UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯƠNG MỸ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ A
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ A
(Dự thảo)
HÀ NỘI - 2009
1
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ A
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. Thông tin chung của nhà trường
Tên trường: Tiểu học Trần Phú A
Tiếng Việt: Tiểu học Trần Phú A
Tiếng Anh (nếu có): ..................................................................................
Tên trước đây (nếu có): Trường Tiểu học Trần Phú
Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ
Tỉnh / thành phố trực
thuộc Trung ương:
Hà Nội
Tên Hiệu trưởng:
Dương Thị Tâm
Huyện / quận / thị xã /
thành phố:
Chương
Mỹ
Điện thoại trường:
0433 841 133
Xã / phường / thị trấn: Trần Phú Fax:
Đạt chuẩn quốc gia: Web:
Năm thành lập trường
(theo quyết định thành
lập):
1992
Số điểm trường
(nếu có):
Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Dân lập Trường liên kết với nước ngoài
Tư thục Có học sinh khuyết tật
Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trú
Có học sinh nội trú
1. Điểm trường (nếu có): Không
Số
TT
Tên
điểm
trường
Địa
chỉ
Diện
tích
Khoảng
cách với
trường
(km)
Tổng số
học sinh
của điểm
trường
Tổng số lớp
(ghi rõ số lớp
từ lớp 1 đến
lớp 5)
Tên cán bộ
phụ trách
điểm
trường
2. Thông tin chung về lớp học và học sinh
2
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng
số
Chia ra
Lớ
p 1
Lớ
p 2
Lớ
p 3
Lớp
4
Lớp
5
Học sinh
380 76 75 75 86 68
Trong đó:
- Học sinh nữ:
178 34 30 38 42 34
- Học sinh dân tộc thiểu số:
2 1 1
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh tuyển mới
75 75
Trong đó:
- Học sinh nữ:
34 34
- Học sinh dân tộc thiểu số:
1 1
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh lưu ban năm học trước:
12 1 2 1 8
Trong đó:
- Học sinh nữ:
3 1 2
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh chuyển đến trong hè:
7 2 2 3
Học sinh chuyển đi trong hè:
2 2
Học sinh bỏ học trong hè:
0 0 0 0 0 0
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn:
- Học lực yếu, kém:
- Xa trường, đi lại khó khăn:
- Nguyên nhân khác:
Học sinh là Đội viên:
154 0 0 0 86 68
Học sinh thuộc diện chính sách: 90 23 19 13 24 11
- Con liệt sĩ:
0
- Con thương binh, bệnh binh: 1 1
- Hộ nghèo: 86 23 19 13 22 9
- Vùng đặc biệt khó khăn:
0
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
2
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
0
- Diện chính sách khác:
1 1
3
Học sinh học tin học:
Học sinh học tiếng dân tộc thiểu số:
0
Học sinh học ngoại ngữ:
- Tiếng Anh:
- Tiếng Pháp:
0
- Tiếng Trung:
0
- Tiếng Nga:
0
- Ngoại ngữ khác:
0
Học sinh theo học lớp đặc biệt
- Học sinh lớp ghép:
0
- Học sinh lớp bán trú:
0
- Học sinh bán trú dân nuôi:
0
- Học sinh khuyết tật học hoà nhập:
0
Số buổi của lớp học /tuần
- Số lớp học 5 buổi / tuần:
0
- Số lớp học 6 đến 9 buổi / tuần:
14 3 3 3 3 2
- Số lớp học 2 buổi / ngày:
Các thông tin khác (nếu có)...
Số liệu của 05 năm gần đây:
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Sĩ số bình quân học sinh trên
lớp
26 27 28 26 26
Tỷ lệ học sinh trên giáo viên
Tỷ lệ bỏ học
Số lượng và tỉ lệ phần trăm
(%) học sinh được lên lớp
thẳng
98,6
Số lượng và tỉ lệ phần trăm
(%) học sinh không đủ điều
kiện lên lớp thẳng (phải kiểm
tra lại)
Số lượng và tỉ lệ phần trăm
(%) học sinh không đủ điều
kiện lên lớp thẳng đã kiểm tra
lại để đạt được yêu cầu của
mỗi môn học
Số lượng và tỉ lệ phần trăm
(%) học sinh đạt danh hiệu
học sinh Giỏi
Số lượng và tỉ lệ phần trăm
(%) học sinh đạt danh hiệu
học sinh Tiên tiến
Số lượng học sinh đạt giải
trong các kỳ thi học sinh giỏi
4
Các thông tin khác (nếu
có)...
