Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.84 MB, 29 trang )

XÂY DỰNG 
NỀN VĂN HÓA 

XàHỘI CHỦ NGHĨA
Trình bày: Trần Quốc Thắng

Tây Ninh, ngày 09/6/2019


NỘI DUNG
1
2
3
4

Khái niệm văn hóa, nền văn hóa 
và n
ền văn hóa XHCN
Tính t
ất yếu của việc xây dựng 
n
 Nềộn văn hóa XHCN
i dung và phương thức xây dựng nền văn hóa 
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta đang xây dựng

Tây Ninh, ngày 09/6/2019


1



Văn hóa

Văn hóa
là toàn bộ những giá trị vật chất tinh thần do con người sáng
tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình
lịch sử của mình.

Theo nghĩa rộng,
văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Theo nghĩa hẹp văn hóa được hiểu là văn hóa tinh thần.

Văn hóa tinh thần
là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo
trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người


1

Di sản Văn hóa vật thể

Quần  thể  di  tích  Cố  đô 
Huế “là biểu trưng cho sự 
nổi  bật  về  uy  quyền  của 
một  đế  chế  phong  kiến 
từng tồn tại tại Việt Nam”, 
“là  một  điển  hình  nổi  bật 
của  kinh  đô  phong  kiến 
phương Đông”.
Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc 

thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. 
Thành phố Huế là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố 
đô  của  Việt  Nam  thời  phong  kiến  dưới  triều  nhà  Nguyễn,  từ  1802 
đến 1945.


1

Di sản Văn hóa vật thể

Phố cô H
̉ ội An thuộc thị xã 
Hội  An,  tỉnh  Quảng  Nam. 
Đây  là  một  khu  phố  được 
hình thành từ thế kỷ 16­17, 
trước  đây  là  thương  cảng 
của miền Trung.

Tại phố cổ Hội An sự giao thoa 
văn hóa đã làm nên một Hội An 
hấp dẫn, thu hút được nhiều du 
khách trong và ngoài nước.


1

Di sản Văn hóa vật thể

Ngày  1/12/1999,  UNESCO 
đã  công  nhận  Thánh  địa 

Mỹ  Sơn  là  di  sản  văn  hóa 
thế  giới  với  hai  tiêu  chí: 
“là một ví dụ điển hình về 
trao đổi văn hóa”, “là bằng 
chứng  duy  nhất  của  một 
nền  văn  minh  Châu  Á  đã 
biến mất”.
Được khởi công từ thế kỷ 4, Mỹ Sơn là một quần thể với hơn 70 ngôi 
đền tháp mang nhiều phong cách kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của dân 
tộc  Chăm.  Đây  được  coi  là  một  trong  những  trung  tâm  đền  đài  chính 
của đạo Hindu (Ấn Độ giáo)  ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy 
nhất của thể loại này tại Việt Nam.


1

Di sản Văn hóa vật thể

Hoàng thành Thăng Long là 
minh  chứng  duy  nhất  về 
truyền  thống  văn  hóa  lâu 
đời của người Việt  ở châu 
thổ  sông  Hồng  trong  suốt 
chiều dài lịch sử.
Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long­Hà Nội bao gồm Khu di tích khảo cổ 
học 18 Hoàng Diệu với diện tích hơn 47.000m2 và Thành cổ Hà Nội với diện 
tích hơn 138.000m2, tạo thành một di sản thống nhất. Đây là minh chứng rõ nét 
về một di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử Việt 
Nam  trong  mối  quan  hệ  với  khu  vực  và  thế  giới;  là  minh  chứng  duy  nhất  về 
truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt  ở châu thổ sông Hồng trong suốt 

chiều dài lịch sử.


1

Di sản Văn hóa vật thể

Thành nhà Hồ
Là  kinh  đô  của  nhà  Hồ,  Thành 
được  Hồ  Quý  Ly  cho  xây  dựng 
vào năm 1397, còn được gọi là Tây 
Đô  để  phân  biệt  với  Đông  Đô 
(Thăng Long ­ Hà Nội).
Đây  là  tòa  thành  kiên  cố  với  kiến 
trúc  độc  đáo  bằng  đá  có  quy  mô 
lớn  hiếm  hoi  ở  Việt  Nam,  có  giá 
trị  và  độc  đáo  nhất,  duy  nhất  còn 
lại  ở Đông Nam Á và là một trong 
rất ít những thành lũy bằng đá còn 
lại trên thế giới.


1

Di sản Văn hóa vật thể

Quần  thể  di  tích  Cố  đô  Huế 
nằm  dọc  hai  bên  bờ  sông 
Hương  thuộc  thành  phố  Huế 
và một vài vùng phụ cận thuộc 

tỉnh  Thừa  Thiên  Huế.  Thành 
phố Huế là trung tâm văn hoá, 
chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố 
đô  của  Việt  Nam  thời  phong 
kiến  dưới  triều  nhà  Nguyễn, 
từ 1802 đến 1945.

