Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án lí 7 của chị Thảo cùng lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.88 KB, 57 trang )

Tuần1 tiết 1 Ngày soạn :
Chơng 1
Quang học
Bài 1
Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng
I . Mục tiêu
1. Kiến thức
- Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : muốn nhận biết đợc ánh sáng
thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhận thấy các vật khi có ánh
sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng
và vật sáng.
2. Kỹ năng
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh
sáng và vật sáng.
3. Thái độ
- Biết nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không
cầm đợc
II. chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm : Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5 )
GV: - Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin của chơng.
- GV nhắc lại nội dung trọng tâm của chơng.
HS: quan sát hình vẽ đầu chơng.
GV: ? Trong gơng là chữ mít trong tờ giấy là chữ gì ?
- Yêu cầu HS đọc tình huống của bài 1 và dự đoán xem bạn nào trả lời
đúng, bạn nào trả lời sai.
HS : nêu dự đoán của mình
GV: ghi các dự đoán của HS lên bảng
Để biết bạn nào sai ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết đợc ánh sáng?


HĐ 2 : Tìm hiểu khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng(10 )
HĐ3 :Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật(15 )
GV: YC HS đọc mục I trong SGK.
? Trờng hợp nào mắt ta nhận biết
đợc ánh sáng ?
HS: đọc 4 trờng hợp đợc nêu trong
SGK và dựa vào quan sát thực tế của
mình để trả lời.
HS: thảo luận để trả lời C1
GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống
hoàn thành kết luận.
I. Nhận biết ánh sáng
1. Quan sát và thí nghiệm.
(SGK Trang 4)
2. Kết luận
Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta.
GV: ta nhận biết as khi có as từ vật
truyền đến mắt ta. Vậy nhìn thấy một
vật có cần as từ vật đến mắt ta không?
Nếu có thì as phải đi từ đâu ?
HS: quan sát hình 1.2.
Nêu cách bố trí thí nghiệm ?
HS làm theo lệch C2 ?
Lắp TN nh SGK.
GV: hớng dẫn để HS đặt mắt gần ống.
- Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ
giấy trắng trong hộp kín ?
Nhớ lại : as không đến mắt có nhìn
thấy as không ?

? Khi nào ta nhìn thấy một vật ?
II.Nhìn thấy một vật
1. Thí nghiệm
- TN H1.2 SGK trang 4 trong 2 trờng
hợp :
+ Đèn tắt
+ Đèn sáng
as chiếu đến tờ giấy trắng as từ
tờ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy
giấy trắng.
Kết luận : Ta nhìn thấy một vật khi
có as từ vật truyền vào mắt ta.
Hoạt động 4 :Phân biệt nguồn sáng và vật sáng (5 phút)
GV:yêu cầu HS đọc, suy nghĩ cá nhân
và trả lời C3.
TN 1.2a và 1.3 : ta nhìn thấy tờ
giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát
sáng. Vậy chúng có đặc điểm gì giống
nhau và khác nhau ?
HS: Hoàn thiện các yêu cầu của GV.
Cho biết thế nào là nguồn sáng và
vật sáng.
III. Nguồn sáng và vật sáng
- Nguồn sáng là những vật tự nó phát
ra ánh sáng.
Ví dụ: dây tóc bóng đèn, mặt trời...
- Vật sáng gồm nguồn sáng và
những vật hắt lại ánh sáng
chiếu vào nó.
- Ví dụ: dây tóc bóng đèn, mảnh

giấy trắng,...
HĐ5 :Củng cố vận dụng h ớng dẫn về nhà (10 phút)
1.Vận dụng - củng cố :
HS : vận dụng kiến thức để trả lời C4, C5.
Đọc ghi nhớ trong bài.
Đọc mục Có thể em cha biết
2. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT(bài 1)
- Đọc mục "có thể em cha biết".
- Đọc trớc bài SGK.
Tuần 2 tiết 2 Ngày soạn : .
Bài 2
Sự truyền ánh sáng
I Mục tiêu
1.Kiến thức
- Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng.
- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong
thực tế.
- Nhận biết đợc đặc điểm của ba loại chùm sáng.
2.Kỹ năng
- Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
- Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng một hiện tợng về ánh sáng.
3.Thái độ
- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng ỉ3mm, dài 200 mm.