3. Thông tin về nhân sự
Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng
số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động Dân tộc thiểu
số
Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Tổng số Nữ
TS Nữ T. số Nữ T. số Nữ
Cán bộ, GV, NV 29 25 24 22 5 3
Đảng viên 8 6 8 6
- Đảng viên là giáo viên 6 4 6 4 0 0 0
- Đảng viên là cán bộ quản lý
2 2 2 2
- Đảng viên là nhân viên 0
- Chưa đạt chuẩn
22 18 19 17 3 1
15
11
13 11 2
6 6 5 5 1 1
1 1 1 1
22 18 19 17 3 1
- Mỹ thuật: 1 1 1 1
- Âm nhạc: 2 2 1 1 1 1
- Tin học:
- Tiếng dân tộc thiểu số 0
- Tiếng Anh 0
- Tiếng Pháp 0
- Tiếng Nga 0
- Tiếng Trung 0
- Còn lại: 19 15 17 15 2
Giáo viên chuyên trách đội 1 1 1 1
Cán bộ quản lý 2 2 2 2
- Hiệu trưởng 1 1 1 1
- Phó Hiệu trưởng: 1 1 1 1
Nhân viên
- Văn phòng (văn thư, kế
toán, thủ quỹ, y tế)
4 4 2 2 2 2
- Thư viện 1 1 1 1
- Thiết bị dạy học
- Bảo vệ
- Nhân viên khác: 3 3 2 2 1 1
Các thông tin khác (nếu có)...
Tuổi trung bình của
5
giáo viên cơ hữu
Số liệu của 05 năm gần đây:
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Số giáo viên chưa đạt
chuẩn đào tạo
1
Số giáo viên đạt chuẩn
đào tạo
6
Số giáo viên trên chuẩn
đào tạo
15
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp huyện, quận, thị xã,
thành phố
3 3 4 4 3
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương
Số giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi
cấp quốc gia
Số lượng bài báo của
giáo viên đăng trong các
tạp chí trong và ngoài
nước
Số lượng sáng kiến,
kinh nghiệm của cán bộ,
giáo viên được cấp có
thẩm quyền nghiệm thu
1 3 2 3
Số lượng sách tham khảo
của cán bộ, giáo viên
được các nhà xuất bản ấn
hành
Số bằng phát minh, sáng
chế được cấp (ghi rõ nơi
cấp, thời gian cấp, người
được cấp)
6
Các thông tin khác (nếu
có)...
4. Danh sách cán bộ quản lý
Họ và tên
Chức vụ, chức danh,
danh hiệu nhà giáo, học
vị, học hàm
Điện thoại,
Email
Hiệu trưởng
Dương Thị Tâm Hiệu trưởng 0975 665 449
Các Phó Hiệu trưởng
Vũ Thị Thuý Hiệu phó – BT CB 01696966 616
Các tổ chức Đảng, Đoàn
thanh niên CSHCM,
Tổng phụ trách Đội, Công
đoàn,… (liệt kê)
Lê Thị Vân Anh
Nguyễn Thị Đào
Trần Thị Thu Nga
Bùi Thị Uyên
Bí thư chi đoàn
Tổng phụ trách Đội
Chủ tịch Công đoàn
Thanh tra nhân dân
0984 833 485
0987 619 938
0979 448 070
0433 841 256
Các Tổ trưởng tổ chuyên
môn (liệt kê)
Nguyễn Thị Đúng
Bùi Thị Uyên
Bùi Thị Lưu
Phạm Anh Tuấn
Vương Thị Liên
Trần Thị Thu Nga
Tổ trưởng tổ văn phòng
Tổ trưởng tổ 1
Tổ trưởng tổ 2
Tổ trưởng tổ 3
Tổ trưởng tổ 4
Tổ trưởng tổ 5
01676668 117
0433 841 256
0433 714 093
0986 288 291
0979 448 377
0979 448 070
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện của trường trong 05 năm gần đây
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Tổng diện tích đất sử
dụng của trường
(tính bằng m
2
)
9641 9641 9641 9641 9641
1. Khối phòng học
theo chức năng:
14 14 14 14 14
- Số phòng học văn hoá
14 14 14 14 14
- Số phòng học bộ môn
2. Khối phòng
phục vụ học tập
0 0 0 3 3
7
- Phòng giáo dục
rèn luyện thể chất
hoặc nhà đa năng:
- Phòng giáo dục nghệ
thuật:
1 1
- Phòng thiết bị giáo
dục
1 1
- Phòng truyền thống 1 1
- Phòng Đoàn, Đội
- Phòng hỗ trợ giáo
dục học sinh khuyết
tật hoà nhập
- Phòng khác...
