Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Luyện thi Toán trắc nghiệm THPT quốc gia năm 2018: 5 bài toán vận dụng cao từ đề thi thử lần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.38 KB, 3 trang )

Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Điện thoại: 0902.920.389
5 BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO TỪ ĐỀ THI THỬ LẦN 14 THẦY ĐOÀN TRÍ DŨNG
Câu 1:

Trong không gian với hệ  tọa độ   Oxyz , cho hai điểm   A ( 3;3; −1) ,   B ( 2;3;1)   và mặt phẳng 

( P ) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0 . Gọi  M  là điểm di động trên mặt phẳng  ( P )  sao cho  MA, MB  tạo 
với mặt phẳng   ( P )   các góc   α , β   thoả  mãn   α + β = 90° . Giá trị  nhỏ  nhất của biểu thức 
4MA + MB  bằng bao nhiêu?
A.  10 5 .
B.  5 10 .

C.  5 5 .

D.  15 3 .

Lời giải: Gọi  H , K  lần lượt là hình chiếu vuông góc của  A, B  trên mặt phẳng  ( P ) . Theo giả thiết ta 
có :
·AMH + BMK
·
·

= 90° ⇒ sin ·AMH = cos BMK

·
·AMH = AH = 4
cos
BMK
=
sin



AM AM
Xét các tam giác  AMH , BMK ⇒ 
.
BK
2
·
sin BMK =
=

BM BM
2

2

4
1
1
 4   2 
⇒
+
= . Áp dụng BĐT Bunyakovsky tổng quát ta có :
 +
 =1⇔
2
2
AM
BM
4
 AM   BM 


4
1
4
1
2
2
( 4MA + MB )  2 + 2  ≥  3 ( 4MA) . 2 + 3 ( MB ) . 2
BM  
AM
BM
 AM
2

Câu 2:

3


 ⇒ 4MA + MB ≥ 10 5


Cho ba điểm  A, B, C  lần lượt là 3 điểm biểu diễn của các số phức  z1 , z2 , z3  thỏa mãn điều 
kiện  z1 = z2 = z3 = 9  và  z1 + z2 = 8 + 6i . Tìm giá trị lớn 

C

nhất diện tích tam giác  ABC ?
A.  28 14

B.  28 17


C.  30 14
D.  30 17
Lời giải: Ta có   z1 + z2 = 8 + 6i   nên trung điểm của   AB   là điểm 

O(0,0)

M ( 4;3)  và ba điểm  A, B, C  thuộc đường tròn  ( O;9 ) .
Ta hạ  CH vuông góc  AB  và hạ  OK  vuông góc  CH .
1
Khi đó:  S = CH . AB = ( CK + KH ) OA2 − OM 2
2

A

K

M(4,3) H

B

⇔ S = 2 14 ( CK + OM ) ≤ 2 14 ( CO + 5 ) = 28 14 . Chọn A.
Câu 3:

Cho hàm số   y = f ( t )   có đạo hàm   f ′ ( t ) =

(e

et
t


+ 1)

2

  và   f ( x ) + f ( y ) = 1   với mọi   x, y   thoả 

ln 2

mãn  e

x+ y

≤ x + y + 1 . Tích phân 

∫ f ( t ) dt  bằng ?
0

A.  0 .
Lời giải: Ta có  f ( t ) = ∫

B.  ln 2 .

(e

et
t

+ 1)


2

dx = ∫

C.  ln 3 .
1

( e + 1)
t

2

det = −

D.  2 ln 2 .

1
+C .
e +1
t

Sử dụng đạo hàm hoặc TABLE ta thấy  e x ≥ x + 1, ∀x ∈ ¡ , nên  e x + y ≤ x + y + 1 ⇔ x + y = 0 ⇔ y = − x . 
LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018

           Trang 1/3


Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Điện thoại: 0902.920.389
Do đó ta có  f ( x ) + f ( y ) = 1 ⇔ f ( x ) + f ( − x ) = 1 ⇔ −


1
1
+ C − −x
+C =1.
e +1
e +1
x

1
ex
et
. Vậy 
⇔− x
− x
+ 2C = 1 ⇔ C = 1 ⇒ f ( t ) = t
e +1 e +1
e +1
Câu 4:

ln 2

∫ f ( t ) dt = ln 3 .  Chọn C.
0

Chóp tứ  giác đều  S . ABCD  có  AB = a,  góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng  600 . Gọi  M  là 
uuur uuur r
một điểm thuộc cạnh  AB  sao cho  MA + 2 MB = 0 . Gọi  ( S1 ) , ( S 2 )  lần lượt là giao tuyến của 
hai mặt cầu ngoại tiếp các khối chóp  S . ABCD  

S


và   S .CDM .   Biết   rằng   ( S1 )   và   ( S 2 )   có   giao 
tuyến   là   một   đường   tròn.   Tính   bán   kính   của 
đường tròn đó? 
A.  2a
B.  3a
5a
3a
C. 
D. 
8
8
Lời giải: Ta dễ thấy đường tròn giao tuyến cần tìm chính  
là đường tròn ngoại tiếp tam giác   SCD . Gọi   I là trung 
điểm của  CD . Từ giả thiết ta suy ra  SI = a . 

I

D

C

O
A

B

M

2


a
a 5
Khi   đó:   SC = SD = SI 2 +   =
.   Mặt   khác 
2
2
S ∆SCD =
Câu 5:

1
a2
SC.SD.CD 5a
SI .CD =
⇒ R∆SCD =
=
.
2
2
4 S∆SCD
8
Cho   biết   z1 , z2   là   hai   trong   số   các   số   phức   thỏa   mãn   điều   kiện   z − i = z − 1   và 
z1 − z2 = 4 2 . Gọi  w  là số  phức thỏa mãn điều kiện  2 w + 2 − i + 3 w − 1 + 2i ≤ 6 2 . Tính 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức  P = w − z1 + w − z2 . 
A.  3 2

B.  4 2

C.  5 2


D.  6 2

Lời giải: Ta có  z − i = z − 1 ⇒ x 2 + ( y − 1) = ( x − 1) + y 2 ⇒  qũy tích là đường thẳng  d : x − y = 0 .
2

2

M

N

A

d: x ­ y = 0

B

N'

Do vậy nếu gọi  A, B  là hai điểm biểu diễn của các số phức  z1 , z2  thì  AB = 4 2 .

Lại có:  6 2 ≥ 2 w + 2 − i + 3 w − 1 + 2i ≥ 2 ( w + 2 − i + − w + 1 − 2i ) ≥ 2 3 − 3i = 6 2 .
Như vậy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  w = 1 − 2i  do đó điểm biểu diễn của  w  là điểm  M ( 1; −2 ) .
LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018

           Trang 2/3


Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Điện thoại: 0902.920.389
Dựng hình bình hành  ABMN  và lấy  N ′  đối xứng  N  qua đường thẳng  AB , ta có:

P = w − z1 + w − z2 = MA + MB = AM + AN = AM + AN ′ ≥ MN ′
Mà  MN ′ = NN ′2 + MN 2 = 4d 2 ( M ; ( AB ) ) + AB 2 = 5 2 . Do vậy Chọn C.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018

           Trang 3/3



×