- 1 nguồn sáng dùng đèn pin.
- 3 màn chắn có đục lỗ nh nhau.
- 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to.
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (10 phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
- Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ?
Giải thích hiện tợng khi nhìn thấy hiện tợng vệt sáng trong khói hơng (hoặc
đám bụi ban đêm)
- Chữa bài tập 1.2 SBT
- Kiểm tra vở bài tập của một số HS
2. Tổ chức tình huống học tập :
Vào bài nh SGK
Hoạt động 2 : Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của ánh sáng (15
'
)
HS dự đoán đờng truyền của ánh
sáng.
- Hãy nêu phơng án kiểm tra ?
HS đọc thông tin và quan sát TN H2.1
HS làm thí nghiệm kiểm chứng :
I.Đờng truyền của ánh sáng
1. Thí nghiệm
- TN1 H2.1
Hoạt động 3 :Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng (10
'
)
HS đọc thông tin phần II
? Quy ớc tia sáng nh thế nào ?
HS vẽ đờng truyền của tia sáng từ

điểm sáng S đến điểm sáng M
? Có mấy loại chùm sáng? Là những
loại nào ?
? C3 ?
II. Tia sáng và chùm sáng
1. Tia sáng
- Quy ớc (SGK)
2. Các loại chùm sáng
- Chùm sáng song song
- Chùm sáng phân kì
- Chùm sáng hội tụ
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (10phút)
1. Vận dụng :
HS làm việc cá nhân C4 và thảo luận theo nhóm C5
Gợi ý C5 : đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên một tờ giấy. Dùng mắt
ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai. Sau đó chuyển
cái kim thứ 3 đến vị trí bị cái kim thứ nhất che khuất. Dựa vào : as truyền
đi theo đờng thẳng
2. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài SGK
Tuần 3 tiết 3 Ngày soạn :
Bài 3
ứng dụng định luật
Truyền thẳng của ánh sáng
I Mục tiêu
1.Kiến thức

: Hoạt động cá nhân lần lợt cho mỗi
HS quan sát
- HS làm việc cá nhân C1.Tại sao ?
- Không có ống thẳng thì as có truyền
đi theo đờng thẳng không ? Có phơng
án nào kiểm tra đợc điều đó không ?
(Nếu phơng án HS đa ra không thực
hiện đợc thì làm theo phơng án SGK)
- HS tiến hành làm TN H2.2
? ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào?
GV thông báo qua TN : Môi trờng
không khí, nớc, tấm kính trong gọi
là môi trờng trong suốt.
Mọi vị trí trong môi trờng đó có cùng
tính chất (đồng tính )
Định luật truyền thẳng as
TN2 H2.2 trang 6 SGK
Kết luận :
Đờng truyền của ánh sáng trong
không khí là đ ờng thẳng
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Trong môi trờng trong suốt và đồng
tính ánh sáng truyền đi theo đờng
thẳng
- Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực
2.Kỹ năng
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào giải thích một số hiện
tợng trong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng
ánh sáng.

II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 đèn pin
- 1 cây nến (thay bằng 1 vật hình trụ)
- 1 vật cản bằng bìa dày
- 1 màn chắn
Cả lớp : 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu kết luận bài 2. chữa bài tập 2.1, 2.2
- Chữa bài tập 2.3, 2.4
2. Tổ chức tình huống học tập :
Trong thiên nhiên có rất nhiều hiện tợng kì thú, chẳng hạn ban ngày trời đang
nắng bỗng tối sầm, hay ban đêm trời đang sáng trăng bỗng trở lên đen nh
mực.Đó là hiện tợng gì?
- HS trả lời. Sau đó GV: Tại sao có hiện tợng đó?
Hoạt động 2 : Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 và
nghiên cứu SGK.
? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
? Cách bố trí thí nghiệm?
- Đại diện các nhóm nhận dụng cụ thí
nghiệm. Các nhóm tiến hành TN theo
sự hớng dẫn của GV.
? Kết quả TN?
?Trả lời C1?
Nhận xét?
- HS quan sát GV làm TN2 ( hình
3.2)

- C2?
- Nhận xét?
- GV chốt lại: bóng tối, bóng nửa tối
I. Bóng tối - Bóng nửa tối
1. TN1
Nhận xét: Trên màn chắn phía sau
vật cản có một vùng không nhận đợc
ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là
bóng tối.
2. TN2
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía
sau vật cản có vùng chỉ nhận đợc ánh
sáng từ một phần của nguồn sáng tới
gọi là vùng bóng nửa tối.
Hoạt động 3. Hình thành khái niệm về nhật thực và nguyệt thực
- Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển
động của Mặt Trăng, Mặt Trời và TĐ?
- TĐ quay xung quanh Mtrời, MTrăng
quay xung quanh TĐ
- Nhật thực xảy ra khi nào? Khi nào
II. Nhật thực - nguyệt thực
1. Nhật thực
- Xảy ra khi TĐ rơi vao vùng bóng
đen của MTrăng
- Nhật thực một phần: Đứng trong
có nhật thực toàn phần, một phần?
- C3?
- Khi nào có hiện tợng nguyệt thực?
- C4?
vùng nửa tối nhìn thấy một phần