3. Khối phòng hành
chính quản trị
8 8 8 10 11
- Phòng Hiệu
trưởng
1 1 1 1 1
- Phòng Phó Hiệu
trưởng
1 1 1 2 2
- Phòng giáo viên
- Văn phòng
1 1 1 1 1
- Phòng y tế học
đường
1 1
- Kho
- Phòng thường
trực, bảo vệ
1
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ
đảm bảo điều kiện sức
khoẻ học sinh bán trú (nếu
có)
- Khu đất làm sân chơi,
sân tập
2 2 2 2 2
- Khu vệ sinh cho cán bộ,
giáo viên, nhân viên
1 1 1 1 1
- Khu vệ sinh học sinh
1 1 1 1 1
- Khu để xe học sinh
- Khu để xe giáo
viên và nhân viên
1 1 1 1 1
- Các hạng mục khác
(nếu có)...
4. Thư viện
- Diện tích (m
2
) thư viện
(bao gồm cả phòng đọc
của giáo viên và học
sinh)
0 0 0 52 52
- Tổng số đầu sách trong
8
thư viện của nhà trường
(cuốn)
- Máy tính của thư viện
đã được kết nối internet
(có hoặc không)
- Các thông tin khác
(nếu có)...
5. Tổng số máy
tính của trường
0 0 0 2 3
- Dùng cho hệ thống
văn phòng và quản lý
0 0 0 2 3
- Số máy tính đang
được kết nối internet
- Dùng phục vụ học tập
6. Số thiết bị nghe
nhìn
0 0 0 4 5
- Tivi
1 1
- Nhạc cụ
1 1
- Đầu Video
1 1
- Đầu đĩa
1 1
- Máy chiếu
OverHead
1
- Máy chiếu Projector
- Thiết bị khác...
7. Các thông tin
khác (nếu có)...
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 05 năm gần đây
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Tổng kinh phí được cấp
từ ngân sách Nhà nước
365 278 432 416 553 565 703 376 851 394
Tổng kinh phí được chi
trong năm (đối với
trường ngoài công lập)
9
Tổng kinh phí huy
động được từ các tổ
chức xã hội, doanh
nghiệp, cá nhân,...
16 545 20 575 33 333 49 988 65 365
Các thông tin khác (nếu
có)...
10
PHN II. T NH GI CA NH TRNG
I. T VN
Trng Tiu hc Trn Phỳ A c thnh lp t nm 1997 trờn c s tỏch ra t
trng Tiu hc Trn Phỳ. T nm thnh lp n nay trng luụn luụn ợc sự quan
tâm chỉ đạo của phòng giáo dục Huyện Chơng Mỹ v của Đảng uỷ HĐND, UBND xã
đối với nhà trờng. c sự ủng hộ của mt s cha mẹ học sinh tạo mọi điều kiện cho
nhà trờng để nhà trờng thực hiện mọi nhiệm vụ.
Đội ngũ cán bộ giáo viên ở nhiều độ tuổi, nhiều hệ đào tạo nhiều giáo viên nhà ở
quá xa trờng nên phần nào đó ảnh hởng đến quá trình chất lợng công tác.
Trong trờng còn nhiều em có hoàn cảnh kinh tế gia đình còn khó khăn nên phụ
huynh còn cha quan tâm chú ý đến việc học tập của con cái còn phó mặc cho thầy cô.
Nm hc 2009 2010, trc yờu cu thc tin v vic nõng cao cht lng giỏo
dc ca cỏc trng Tiu hc núi chung v trng Tiu hc Trn Phỳ A núi riờng,
ngay t u nm trng ó trin khai cụng tỏc t ỏnh giỏ cht lng giỏo dc nh
trng theo cỏc tiờu chun m B giỏo dc v o to ban hnh.
