Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an tuan 9 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.4 KB, 27 trang )

Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010
TUẦN 9 ( Từ 12/10/09 đến 16/10/09)
NS: 9/10/09
ND: 12/10/09
ÔN TẬP ( T1).
I.MỤC TIÊU.

Giáo án lớp 3 2 Vũ Thò Kim Liên
Thứ ngày Môn dạy Bài dạy
Thứ hai
12/10
CC
TĐKC
Toán
MT
Ôn tập ( T1+2)
Góc vuông, góc không vuông

Thứ ba
13/10
TD
CT
Toán
TNXH
TC
Ôn tập (T3)
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt , dán hình.
Thứ tư
14/10


Nhạc

Toán
LTVC
AV
Ôn tập ( T4)
Đề-ca-mét. Héc-tô-mét
Ôn tập (T5)
Thứ năm
15/10
TD
CT
Toán
TNXH
AV
Ôn tập ( T6 )
Bảng đơn vò đo độ dài
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tt)
Thứ sáu
16/10
TLV
Toán
TV
ĐĐ
SHCN
Ôn tập (T7)
LT
Ôn tập (T8)
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( T1).
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55
tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho
(BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
(BT3).
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu viết tên từng bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng phụ, bảng lớp viết các câu văn của BT.
2. Học sinh
- SGK
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1
- Cho HS lên bảng gấp thăm bài
đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi
về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Trong câu văn trên, những sự vật

nào được so sánh với nhau?
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch
dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch
dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
- Hát.
- Lần lượt từng HS gấp thăm bài,
về chổ chuẩn bò khoản 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn
xuống, hồ như một chiếc gương bầu
dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu
dục khổng lồ.
- Đó là từ như.
Giáo án lớp 3 3 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự
vật với nhau?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
theo mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
và gọi HS nhận xét .
Bài 3
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu văn ở
BT2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong
các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại
các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập
làm văn để chuẩn bò kể trong tiết tới.
- HS tự làm.
- 2 HS đọc phần lời giải, 2 HS
nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- BT yêu cầu chúng ta: Chọn các
từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp
với mỗi chỗ trống để tạo thành
hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi,
mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
ÔN TẬP TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU
- Mức độ kỹ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT3).
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu viết tên từng bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng phụ, bảng lớp viết các câu văn của BT.
2.Học sinh
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Khởi động
2.Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 1
- Hát
Giáo án lớp 3 4 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
Hoạt động 2
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ
phận câu Ai là gì?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Các con đã được học những mẫu câu
nào?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho
câu hỏi nào?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này
như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b).
- Gọi HS đọc lời giải.
Bài 3
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã
được học trong tiết tập đọc và được nghe trong
tiết tập làm văn.
- Khen HS đã nhớ tên truyện và mở
bảng phụ để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể,
GV gọi HS khác nhận xét.

- Cho điểm HS.
3.Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện
hấp dẫn; nhắc những HS chưa kiểm tra đọc hoặc
kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì?
- Em là hội viên của câu lạc bộ
thiếu nhi phường.
- Ai?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ
thiếu nhi phường?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả
lớp làm bài vào vở.
- Câu lạc bộ thiếu nhi là ai?
- BT yêu cầu chúng ta kể lại 1
câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nhắc lại tên các truyện.
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể về các
yêu cầu đã nêu trong tiết thi kể
chuyện.
TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
Giáo án lớp 3 5 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010

- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ
được góc vuông ( theo mẫu).
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Ê ke.
2.Học sinh: Vở, SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Bài cũ
- Kiểm tra học các BT đã giao về
nhà của tiết 40.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm
HS.
3.Bài mới
Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu giờ học rồi ghi
tựa bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1
- Vẽ lên bảng góc vuông AOB
như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc
vuông.
- Vẽ 2 góc MPN và CED lên
bảng và giới thiệu: góc MPN và góc CED là
góc không vuông.
- Cho HS quan sát thước ê-ke và
giới thiệu: Thước ê-ke dùng để kiểm tra 1
góc vuông hay không vuông và để vẽ góc
vuông.

- Thước ê-ke hình gì?
- Thước ê-ke có mấy cạnh và
mấy góc?
- Khi muốn dùng ê-ke để kiểm
tra xem 1 góc có là góc vuông hay không ta
làm như sau:
+ Tìm góc vuông của thước ê-
ke.
+ Đặt 1 cạnh của góc vuông
trong thước ê-ke trùng với 1 cạnh của góc
- Hát.
- 3 HS làm bài trên
bảng.
- Nghe giới thiệu.
- Hình tam giác
- Thước ê-ke có 3
cạnh và 3 góc.
Giáo án lớp 3 6 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010
cần kiểm tra.
+ Nếu cạnh góc vuông còn lại
của ê-ke trùng với cạnh còn lại của góc
cần kiểm tra thì góc này là góc vuông
(AOB). Nếu không trùng thì góc này là
góc không vuông. (CDE; MPN).
HOẠT ĐỘNG 2
Bài 1
- Hướng dẫn dùng ê-ke để kiểm
tra các góc của hình chữ nhật. Có thể làm
mẫu 1 góc.