Mtrời.
- Nhật thực toàn phần: Đứng trong
vùng bóng tối không nhìn thấy Mtrời
Hoạt động 4 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
- GV làm lại TN ở hình 3.2. Di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn Yêu cầu
HS quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi nh thế
nào?
- C6?
Gợi ý: Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng
2. Củng cố :
- HS trả lời bằng phiếu học tập thu nhanh 1 vài HS làm nhanh.
- Bóng tối nằm ở sau vật không nhận đ ợc ánh sáng từ .
- Bóng nửa tối nằm nhận
- Nhật thực là do Mtrời, MT,TĐ sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng .
- Nguyệt thực là do MT, MT, TĐ sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng:
- Nguyệt thực là do MT, MT, TĐ sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng:
- Nguyên nhân chung: ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài 4 SGK
Tuần 4 tiết 4 Ngày soạn : .
Bài 4
định luật phản xạ ánh sáng
I Mục tiêu
1.Kiến thức
- Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên g-

ơng phẳng.
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng
theo mong muốn.
2.Kỹ năng:
- Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng quy luật
phản xạ ánh sáng.
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 gơng phẳng có giá đỡ, 1 thớc đo độ.
- 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng
- 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
HS1 - Hãy giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực?
HS2- Để kiểm tra xem một đờng thẳng có thật thẳng không, chúng ta có thể
làm nh thế nào? Giải thích.
HS3- Chữa bài tập 3.4
2. Tổ chức tình huống học tập :
Nhìn mặt hồ dới ánh sáng mặt trời hoặc dới ánh đèn thấy có các hiện tợng ánh
sáng lấp lánh, lung linh. Tại sao lại có hiện tợng huyền diệu nh vậy?
Hoạt động 2 : Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gơng phẳng.
- Khi soi gơng em thấy hiện tợng gì
trong gơng?
- Yêu cầu HS trả lời C1.
C1: Tấm tôn phẳng, mặt hồ nớc
phẳng .
GV:Các cô gái thời xa cha có gơng

đều soi mình xuống nớc để nhìn thấy
hình ảnh của mình.
- ánh sáng đến gơng rồi đi tiếp nh thế
nào?
I. Gơng phẳng
- Gơng phẳng tạo ra ảnh của vật trớc
gơng
- Các vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể
coi là gơng phẳng nh: tấm kim loại
nhẵn, tầm gỗ phẳng
Hoạt động 3 :Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật
sự đổi hớng của ánh sáng khi gặp gơng phẳng
- Yêu câu HS quan sát hình 4.2 và cho
biết dụng cụ, cách tiến hành TN
- Tia tới là gì? Tia phản xạ là gì?
- Yêu cầu HS chỉ ra tia tới và tia phản
xạ
- Hiện tợng phản xạ ánh sáng là hiện
tợng gì?
- HS làm thí nghiệm h 4.2 theo nhóm
- C2?
- Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới
và góc phản xạ
- Góc tới và góc phản xạ có quan hệ
với nhau nh thế nào?
- Thay đổi tia tới thay đổi góc tới
đo góc phản xạ.
- Khi thay đổi góc tới, góc phản xạ sẽ
nh thế nào?
Hãy rút ra kết luận

- GV thông báo: Hai kết luận trên
cúng đúng với các môi trờng trong
suốt khác. Đó là nội dung của ĐL
II. Định luật phản xạ ánh sáng
TN:
- Dụng cụ TN
- Cách tiến hành
SI: tia tới
IR: tia phản xạ
IN: Pháp tuyến
I: Điểm tới
Kết luận
1. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
phẳngvới tia tới và đờng pháp tuyến
2.Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
Định luật phản xạ ánh sáng
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến
của gơng tại điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới
phản xạ ánh sáng
- GV: Quy ớc vẽ gơng và các tia sáng
trên giấy.
+ Mặt phản xạ, mặt không phản xạ
của gơng. +Điểm tới (I),tia tới (SI)
+ Đờng pháp tuyến: IN
Chú ý hớng tia phản xạ và tia tới
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng : HS làm C4
2. Củng cố : ?Phát biểu đinh luật phản xạ ánh sáng

3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài 5 SGK
Tuần 5 tiết 5 Ngày soạn :
Bài 5
ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
I Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- Vẽ đợc ảnh của 1 vật đặt trớc gơng phẳng
2.Kỹ năng :
- Biết làm thí nghiệm : Tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng và xác định đợc
vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng
3.Thái độ :
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tợng nhìn thấy mà
không cầm thấy đợc (hiện tợng trìu tợng)
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng
- 1 tấm kính màu trong suốt
- 2 viên phấn nh nhau ( hoặc 2 quả pin nh nhau )
- 1 tờ giấy trắng rán trên tấm gỗ phẳng
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Xác đinh tia tới
- Chữa bài tập 4.2 và vẽ trờng hợp A