Mc ớch ca vic t ỏnh giỏ ny l nhm xem xột mc d ỏp ng ca nh
trng v cỏc tiờu chun m B GD&T t ra t ú cú mt cỏi nhỡn tng th v
cỏc hot ng ca nh trng so sỏnh vi cỏc trng Tiu hc khỏc trờn a bn.
Thụng qua kt qa t ỏnh giỏ giỳp cho nh trng nhn ra c nhng im mnh,
im yu ca trng t ú cú bin phỏp khai thỏc hoc khc phc phự hp ci
thin cht lng hot dng ca nh trng trong nhng nm tip theo nhm ỏp ng
cỏc tiờu chun cht lng quy nh.
Thụng qua vic t ỏnh giỏ, nhn thc ca lónh o v tp th CBCC nh
trng v cụng tỏc m bo cht lng v hon thin cht lng dc thay i theo
chiu hng tớch cc hn. Cụng tỏc qun lý nh trng s ngy mt cht ch v quy
c hn. Cụng tỏc t ỏnh giỏ s th hin tớnh t ch, t chu trỏch nhim ca nh
trng trong ton b hot ng giỏo dc. Mi cỏ nhõn s nhn thc rừ hn vai trũ v
11
trách nhiệm của mình trước nhiệm vụ được giao.
Để triển khai và hoàn thành tốt công tác tự đánh giá, nhà trường đã huy động tất
cả các nguốn lực sẵn có. Thành lập Hội dồng tự đánh giá chất lượng gồm các cán bộ
chủ chốt của trường, trưởng các đoàn thể, các bộ phận chức năng, đại diện Đoàn
thanh niên, công đoàn, Thanh tra nhân dân.... Ban thư ký là các CBGV có kinh
nghiệm. Hội đồng tự đánh giá của trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổng thể
và kế hoạch chi tiết, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên. Tổ chức tập
huấn, hội thảo, bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng viết báo cáo cho từng nhóm chuyên
trách. Ban thư ký có trách nhiệm tập hợp các báo cáo tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn
và viết báo cáo tổng hợp.
Trong quá trình tự đánh giá, các nhóm công tác và ban thư ký đã tiến hành thu
thập thông tin, minh chứng, rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu với các tiêu
chuẩn, tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn kiểm định các trường Tiểu học. Trên cơ sở đó phân
tích đánh giá các điểm mạnh và những tồn tại để làm căn cứ đề xuất các kế hoạch
khắc phục những tồn tại nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1. Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường
Tiểu học .
a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với
trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn);
b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh
và các tổ chức xã hội khác;
c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng.
1. Mô tả hiện trạng:
12
Trường có đầy đủ Hiệu trưởng, phó HT. Hiệu trưởng do Huyện uỷ - UBND
huyện bổ nhiệm đảm nhiệm vai trò quản lý chung và chịu trách nhiệm cao nhất trong
việc điều hành hoạt động của nhà trường. Giúp việc cho hiệu trưởng là 01 phó hiệu
trưởng do UBND huyện bổ nhiệm, nhiệm vụ của phó hiệu trưởng được phân công cụ
thể, chịu trách nhiệm phụ trách các mảng như: CSVC, công tác PCGD, chuyên môn,
các hoạt động ngoại khóa... [H1.1.01.01].
- Đầu mỗi năm học Hiệu trưởng nhà trường ra quyết định thành lập Hội đồng
khen thưởng – kỷ luật theo quy định tại điều 21 của điều lệ trường Tiểu học. Hội đồng
khen thưởng – kỷ luật của trường làm tư vấn công tác thi đua, xét thi đua trong nhà
trường (H1.1.01.02)
- Hàng năm Hội đồng thi đua và khen thưởng đều thực hiện tốt việc rà soát,
đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ giáo viên, học sinh
(H1.1.01.03)
Trường có biên bản tổ chức Hội nghị bầu thành viên Hội đồng trường [H1.1.01.04].
- Có tổ chức chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ
Chí Minh.(H1.01.05).
Trường có đủ cơ cấu tổ chức Tổ chuyên môn tuân theo khoản 1, Điều 15 của
Điều lệ [H1.1.01.05]. Mọi nhiệm vụ của các Tổ chuyên môn trong nhà trường thực
hiện đầy đủ theo khoản 2, Điều 15 của Điều lệ. Tổ chuyên môn sinh hoạt 1
lần/tuần [H1.1.01.06]. Trường có Tổ văn phòng với đẩy đủ số lượng, thành phân, cơ
cấu [H1.1.01.07]. Tổ văn phòng thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo khoản 2, Điều 16
của Điều lệ, sinh hoạt 2 tuần một lần [H1.1.01.08].