- Hình chữ nhật có mấy góc
vuông?
- Hướng dẫn HS dùng ê-ke để vẽ
góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
- Vậy ta được góc vuông AOB
cần vẽ.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông
CMD.
Bài 2: 3 hình dòng 1.
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài.
- Dùng ê-ke để kiểm tra xem góc
nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông
theo đúng qui ước.
Bài 3
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Hướng dẫn HS dùng ê-ke để
kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
Bài 4
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Dùng ê-ke để kiểm tra từng
góc, đánh dấu vào các góc vuông, sau đó
đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi.
4. Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập
thêm về góc vuông và góc không vuông.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hành dùng ê-
ke để kiểm tra góc.
- Hình chữ nhật có 4
góc vuông.

- HS vẽ hình.
- Góc đỉnh M, đỉnh
N, đỉnh P, đỉnh Q.
- Các góc vuông là
góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Hình bên có 6 góc.
- Có 4 góc vuông.
Giáo án lớp 3 7 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010
NS:10/19/09
ND:13/10/09
ÔN TẬP TIẾT 3
I/ MỤC TIÊU
- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2)
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường , xã,
quận, huyện) theo mẫu (BT3).
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu viết tên từng bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- 4 tờ giấy khổ A4 cho 4 HS làm BT2.
- Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho HS.
2.Học sinh: Vở, SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Bài mới
Giới thiệu
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên

bài lên bảng.
Hoạt động 1
- Kiểm tra tập đọc.
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
Hoạt động 2
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai
là gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Với HS yếu, GV nên gợi ý về 1 số
đối tượng. Ví dụ: Các em hãy nói về bố, mẹ,
ông, bà, bạn bè…
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi các nhóm dán bài của mình lên
bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình
- Hát
3
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- HS tự làm bài trong nhóm.
- Dán bài và đọc phần bài làm.
- Nhận xét.
Giáo án lớp 3 8 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010
đặt được.
- Gọi HS nhận xét từng câu của từng
nhóm.
- Tuyên dương nhóm đặt được nhiều
câu đúng theo mẫu và có nội dung hay.
Hoạt động 3

- Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu
lạc bộ thiếu nhi phường.
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ
ban chủ nhiệm, câu lạc bộ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc lá đơn của mình và các
HS khác nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập đặt câu theo
mẫu Ai là gì? Và luyện đọc.
- Đọc lại bài và làm vào vở.
- Nhận phiếu.
- 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
- 3 đến 4 HS nhắc lại nghóa từ
hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ
có ở đòa phương.
- HS tự điền vào mẫu.
- 5 – 7 HS đọc lá đơn của mình.
TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông
và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thướt e ke.
2.Học sinh: Vở, SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Bài cũ
- GV kiểm tra bài tập đã giao về nhà của
tiết 40.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- Hát.
Giáo án lớp 3 9 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010
3.Bài mới
Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu giờ học rồi ghi tựa
bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1
- Thực hành.
Bài 1
- GV có thể hướng dẫn cách vẽ góc
vuông đỉnh O.
Hoạt động 2:
Bài 2
- Yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng, nếu
có khó khăn có thể dùng ê ke để kiểm tra góc nào
là góc vuông, góc không vuông rồi đếm số góc
vuông cho mỗi hình.
Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng
tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình
nào. Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại.
4. Củng cố – Dặn dò

- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về
góc vuông, góc không vuông.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và vẽ góc
vuông đỉnh A, B:
+ Đặt ê ke sao cho đỉnh
góc vuông của ê ke trùng với
điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với
cạnh cho trứơc.
+ Dọc theo cạnh kia của
ê ke vẽ tia ON. Ta được góc
vuông đỉnh O, cạnh OM, ON.
- HS quan sát. Dùng ê-
ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có
mấy góc vuông?
- Hình bên trái có 4 góc
vuông, hình bên phải có 2 góc
vuông.
- Hình A được ghép từ
hình 1 và 4.
- Hình B được ghép từ
hình 2 và 3.
TNXH
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ MỤC TIÊU
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và
thần kinh: cấu tạo ngoài chức năng giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
Giáo án lớp 3 10 Vũ Thò Kim Liên
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010

II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các hình trong SGK trang 36.
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập đển HS rút thăm.
- Giấy khổ Ao, bút vẽ.
2.Học sinh: VBT.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Bài cũ
- GV đặt 2 câu hỏi:
+ Hãy nêu vai trò của giấc ngủ đối với
sức khoẻ?
+ Hãy tự lập thời gian biểu cho bản
thân?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1
Mục tiêu
- Chơi trò chơi ai nhanh? ai đúng?
Cách tiến hành
Phương án 1: Chơi theo đội
* Bước 1: Tổ chức
- GV chia HS thành 4 nhóm.
- GV cử từ 3 đến 5 HS làm giám khảo.
* Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Trả lời đúng thì GV cộng điểm.
* Bước 3: Chuẩn bò
- GV hội ý với HS làm ban giám khảo.
* Bước 4: Tiến hành

- GV đọc các câu hỏi.
- GV khống chế thời gian cho mỗi câu
hỏi.
* Bước 5: Đánh giá, tổng kết
Phương án 2: Chơi theo cá nhân.
- GV dùng các phiếu câu hỏi, cho HS
bốc thăm trả lời.
HOẠT ĐỘNG 1
- Cả lớp cùng hát
một bài hát.
- HS nghe câu hỏi.
Đội nào trả lời được thì rung
chuông.
- Các đội hội ý
trước khi chơi.
- HS khác nghe và
bổ sung.
Giáo án lớp 3 11 Vũ Thò Kim Liên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×