2. Tổ chức tình huống học tập :
- GV đa ra cho HS quan sát ảnh của chữ ghi trên tấm bìa và hỏi :
Em hãy cho biết miếng bìa viết chữ gì?
-- HS dự đoán.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- GV yêu cầu HS bố ttrí thí nghiệm
nh hình 5.2 và qua sát trong gơng
Em thấy hiện tợng gì trong gơng?
- Yêu cầu HS nêu dự đoán:
+ Kích thớc của ảnh so với vật
+ So sánh khoảng cách từ ảnh đến g-
ơng với khoảng cách từ vật đến gơng
Làm thế nào để kiểm tra đợc dự đoán
?
- HS nêu dự đoán và GV ghi nhanh dự
đoán của HS lên bảng
- GV : ảnh không hứng đợc trên màn
chắn gọi là ảnh ảo
- Thay gơng bằng một tấm kính trong
Yêu cầu HS làm thí nghiệm
-Yêu cầu HS hoàn thành phần kết n.
I. Tính chất ảnh tạo bởi gơmg phẳng
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ :
- Cách tiến hành TN.
2. Rút ra kết luận
- Kết luận 1: ảnh của vật tạo bởi gơng
phẳng không hứng đợc trên màn gọi
là ảnh ảo
- Kết luận 2 : Độ lớn của ảnh tạo bởi

gơng phẳng bằng độ lớn của vật
- Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó
tạo bởi gơng phẳng cách gơng một
khoảng bằng nhau.
Hoạt động 3 : Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng
- Yêu cầu HS đọc và làm theo yêu cầu
của câu C4
- Điểm giao nhau của hai tia phản xạ
IR, MK có gì đặc biệt? Nó có xuất
hiện trên màn chắn không?
- Yêu cầu HS đọc thông tin
II. Giải thích sự tạo ảnh bởi gơng
phẳng
1. ảnh của một điểm sáng
C4.
- Vẽ ảnh S
'
dựa vào tính chất đối xứng
của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- Vẽ hai tia phản xạ của tia SI và IK
qua gơng
- K o dài hai tia phản xạ cắt nhau ở S
'
-
Mắt đặt trong khoảng ỉ và KM sẽ
nhìn thấy S
'
- Không hứng đợc ảnh trên màn vì các
tia phản xạ lọt vào S có đờng kéo dài
đi qua S

'

2. . ảnh của một vật
- . ảnh của một là tập hợp ảnh của tất
cả các điểm trên vật
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà
1. Vận dụng :
- Vẻ ảnh của AB tạo bởi gơng phẳng ?
C6?
III. Vận dụng
2. Củng cố :
- Nhắc lại kiến thức trong bài
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc và chuẩn bị trớc bài 6 SGK
Tuần 6- tiết 6 Ngày soạn :
Bài 6
Thực hành : quan sát và vẽ ảnh của một vật
Tạo bởi gơng phẳng
I Mục tiêu
1.Kiến thức
- Luyện tập vẽ ảnh của vậ có hình dạng khác nha đặt trớc gơng phẳng.
- Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng
- Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí
2.Kỹ năng
- Biết nghiên cứu tài liệu
- Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận
3.Thái độ Nghiêm túc học bài

II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 gơng phẳng
- 1 cái bút chì
- 1 thớc chia độ
Cả lớp :
- Mỗi học sinh chép sẵn 1 mẫu báo cáo ra giấy
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1.Kiểm tra bài cũ :
- HS1 :Nêu tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng?
- HS2: làm bài tập 5.3 SBT
- GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo của học sinh
2. Tổ chức tình huống học tập :
Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung thực hành
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời cá nhân
câu C1
1. Xác định ảnh của vật tạo bởi gơng
phẳng
a- ảnh song song cùng chiều với vật
-Yêucầu Hs đọc thông tin C2.
- Gv giới thiệu vùng nhìn thấy của g-
ơng phẳng
- Yêu cầu HS đọc và tiến hành thí
nghiệm theo câu C3
- HS trả lời cá nhân câu C4
b- ảnh cùng phơng, ngợc chiều với vật
2. Xác định vùng nhìn thấy của gơng
phẳng
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành

- GV tổ chức cho HS làm thực hành
+ Phần 1 làm việc cá nhân
+ Phần 2 thực hành theo nhóm
- GV yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo thực hành tại lớp
Hoạt động 4 : Tổng kết
- Thu báo cáo thí nghiệm
Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm
- HS dọn dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra lại dụng cụ
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà (
- Đọc trớc bài 7 SGK
- HS về nhà giải thích vùng nhìn thấy bằng hình vẽ
Gợi ý:
- Xác đình ảnh của M và N bằng tính chất đối xứng
- Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh
Tuần 7 tiết 7 Ngày soạn :
Bài 7
Gơng cầu lồi
I Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của
gơng phẳng có cùng kích thớc
- Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi
2.Kỹ năng
- Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất của vật qua gơng cầu lồi
3.Thái độ
- Biết vận dụng đợc các phơng án thí nghiệm đã làm tìm ra phơng án kiểm
tra tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi.
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :

- 1 gơng cầu lồi
- 1 gơng phẳng tròn có cùng kích thớc với gơng cầu lồi
- 1 cây nến
- 1 bao diêm
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng
- Vì sao biết ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh ảo
2. Tổ chức tình huống học tập :
Đa cho mỗi nhóm HS 1 gơng cầu lồi và yêu cầu HS quan sát ảnh của mình
trong gơng.
ảnh của em có giống em bên ngoài không?
Hoạt động 2 : ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
làm thí nghiệm nh hình 7.1
- Yêu cầu HS đọc thông tin C1 SGK.
Bố trí thí nh hình 7.2
- GV nêu phơng án so sánh ảnh của
vật qua gơng.
ảnh của vật qua gơng cầu lồi ( Khi
vật đặt gần gơng là ảnh ảo hay ảnh
thật?
- Nêu phơng án kiểm tra ảnh là thật
hay ảo?
+ Đặt cây nến cháy
+ Đa màn chắn ra phía sau gơng ở các
vị trí.
II.ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
- ảnh nhỏ hơn vật

- Là ảnh ảo không hứng đợc trên màn
gọi là ảnh ảo.
Hoạt động 3 : Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng
- Nêu phơng án xác định vùng nhìn II. Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
thấy của gơng.
Có phơng án nào khác để xác định
vùng nhìn thấy của gơng?
Thời gian thực hiện phơng án nào
nhanh hơn?
- Gv yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng
phẳng.
Hoạt động 4 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
- Tại sao ở những chỗ gấp khúc ngời
ta lại dùng gơng cầu lồi mà không
dùng gơng phẳng?
- Yêu cầu HS quát hình 7.4 trả lời
câu hỏi C4.
III Vận dụng
2. Có thể em cha biết
GV giới thiệu cách vẽ ảnh tạo bởi g-
ơng cầu lồi.
- Cách vẽ ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
+ Coi gơng cầu lồi nh nhiều gơng
phẳng nhỏ ghép lại
+ Sau đó dùng định luật phản xạ ánh
sáng để vẽ
3. Hớng dẫn về nhà :

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài 8 SGK
- Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
GV hớng dẫn:
HS vẽ hai tia phản xạ của hai tia tới đến hai mép gơng bằng định luật phản
xạ ánh sáng.
Tuần 8 tiết8 Ngày soạn :
Bài 8
Gơng cầu lõm
I Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm
- Nêu đợc tính chất của ảnh taọ bởi gơng cầu lõm
- Nêu đợc tác dụng của gơng cầu lõm trong cuộc sống và trong kĩ thuật
2.Kỹ năng
- Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm
- Quan sát đợc tia sáng đi qua gơng cầu lõm
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng
- 1 gơng phẳng có bề ngang bằng đờng kính của gơng cầu lõm
- 1 viên phấn
- 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển đợc
- 1 đèn pin để tạo chùm tia sáng song song và phân kì
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :

Tiến hành kiểm tra song song hai học sinh
HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi
HS2: Vẽ và trình bày cách vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
2. Tổ chức tình huống học tập :
Nh SGK
Hoạt động 2 Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm
Gv cho HS quan sát đồng thời gơng
cầu lõm và gơng cầu lồi
GV giới thiệu gơng cầu lõm
HS đọc thông tin SGK
Hãy nêu dụng cụ TN?
Cách tiến hành TN?
Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Dựa vào kết quả TN hãy trả lời C1
C2?
Yêu cầu học sinh nêu phơng án thí
nghiệm
HS làm TN theo nhóm
So sánh ảnh của cây nến trong gơng
phẳng và trong gơng cầu lõm
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy hoàn
thành câu C2.?
I-ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ
- Cách tiến hành
2. Kết luận
Đặt một vật gần sát gơng cầu lõm,
nhìn vào gơng thấy một ảnh ảo không
hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn

vật
Hoạt động 3 :Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm
HS đọc thông tin SGK
? Cách tiến hành thí nghiệm?
C3?
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy hoàn
thành kết luận
C4?
HS đọc thông tin và quan sát hình 8.4
?Nêu cách tiến hành thí nghiệm
Mục đích của thí nghiệm là nghiên
cứu hiện tợng gì?
Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy hoàn
thành kết luận
II- Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu
lõm
1. Đối với chùm sáng song song
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Chiếu một chùm tia tới song song lên
một gơng cầu lõm, ta thu đợc một
chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
trớc gơng
2. Đối với chùm sáng phân kì
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trớc gơng
cầu lõm ở một vị trí thích hộp, có thể
cho một chùm tia phản xạ song song
Hoạt động 4 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)