Các tổ chức, đoàn thể trong trường được thực hiện một cách thống nhất, khoa
học và chặt chẽ. Cơ cấu tổ chức trong trường đã thể hiện rõ mối quan hệ giữa BGH
với tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Liên Đội, Hội CMHS, các hội đồng và các
tổ chuyên môn trong nhà trường [H1.1.01.03].
13
2. Điểm mạnh: Mô hình tổ chức quản lý của trường phù hợp với đặc điểm hoạt
động của nhà trường. Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, đảm bảo đúng quy định, có sự phân
công, phân nhiệm rõ ràng, cụ thể.
- Có đủ hiệu trưởng và phó hiệu trưởng theo quy định tại khoản 1 điều 18 của
Điều lệ trường Tiểu học.
- Nhà trường thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình trong việc thành lập
các hội đồng theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- Hội đồng thi đua và khen thưởng của nhà trường luôn làm tốt mọi chức năng,
nhiệm vụ theo quy định, góp phần động viên, thúc đẩy công tác thi đua dạy tốt, học
tốt trong nhà trường nhằm thực hiện thành công chiến lược giáo dục của nhà trường,
của ngành giáo dục.
- Các tổ chức chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ
Chí Minh có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất, để hoàn thành nhiệm vụ theo đúng kế
hoạch .
3. Điểm yếu:
Việc lưu trữ hồ sơ tổ chuyên môn và văn phòng chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính
chặt chẽ, khoa học. (thiếu các minh chứng năm học 2005- 2006, 2006, 2007; 2007 -
2008). Chưa có quyết định thành lập Hội đồng trường và Hội đồng tư vấn theo quy
định của Điều lệ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trong thời gian tới nhà trường sẽ tiếp tục hoàn thiện quy chế tổ chức và quản lý
các hoạt động chức năng theo hướng làm rõ mối quan hệ về chức trách, nhiệm vụ,
quyền hạn giữa các đoàn thể của trường cho phù hợp nhu cầu thực tiễn.
Nhà trường sẽ có biện pháp tăng cường hơn nữa việc giám sát và định kỳ đánh
giá việc thực hiện kế hoạch của các tổ chức, đoàn thể để có biện pháp điều chỉnh kịp
thời đem lại hiệu quả cao và thiết thực trong công tác quản lý và điều hành.
14
Các năm học tiếp theo nhà trường sẽ thực hiện tốt công tác lưu trữ hồ sơ, gắn
trách nhiệm cho từng thành viên có liên quan.
5. Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt:
Tiêu chí 2: Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy mô thích
hợp.
1. Mô tả hiện trạng:
a) Mỗi lớp học có đủ một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc
nhiều môn học. Trường có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc
và môn tự chọn, đảm bảo đúng định mức biên chế quy định [H1.1.02.01].
b) Các lớp học đều có đủ cơ cấu: 1 lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ
học sinh [H1.1.02.02].
2. Điểm mạnh:
Trường có đầy đủ cơ cấu, thành phần, đảm bảo số lượng theo quy định về
CBQL, GV và HS.
3. Điểm yếu:
Là trường có gần 1/3 học sinh con hộ đói nghèo và có hoàn cảnh khó khăn, phần
đông phụ huynh còn lo kiếm kế sinh nhai nên việc giáo dục, dạy dỗ con cái còn phó mặc
cho nhà trường. Vì vậy phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục học sinh trong
nhà trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tổ chức dạy bỗi dưỡng học sinh đầu yếu mỗi khối tuần hai buổi không thu tiền.
Mỗi giáo viên chủ nhiệm dành 15 phút/ngày bồi dưỡng học sinh đầu yếu.
15
Làm tốt công tác tuyên truyền để phụ huynh học sinh hiểu được tầm quan trọng
của công tác giáo dục, từ đó có sự phối hợp quan tâm giáo dục con cái để nâng cao
chất lượng dạy và học.
5. Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt:
Tiêu chí 3: Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị
đối với trường tư thục có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ
trường tiểu học.
1. Mô tả hiện trạng:
Trường có Hội đồng trường, đảm bảo đủ cơ cấu, thực hiện đúng thủ tục thành
lập theo Điều lệ trường Tiểu học [H1.1.03.04]. Hội đồng trường chưa đi vào hoạt động
do chưa có sự phân công nhiệm vụ, quyền hạn của cấp trên.
