có bổn phận
làm NVQS và tham gia xây dựng QPTD.
. Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ
Tổ quốc của công dân, nói lên vị trí, ý nghĩa của
nghĩa vụ và quyền đó. Cho nênmỗi công dân có bổn
phận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đó.
. Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội,
nhà trờng và gia đình là phải tạo điều kiện cho công
dân.
+Nhóm3: Cần làm rõ 3 ý sau:
.Một trong những chức năng, nhịêm vụ của QĐND

Việt Nam là tham gia xây dựng đất nớc(Đất nớc ta
đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH).
.Hiện nay quân đội đợc tổ chức thành các quân
chủng, binh chủng, có hệ thống học viện, Nhà tr-
ờng, Viện nghiên cứu,...và từng bớc đợc trang bị
hiện đại. Phơng hớng xây dựng quân đội ta là: cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bớc hiện đại.
. Luật NVQS quy định việc tuyển chọn, gọi công
dân nhập ngũ, vừa đáp ứng yêu cầu xây dựng lực l-
ợng thờng trực, vừa để xây dựng, tích luỹ lực lợng
dự bị ngày càng hoàn thiện để sẵn sàng động viên
và xây dựng quân đội.
*Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài.
*Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Ngày soạn 01/08/2008.
Bài 1: luật NGHĩA Vụ QUÂN Sự và TráCH nhiệm của
học sinh .
(tiết 2)
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự,làm cơ sở để thực hiện
đúng trách nhiệm,nghĩa vụ quân sự của minh.
2. Về thái độ:
Xác định tinh thần, thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật nghĩa vụ quân sự,
liên hệ xác định trách nhiệm của HS tham gia vào các hoạt động quốc phong ở nhà trờng, ở
địa phơng và xây dựng quân đội.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu,....
- Nêú có điều kiện chuẩn bị một số hình ảnh thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự để minh họa.

- Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV).
2.Học sinh:
- Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết,...
III Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 3(30 phút): Bố cục luật sửa đổi và bổ sung Luật Nghĩa vụ quân sự, năm 2005.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- HS lắng nghe, ghi chép.
-HS trả lời các câu hỏi của GV.

- GV chia thành 10 nhóm, mỗi
nhóm 1điều.
- GV nêu những nội dung của Luật Nghĩa vụ quân
sự, năm 1994(11 chơng, 71 điều).
- GV nêu câu hỏi: Luật Nghĩa vụ quân sự năm
2005 sửa đổi và bổ sung bao nhiêu điều? Đó là
nhng điều nào?
- Sửa đổi và bổ sung Luật Nghĩa vụ quân sự, năm
2005 gồm 10 điều, đó là các điều:Điều
12,14,16,22,24,29,37,39,52,53.
- GV nêu câu hỏi: Em nêu nhng nội dung chính
của các điều sửa đổi trong luật 2005.Vì sao sửa
- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý
thảo luận, thống nhất ý kiến.
-Đại diện từng nhóm trình bày
phần chuẩn bị của nhóm mình.
- HS các nhóm khác: lắng nghe,
bổ sung.
-Nghe GV kết luận và ghi vào
vở.
đổi?

. Về độ tuổi gọi nhập ngũ của nam công dân:18-
25 tuổi.
.Về thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của
hạ sĩ quan và binh sĩ: 18 tháng.
. Về thời gian phục vụ tại ngũ:do Bộ trởng BQP
quy định.
. Về việc kéo dài thời hạn gọi nhập ngũ đối với
ngời không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ:
. Về hội đồng nghĩa vụ quan sự:
. Về hạng của quân nhân dự bị: gồm hạng 1 và
hạng 2.
. Về hạng đối với hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị.
. Về quyền lợi của gia đình quân nhân dự bị:
. Vấn đề phụ cấp quân hàm đối với trờng hợp
kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ: từ tháng 19 trở
đi đợc phụ cấp 200% quân hàm, từ tháng 25 trở
đi đợc hởng 250% quân hàm.
Hoạt động 4(15 phút): Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Với sự hiểu biết của mình và
kiến thức SGK trả lời câu hỏi.
- Các HS khác nghe, bổ sung.
- Nghe, nghi chép
- Nêu câu hỏi: Nội dung chính của Luật nghĩa vụ
quân sự?

- Nội dung chính của Luật nghĩa vụ quân sự:
1. Những quy định chung về Luật nghĩa vụ quân sự.
2. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
3.Phục vụ tại ngũ trong thời bình.

4. Xử lý các vi phạm Luật nghĩa vụ quân sự.
*Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài.
*Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Ngày soạn 01/08/2008.
Bài 1: luật NGHĩA Vụ QUÂN Sự và TráCH nhiệm của
học sinh .
(Tiết 3)
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự,làm cơ sở để thực hiện
đúng trách nhiệm,nghĩa vụ quân sự của minh.
2. Về thái độ:
Xác định tinh thần, thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật nghĩa vụ quân sự,
liên hệ xác định trách nhiệm của HS tham gia vào các hoạt động quốc phong ở nhà trờng, ở
địa phơng và xây dựng quân đội.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu,....
- Nêú có điều kiện chuẩn bị một số hình ảnh thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự để minh họa.
- Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV).
2.Học sinh:
- Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết,...
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 5(30 phút): Nội dung chi tiết của luật nghĩa vụ quân sự:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Cả lớp chia làm 4 nhóm, lắng
nghe và nghi câu hỏi của nhóm
mình.
- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý
thảo luận, thống nhất ý kiến.

-Đại diện từng nhóm trình bày
phần chuẩn bị của nhóm mình.
- HS các nhóm khác: lắng nghe,
bổ sung.
-Nghe GV kết luận và nghi vào
vở.
- Nêu câu hỏi cho từng nhóm về nội dung chi tiết
của Luật nghĩa vụ quân sự:
+Nhóm1: Những quy định chung về Luật nghĩa vụ
quân sự?
+Nhóm2: Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ?
+Nhóm3:Phục vụ tại ngũ trong thời bình?
+Nhóm4: Xử lý các vi phạm Luật nghĩa vụ quân
sự?
- Dẫn dắt, hớng dẫn các nhóm chuẩn bị và thảo
luận.
- Nhận xét, bổ sung và kết luận.
+Nhóm1: Những quy định chung về Luật nghĩa vụ
quân sự:
. Gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong nghạch dự
bị.
. Quân nhân phục vụ tại ngũ và quân nhân dự bị
có nghĩa vụ: Trung thành với Tổ quốc...,tôn
trọng quyền làm chủ của nhân dân..., Gơng mẫu
chấp hành đờng lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của nhà nớc...., Ra sức học tập chính trị,
quân sự, văn hoá, nghiệp vụ....
+Nhóm2: Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ:
gồm:
. Huấn luyện quân sự phổ thông(GDQP).

. Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật
cho quân đội.
. Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ
đối với công dân nam giới đủ 17 tuổi.
+Nhóm3:Phục vụ tại ngũ trong thời bình:

×