1. Vận dụng :
Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin
Gv cho học sinh quan sát các bộ phận
của đèn pin
Hãy cho biết pha đèn có tác dụng gì?
GV làm thí nghiệm : Xoay pha đèn pin
để có thể thu đợc chùm sáng song
song, chùm sáng hội tụ
?C6, C7
III. Vận dụng
Tìm hiểu về đèn pin
- Pha đèn giống nh gơng cầu
lõm
- Bóng đèn pin đặt trớc gơng có
thể di chuyển đợc vị trí
2. Củng cố :
- Nêu tính chất ảnh của vật đặt trớc gơng cầu lõm? Để vật ở vị trí nào trớc
gơng cầu lõm thì có thể thu đợc ảnh ảo
- ánh sáng chiếu tới gơng cầu lõm phản xạ có tính chất gì?
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT. Chuẩn bị trớc bài tổng kết chơng
Tuần 9 tiết 9 Ngày soạn : 30/10/2005
ôn tập
I Mục tiêu
1.Kiến thức
Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đế sự nhìn thấy vật
sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo
bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm.Xác định vùng nhìn thấy của g-
ơng phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi

2.Kỹ năng
Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng và vùng quan sát đợc trong gơng
phẳng
3.Thái độ. Tích cực trong các hoạt động
II chuẩn bị của GV và HS
Cả lớp :
GV vẽ sẵn trò chơi ô chữ
III Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :Ôn lại kiến thức cơ bản
Yêu cầu HS lần lợt trả lời các câu hỏi mà HS đã chuẩn bị
GV hớng dẫn HS thảo luận kết quả đúng, yêu cầu sửă chữa nếu cần
Sau khi kiểm tra GV có thể hớng dẫn HS vẽ dựa vào tính chất của ảnh
Yêu cầu HS trả lời C2
? Nếu ngời đứng gần 3 gơng: Gơng cầu lồi, gơng cầu lõm, gơng phẳng có đ-
ờng kính bằng nhau mà tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớn của ảnh lúc đó
Yêu cầu HS trả lời C3
?Muốn nhìn thấy bạn về nguyên tắc phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS kẻ tia sáng, GV chú ý sửa cho HS cách đánh mũi tên chỉ đờng
truyền của tia sáng
Hoạt động 2: Vận dụng
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi 1 HS vẽ lên bảng
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ
- Hớng dẫn HS tổ chức trò chơi ô chữ SGK
Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà :
- ôn toàn bộ chơng chuẩn bị cho bài kiểm tra
Tuần 10 tiết10 Ngày soạn : 2/11/2005
Kiểm tra 45 phút
I Mục tiêu
1.Kiến thức
2.Kỹ năng

3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
Cả lớp :
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức tình huống học tập :
Hoạt động 2 : (phút)
Hoạt động 3 :( phút)
Hoạt động 4 :(phút)
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
2. Củng cố :
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài SGK
Tuần 11 tiết11 Ngày soạn :
Bài 9
Tổng kết chơng i : quang học
I Mục tiêu
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
-

Cả lớp :
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức tình huống học tập :
Hoạt động 2 : (phút)
Hoạt động 3 :( phút)
Hoạt động 4 :(phút)
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
2. Củng cố :
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài SGK
Tuần 11 tiết 11 Ngày soạn :
Bài 10
Nguồn âm
I Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp
2.Kỹ năng
Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 sợi dây cao su mảnh

- 1 thìa và một cốc thuỷ tinh (càng mỏng càng tốt)
- 1 âm thoa và một búa cao su
Cả lớ :
- ống nghiệm hoặc lọ nhỏ
- Vài ba dải lá chuối
- "Bộ đàn ống nghiệm" gồm 7 ống nghiệm đã đợc đổ các mực nớc khác
nhau
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
- HS đọc thông báo của chơng và trả lời câu hỏi:
Chơng âm học nghiên cứu các hiện tợng gì?
Âm thanh đợc tạo ra nh thế nào?
Hoạt động 2 : Nhận biết nguồn âm
Yêu cầu HS đọc C1, sau đó 1 phút
yên lặng để trả lời câu hỏi C1.
GV thông báo: Vật phát ra âm gọi là
nguồn âm
Lấy VD về nguồn âm (C2)
I. Nhận biết nguồn âm
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Hoạt động 3 :Tìm hiểu các đặc điểm chung của nguồn âm
HS nghiên cứu thông tin phần TN
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
Vị trí cân bằng của dây cao su là gì?
- GV cho hs quan sát hình 10.2. Và
yêu cầu HS làm TN nhng thay cốc
thuỷ tinh mỏng bằng mặt trống
Phải kiểm tra nh thế nào để biết mặt
trống có rung không?
- HS đa ra phơng án