2. Điểm mạnh:
Có quy chế hoạt động của hội đồng trường.
3. Điểm yếu:
Chưa có kế hoạch hoạt động rõ ràng. Hội đồng trường hoạt động chưa thường
xuyên do chưa có Quyết định thành lập của cấp trên.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Thời gian tới nhà trường sẽ khôi phục hoạt động của Hội đồng trường để thực
hiện tốt mục tiêu giáo dục.
5. Tự đánh giá:
16
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Không đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 4. Các tổ chuyên môn của trường phát huy hiệu quả khi triển khai các
hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên trong tổ.
1. Mô tả hiện trạng:
a) Có kế hoạch hoạt động chung của từng tổ, của từng thành viên theo tuần,
tháng, năm học rõ ràng, hoàn thành đúng thời gian theo kế hoạch của nhà trường.
Sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng bốn lần [H1.1.04.01]. Có biên bản sinh hoạt chuyên
môn, nội dung ghi chép khoa học, chất lượng [H1.1.04.02].
b) Tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, đánh giá đúng thực chất, chất lượng
và hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ. Các thành viên trong tổ
hực hiện tốt Quy chế chuyên môn [H1.1.04.03]..
Việc đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên trong tổ được Tổ chuyên
môn thực hiện đúng quy định về Quy chế thi đau khen thưởng đề ra. Các ý kiến đề
xuất đảm bảo tính công bằng và khách quan [H1.1.04.04].
2. Điểm mạnh:
Các tổ chuyên môn phát huy đúng vai trò, trách nhiệm vụ hoạt động thường
xuyên, tích cực và hiệu quả cao. Công tác bồi dưỡng thường xuyên được các tổ
chuyên môn thực hiện nghiêm túc, đúng kế hoạch của trường.
3. Điểm yếu:
Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục của các thành viên trong tổ đôi khi
chưa sâu sát, mang tích chung chung, còn cả nể nên việc điều chỉnh phương pháp giảng
dạy ở một số giáo viên chưa đạt kết quả.
17
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Thời gian tới nhà trường sẽ tiếp tục quan tâm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ
chuyên môn đi vào thực chất, có chiều sâu hơn.
5. Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt:
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 5. Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
1. Mô tả hiện trạng:
a) Tổ văn phòng nhà trường thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ quy định theo
Điều lệ trường và các văn bản quy định khác. Tổ đã xây dựng kế hoạch hoạt động
chung của tổ, đảm đầy đủ và rõ ràng, đã được Hiệu trưởng phê duyệt. [H1.1.05.01],
b) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng các nhiệm vụ được giao của các
thành viên trong tổ bằng các hình thức như kiểm tra đột xuất công việc được giao,
theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao của từng thành viên, kiểm tra qua hồ
sơ, sổ sách lưu giữ [H1.1.05.02],
Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thành viên tổ văn phòng được nhà
trường thực hiện đúng kế hoạch như tổ chức tập huấn cho từng nhóm (công tác phòng
chống cháy nổ, công tác quản lý sách báo...), tạo điều kiện cho các thành viên tham
gia các khoá bồi dưỡng (công tác Thư viện, Đồ dùng, y tế - CTĐ, công tác Đội, công
tác PCGD...) do cấp trên tổ chức [H1.1.05.03].
c) Qua mỗi học kỳ đánh giá trong toàn tổ biện pháp và việc thực hiện nhiệm vụ
được giao của toàn bộ tổ viên trong tổ, đưa ra các biện pháp để thực hiện hiệu quả kế
hoạch năm học. [H1.1.05.04].
2. Điểm mạnh:
18
Tổ văn phòng nhà trường phát huy rõ vai trò, thực hiện tốt nhiệm vụ theo Điều
lệ trường Tiểu học.
3. Điểm yếu:
Chưa lưu trữ hồ sơ tổ chuyên môn, hồ sơ nhà trường hàng năm.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục phát huy ưu điểm trong việc thực hiện nhiệm vụ của tổ văn phòng.
Hàng năm giao trách nhiệm lưu trữ hồ sơ cho cán bộ văn phòng nhà trường.
5. Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 6. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện
nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh.