Ngọ môn Huế


1

Di sản Văn hóa phi vật thể

Việt Nam có 12 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận
Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã có 10 Di sản văn hóa phi vật thể của
thế giới và 2 Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp được Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc.


1

Di sản Văn hóa phi vật thể


1

Nền văn hóa

Nền văn hóa

là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa
được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế - chính
trị của mỗi thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức hệ của giai cấp
thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định
hệ thống các chính sách pháp luật quản lý các hoạt động
văn hóa.


1

Nền văn hóa

Văn hóa luôn có tính kế thừa và văn hóa trong
xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang tính giai
cấp.
Kinh tế là cơ sở vật chất của nền văn hóa.
Chính trị là yếu tố quy định khuynh hướng phát
triển của một nền văn hóa, tạo nên nội dung ý
thức hệ của văn hóa.


1

Nền văn hóa XHCN

Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
là nền văn hóa được xây dựng và phát triển trên nền
tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng Cộng
sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng
lên về đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân, đưa

Nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo
và hưởng thụ các giá trị văn hóa.


1

Đặc trưng

Nền văn hóa XHCN

Một là:

Nền văn hóa XHCN lấy hệ tư tưởng của giai cấp công
nhân làm nền tảng, giữ vai trò chủ đạo quyết định
phương hướng phát triển của nền văn hóa XHCN.

Hai là:
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân rộng
rãi và tính dân tộc sâu sắc.

Ba là:
Nền văn hóa XHCN hình thành, phát triển một cách tự
giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông
qua tổ chức Đảng Cộng sản, có sự quản lý của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.


2

Tính tất yếu xây dựng


Nền văn hóa XHCN

Thứ nhất:
Xuất phát từ yêu cầu phải thay đổi phương thức sản xuất
tinh thần cũ bằng phương thức sản xuất tinh thần mới
phù hợp với phương thức sản xuất mới của xã hội
XHCN.

Thứ hai:
Xuất phát từ yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp trên
lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đấu tranh giữa hai hệ tư
tưởng tư sản và hệ tư tưởng vô sản trong quá trình phát
triển xã hội.


2

Tính tất yếu xây dựng

Nền văn hóa XHCN

Thứ ba:
Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình
nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao
động. Đây là điều kiện cần thiết để quần chúng nhân dân
lao động chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao trình
độ và nhu cầu văn hóa của quần chúng.

Thứ tư:

Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội.


3
1

Nội dung cơ bản
Xây dựng Nền văn hóa XHCN

Cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình 
thành đội ngũ trí thức của xã hội mới.

2

Xây dựng con người mới phát triển toàn 
diện.

3

Xây dựng lối sống mới XHCN

4

Xây dựng gia đình văn hóa XHCN


3

Phương thức

Xây dựng Nền văn hóa XHCN

Giữ vững và tăng 
cường vai trò chủ đạo 
của hệ tư tương giai 
cấp công nhân trong 
đời sống tinh thần của 
xã hội

Thứ 1

Thứ 2
Không ngừng tăng 
cường sự lãnh đạo của 
Đảng Cộng sản và vai 
trò quản lý của nhà 
nước XHCN đối với 
hoạt động văn hóa


3

Phương thức
Xây dựng Nền văn hóa XHCN

Xây dựng nền văn hóa 
XHCN phải theo phương 
thức kết hợp việc kế 
thừa những giá trị trong 
di sản văn hóa dân tộc 

với tiếp thu có chọn lọc 
những tinh hoa của văn 
hóa nhân loại

Thứ 3

Thứ 4
Tổ chức và lôi cuốn quần 
chúng nhân dân vào các 
hoạt động và sáng tạo văn 
hóa


4

“Xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta đang xây
dựng

Là một xã hội: 
Dân giàu, nước 
mạnh, dân chủ, 
công bằng, văn 
minh; 
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011)


4


“Xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta đang xây
dựng

Do nhân dân làm 
chủ; 
Nhân dân được tham gia 
vào mọi lĩnh vực, giải 
quyết các vấn đề quan 
trọng của đất nước

Kỳ họp Quốc Hội nước CHXHCNVN


4

“Xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta đang xây
dựng

Có nền kinh tế 
phát triển cao 
dựa trên lực 
lượng sản xuất 
hiện đại và quan 
hệ sản xuất tiến 
bộ phù hợp; 

Kinh tế VN đang tăng trưởng cao



4

“Xã hội chủ nghĩa
mà Nhân dân ta đang xây
dựng
Nhà máy 
sản xuất ô tô WinFast, 
Hải Phòng

Bên trong Hệ thống Dây chuyền, 
robot lắp ráp ô tô


4

“Xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta đang xây
dựng

Vinasat­1 là vệ tinh viễn thông địa 
tĩnh đầu tiên của Việt Nam được 
phóng vào vũ trụ lúc 22:17’ngày 
18/4/2008

Vệ tinh VINASAT­2 được 
phóng vào lúc 5:13’ ngày 16 /
5/2012 tại bãi phóng Kourou ở 
Guyana bằng tên lửa Ariane5 
ECA.



×