Gv yêu cầu HS kiểm tra lại bằng một
trong các phơng án đa ra để nhận xét
Tơng tự yêu cầu HS làm với thí
nghiệm 3.
C5?
HS có thể nêu ra các phơng án kiểm
tra:
+ Phơng án 1: sờ nhẹ tay vào 1 nhánh
của âm thoa thấy nhánh của âm thoa
II. Các nguồn âm có đặc điểm chúng
gì?
1 Thí nghiệm
TN1:
+ Dụng cụ
+ Cách tiến hành
+ Kết quả
TN2:
+ Dụng cụ
+ Cách tiến hành
+ Kết quả
TN3:
+ Dụng cụ
+ Cách tiến hành
+ Kết quả
dao động.
+ Phơng án 2 : Đặt quả bóng vào một
nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy
ra
+ Phơng án 3 Buộc 1 que tăm vào
một nhánh của âm thoa, gõ nhẹ, đặt 1

đâu nhánh của âm thoa xuống nớc
Dựa vào các kết quả TN hãy hoàn
thành phần kết luận
Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều
dao động
Hoạt động 4 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6.
C7?
HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
Nếu các bộ phận đang phát ra âm
muốn nó dừng lại thì ta làm thế nào?
C9?
III Vận dụng
2. Củng cố :
Các vật phát ra âm có đặc điểm chung gì?
- HS đọc phần Có thể em cha biết
+ Bộ phận nào trong cổ phát ra âm
+ Phơng án kiểm tra
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài 11 SGK
Tuần 12 tiết 12 Ngày soạn :
Bài 11
độ cao của âm
I Mục tiêu
1.Kiến thức

2.Kỹ năng
3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Cả lớp :
- Giá thí nghiệm
- 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm
- 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm
- đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều nhau và đợc gắn chặt vào
trục động cơ của một đồ chơi trẻ em. Động cơ đợc giữ chặt trên một giá đỡ.
Nguồn điện từ 6V đến 9V
- Có thể thay dụng cụ này bằng 1 cái xe đạp hoặc 1 cái quạt điện có thể
chạy với tốc độ khác nhau
- 1 tầm bìa mỏng hoặc 1 thớc nhựa mỏng
Mỗi nhóm :
- 2 thớc đàn hồi hoặc lá thép mỏng dài khoảng 30 cm và 20 cm đợc vít chặt
vào 1 hộp gỗ rỗng nh hình 11.2 của SGK
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức tình huống học tập :
Hoạt động 2 : (phút)
Hoạt động 3 :( phút)
Hoạt động 4 :(phút)
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
2. Củng cố :
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT

- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài SGK
Tuần 13 tiết 13 Ngày soạn : 23/11/2005
Bài 12
độ to của âm
I Mục tiêu
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 thớc đàn hồi hoặc 1 lá thép mỏng dài khoảng 20 - 30 cm đợc vít chặt
vào hộp gỗ rỗng nh hình 12.1 của SGK
- 1 cái trống (trò chơi trung thu) và dùi gõ
- 1 con lắc bấc
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức tình huống học tập :
Hoạt động 2 : (phút)
Hoạt động 3 :( phút)
Hoạt động 4 :(phút)
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
2. Củng cố :
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"

- Đọc trớc bài SGK
Tuần 14 tiết 14 Ngày soạn : 30/11/2005
Bài 13
Môi trờng truyền âm
I Mục tiêu
1.Kiến thức
+ Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm
+ Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau: rắn,
lỏng, khí.
2.Kỹ năng
+ Làm đợc thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trờng nào?
+ Tìm ra đợc phơng án thí nghiệm để chứng minh đợc rằng càng xa nguồn âm,
biên độ dao động càng nhỏ tức âm càng nhỏ.
3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 2 trống da trung thu, 1 que gõ và hai giá đỡ trống
- 2 quả cầu bấc
- 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin
- 1 bình nớc có thể cho lọt nguồn phát âm vào bình.
Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
HS 1. Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm nh thế nào? Đơn vị độ to
của âm.
Chữa bài tập 12.1, 12.2
HS2. Chữa bài tập 12.4, 12.5
2. Tổ chức tình huống học tập :
Phơng án 1 : Nh SGK
Phơng án 2: Trong chiến tranh các chú bộ đội đi tham gia chiến dịch để tránh

lọt vào ổ phục kích của địch, các chú đã đặt tai xuống đất để nghe xem có
tiếng chân của đối phơng không? Vậy tại sao áp tai xuống đất thì nghe đợc mà
đứng hoặc ngồi lại không nghe đợc?
Hoạt động 2 : Nghiên cứu môi trờng truyền âm
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1
trong SGK
Nêu dụng cụ TN?
Nêu cách tiến hành TN?
Gv bổ xung thêm nếu cần thiết
Dựa vào kết quả TN hãy hoàn thành
C1,C2?
- Gọi HS trả lời cá nhân
- GV chốt lại câu trả lời
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2
Nêu cách tiến hành TN?
Khi làm TN cần chú ý những gì?
âm truyền đến tai bạn C qua môi tr-
ờng nào khi nghe thấy tiếng gõ?
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 3
trong SGK
Nêu dụng cụ TN?
Nêu cách tiến hành TN?
âm truyền đến tai qua những môi tr-
ờng nào?
âm có truyền qua môi trờng nớc, chất
lỏng không?
Trong chân không âm có thể truyền
qua đợc không
HS quan sát hình 13.4 và đọc thông
tin để trả lời