1. Mô tả hiện trạng:
a) Có Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học rõ ràng, cụ thể từng chỉ tiêu, biện
pháp thực hiện. Kế hoạch được xây dựng dựa trên ý kiến góp ý của các Tổ chuyên
môn, Liên tịch nhà trường, đồng thời được thông qua Hội đồng trường vào đầu năm
học [H1.1.06.01].
Trường có văn bản phân công cụ thể, rõ ràng cho từng giáo viên, nhân viên thực
hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh, đảm bảo tính dân chủ,
hợp lý và công bằng thông qua hình thức lấy ý kiến của từng cá nhân trong trường
vào cuối năm học trước kết hợp với quá trình giảng dạy của mỗi cá nhân trong năm
học qua [H1.1.06.02].
19
b) Để theo dõi các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên,
nhân viên lãnh đạo nhà trường đã có các hình thức như theo dõi quá trình thực hiện
nhiệm vụ được giao, lấy ý kiến đánh giá của tổ công tác, kiểm tra đột xuất và kiểm tra
thường xuyên theo kế hoạch. [H1.1.06.03].
c) Sau mỗi học kỳ, BGH tổ chức họp Hội đồng tổng kết từng mặt hoạt động, rà
soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường để có
phương hướng khắc phục trong học kỳ tiếp theo [H1.1.06.04].
2. Điểm mạnh:
Các thành viên trong nhà trường luôn thực hiện đúng nhiệm vụ, chức trách của
mình, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, thực hiện đúng Quy chế dân chủ
trong nhà trường. Các hoạt động của trường luôn được Đảng và chính quyền xã cũng
như cấp trên nhìn nhận, đánh giá cao, đảm bảo tính thực chất.
3. Điểm yếu:
Công tác kiểm tra đôi lúc chưa đảm bảo tính thường xuyên.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trong thời gian tới, nhà trường tiếp tục thực hiện nghiêm công tác quản lý các
hoạt động giáo dục và quản lý học sinh, đảm bảo kỷ cương, nền nếp.
5. Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 7. Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo.
1. Mô tả hiện trạng:
20
a) Trường có đầy đủ Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ đảng, chính
quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến các hoạt động của trường đúng theo quy
định, đảm bảo tính khoa học, dễ tìm, dễ lấy, dễ tra cứu [H1.1.07.01].
b) Trường đã xây dựng được chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất và thực
hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng quy định về việc báo cáo các hoạt động giáo dục với
các cơ quan chức năng có thẩm quyền và các phòng ban liên quan [H1.1.07.02].
c) Mỗi học kỳ, trường đều tổ chức rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo, rút kinh nghiệm cho các thành viên có liên quan. Việc tổ chức rà
soát đó đã góp phần giúp cho công tác báo cáo thời gian tiếp theo có tính chính xác và
kịp thời hơn [H1.1.07.03].
2. Điểm mạnh:
Công tác báo cáo và lưu trữ văn bản đảm bảo tính kịp thời, khoa học, đầy đủ
thuận lợi cho công tác quản lý.
3. Điểm yếu:
Còn một số ít cá nhân chưa thực hiện đúng chế độ lưu trữ và báo cáo. Nội dung
báo cáo chưa đầy đủ, thiếu tính cẩn thận do chưa chú trọng công tác này.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục xây dựng quy chế báo cáo, đưa việc báo cáo vào tiêu chí thi đua hàng
năm.
Hướng dẫn, tập huấn cho các cán bộ làm công tác lưu trữ. Tạo điều kiện cho
nhân viên văn thư được học tập nâng cao trình độ.
Tăng cường công tác kiểm tra, rà soát, rút kinh nghiệm.
5. Tự đánh giá:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
21
Không đạt:
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chí 8. Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng
cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị.
1. Mô tả hiện trạng:
a)Trường có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ và quản lý giáo dục hàng năm.Việc xét cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đi
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục đảm bảo đúng quy trình, dân
chủ, công khai, hợp lý và theo các quy định hiện hành [H1.1.08.01].
b)Giáo viên và nhân viên nhà trường tham gia các đợt bồi dưỡng theo yêu cầu
của cấp trên đạt 100%, đảm bảo quy định chung so với các trường trong huyện. Sau
khi đợt huấn nhà trường đều tổ chức tập huấn cho toàn bộ CBGV cùng nắm bắt tinh
thần chung [H1.1.08.02], [H1.1.08.03].
c) Sau mỗi học kỳ, nhà trường đều tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện bồi
dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị
đối với giáo viên và nhân viên. 100% CBGV dều thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ [H1.1.08.04].
2. Điểm mạnh:
Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng được CBGV thực hiện tương đối nghiêm
túc.
3. Điểm yếu:
Kế hoạch bồi dưỡng CBGVNV có song được lồng ghép trong kế hoạch năm học.
Do vậy chưa đảm bảo tính cụ thể.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Các năm học tiếp theo nhà trường sẽ xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể hơn về
hoạt động này.
5. Tự đánh giá:
22
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Đạt yêu cầu của tiêu chí
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
Tiêu chí 1. Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực để triển khai các hoạt
động giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng:
a) Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống theo Quyết
định 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Quy định về đạo đức nhà giáo.
Hiệu trưởng có trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị theo đúng Quyết định
/2008/QĐ-BGDĐT ngày ..../...... /2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định
về chuẩn Hiệu trưởng.
Trường có đầy đủ các văn bằng, chứng chỉ (phô tô) chứng minh cán bộ quản lý
của nhà trường đạt trình độ Đại học sư phạm và chứng chỉ quản lý giáo dục.
[H2.2.01.01].
Hằng năm có biên bản của tập thể nhà trường bỏ phiếu tín nhiệm phẩm chất
chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý.Hiệu trưởng
đạt...phiếu tín nhiệm, hiệu phó đạt ...phiếu tín nhiệm. [H2.2.01.02].
b)Hiệu trưởng có 22 năm dạy học (không kể thời gian tập sự), Phó Hiệu trưởng
có .. năm dạy học. Thời gian bổ nhiệm phục vụ tại trường của Hiệu trưởng và hiệu
phó đảm bảo theo đúng theo quy định muc b này [H2.2.01.03].
c)Cả 2 đồng chí cán bộ quản lý đều được bồi dưỡng về quản lý giáo dục theo
quy định chung. Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
23
17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học.và các quy định khác [H2.2.01.04],
[H2.2.01.05].
2. Điểm mạnh:
Đội ngũ CBQL có đủ sức khoẻ, đủ năng lực để triển khai các hoạt động giáo
dục, được tập thể GVNV nhà trường tín nhiệm, tin tưởng, cấp trên đánh giá cao về
năng lực quản lý. CBQL đều được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và quản lý nhà
nước.
3. Điểm yếu:
Trong quá trình chỉ đạo đôi lúc còn thụ động.
Chưa có hồ sơ kiểm tra sức khỏe hàng năm.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục học tập nâng cao năng lực và trình độ quản lý, tu dưỡng bản thân, giữ
gìn đạo dức nhà giáo.
5. Tự đánh giá:
5. Tự đánh giá:
5.1. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Tiêu chí 2: Giáo viên trong trường:
1. Mô tả hiện trạng:
a) Trường có đủ giáo viên theo định mức biên chế. 100% giáo viên được phân
công giảng dạy đúng chuyên môn. Gồm:
GV cơ bản: 19 đ/c
GV Âm nhạc: 2 đ/c
GV Mĩ thuật: 1 đ/c
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
24
21/22 GV đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên đạt 95,5%, trong đó có 68,2%
giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên [H2.2.02.01].
b) Hằng năm, tất cả giáo viên đều tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của
ngành [H2.2.02.02]..
Mỗi giáo viên có ít nhất 2 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 35
tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường. 100% tiết hội giảng đều được
đánh giá mức đạt theo tiêu chí đánh giá của Bộ [H2.2.02.03].
Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên:
Năm 2004-2005: GV
Năm 2005-2006: GV
Năm 2006-2007: GV
Năm 2007-2008: GV
Năm 2008-2009: 3 GV [H2.2.02.04].
Năm 2008 - 2009 trường có 3 sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt
động giáo dục được cơ quan có thẩm quyền công nhận [H2.2.02.05].
Trường có lưu giữ kết quả đánh giá công chức, viên chức năm học 2008 - 2009.
[H2.2.02.06].
c) Cán bộ công viên chức của trường được đảm bảo các quyền theo quy định
tại điều 32 Điều lệ trường Tiểu học. Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ trang thiết
bị tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh [H2.2.02.07].
Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ, bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ
khác theo quy định khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
[H2.2.02.08].
Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được hưởng mọi quyền lợi về vật chất,
tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với
nhà giáo.
25