Tại sao âm truyền đợc trong môi tr-
ờng chất rắn, chất lỏng , chất khí mà
lại không truyền đợc trong chân
không?
- HS trả lời
- Gv để giải đáp câu hỏi này
chúng ta sẽ nghiên cứu ở các
lớp trên
Qua các TN trên em rút ra đợc nhận
kết luận gì?n( HS điền hoàn thành vào
kết luận SGK)
I. Môi trờng truyền âm
1 Sự truyền âm trong chất khí
+ TN1
+ Nhận xét : Càng xa nguồn âm, âm
càng nhỏ
2. Sự truyền âm trong chất rắn
+ TN 2
+ Nhận xét:Âm có thể truyền trong
môi trờng chất rắn
3. Sự truyền âm trong chất lỏng
+ TN 3
+ Nhận xét:Âm có thể truyền trong
môi trờng chất lỏng và chất khí
4. Âm có thể truyền đợc trong chân
không hay không?
+ Âm không thể truyền đợc trong môi
trờng chân không
Kết luận : Âm có thể truyền qua
những môi trờng nh rắn, lỏng, khí và

không thể truyền qua chân không
Chuyển ý: Có 1 hiện tợng : ở trong
nhà, ta nghe đợc âm đài phát thanh
truyền từ loa công cộng đến tai ta sau
âm phát ra từ đài phát thanh ở trong
nhà, mặc dù là cùng một chơng trình.
Vậy tại sao lại có hiện tợng đó? Âm
truyền có cần thời gian không?
Yêu cầu HS đọc thông tin phần 5
+ Âm truyền nhanh nhng có cần thời
gian không?
+ Hãy giải thích tại sao ở TN 2 bạn
đứng không nghe thấy âm mà bàn áp
tai xuống bàn lại nghe đợc âm?
+ Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng
loa trớc loa công cộng?
5. Vận tốc truyền âm
+ Âm truyền dù nhanh nhng vẫn cần
thời gian
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn
lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất
lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong
chất khí.
Hoạt động 3 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
Yêu cầu HS trả lời C7,C8
HS suy nghĩ để trả lời cá nhân
II. Vận dụng
C7. Âm thanh truyền đến tai nhờ
môi trờng không khí

C8: Có thể có phơng án
- Khi đi câu, ngời trên bờ phải đi
nhẹ để cá không nghe thấy tiếng
động, cá không bơi đi
- Hoặc khi đi đánh cá: Thả lới, rồi
ngời chèo thuyền bơi xung quanh l-
ới, vừa chèo thuyền vừa gõ để cá
thấy tiếng động bơi vào lới.
2. Củng cố :
Môi trờng nào truyền âm? Môi trờng nào không truyền âm?
Môi trờng nào truyền âm tốt nhất?
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài 14 SGK
Tuần 15 tiết 15 Ngày soạn :
Bài 12
Phản xạ âm - tiếng vang
I Mục tiêu
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 giá đỡ, 1 tấm gơng, 1 nguồn phát ra âm dùng vi mạch.
- 1 bình nớc .
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)

1. Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức tình huống học tập :
Hoạt động 2 : (phút)
Hoạt động 3 :( phút)
Hoạt động 4 :(phút)
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
2. Củng cố :
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài SGK
Tuần 16 tiết 16 Ngày soạn :
Bài 1
Chống ô nhiễm tiếng ồn
I Mục tiêu
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
- 1 trống, dùi
- 1 hộp sắt
Cả lớp:
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức tình huống học tập :

Hoạt động 2 : (phút)
Hoạt động 3 :( phút)
Hoạt động 4 :(phút)
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)
1. Vận dụng :
2. Củng cố :
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK
- Làm hết các bài tập trong SBT
- Đọc mục "có thể em cha biết"
- Đọc trớc bài SGK
Tuần 17 tiết 17 Ngày soạn :
Bài 12
Tổng kết chơng
I Mục tiêu
1.Kiến thức
2.Kỹ năng
3.Thái độ
II chuẩn bị của GV và HS
Mỗi nhóm :
Cả lớp:
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút)
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức tình huống học tập :
Hoạt động 2 : (phút)
Hoạt động 3 :( phút)
Hoạt động 4 :(phút)
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút)

1. Vận dụng :
2. Củng cố :
3. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi SGK

×