Danh từ, động từ, tính từ, số từ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho HS về danh từ, động từ, tính từ, số từ. Chức vụ cú pháp của
danh từ, động từ, tính từ, số từ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng thực hành tìm danh từ, động từ, tính từ, số từ và đặt câu với danh từ,
động từ, tính từ, số từ
3.Thái độ.
- yêu thích, tìm hiẻu sự phong phú của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập lí thuyết phần danh từ, động từ, tính từ, số từ.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Nêu khái niệm về danh từ?
? Danh từ đợc chia làm mấy loại?
? Xác định danh từ chung danh từ riêng
trong đoạn văn sau?
Cửu Long Giang mở vòi rồng chín
nhánh phù sa chở mùa vàng lên bãi mật.
Hạt thóc về sum vầy cùng với mặt ngời
đoàn tụ. Châu thổ đầm ấm sau hàng trăm
năm đánh giặc; Cần Thơ, Sa Đéc, Bến
Tre, Mĩ Tho, Gò Công .những thành
phố và thị xã đang hồng lên ánh nắng mới
và toả niềm vui về khắp thôn xóm hẻo
lánh.
I.Danh từ.
1. Khái niệm.
- Danh từ là nững từ chỉ ngời, sự vật,
hiện tợng, khái niệm .
- Chức vụ điển hình trong câu của danh
từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ
cần có từ là.
- Danh từ đợc chia làm hai loại: Danh từ
chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
+Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vi dùng
để tính đếm, đo lờng sự vật.
+ Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung
và danh từ riêng.
2. Bài tập.
- Danh từ riêng: Cửu Long Giang, Cần
Thơ, Sa Đéc, Bến Tre, Mĩ Tho, Gò
1
? HS làm bài-> HS nhận xét-> GV nhận
xét?
Nêu khái niệm của động từ? Chức vụ cú
pháp của động từ?
? Động từ đợc chia làm mấy loại?
? Trong các ví dụ sau động từ nào chỉ tình
thế, động từ nào chỉ trạng thái?
a. Cái bát này cha bể nhng đã nứt rồi.
b. Chúng ta có thể học tập tốt và cần phải
học tập tốt.
? Gọi HS lấy thêm ví dụ có động từ chỉ
hành động, trạng thái, tình thái?
? Hãy nêu khái niệm tính từ và chức vụ
cú pháp của tính từ?
? Gọi HS lấy ví dụ tính từ chỉ chỉ đặc điểm
tơng đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối?
? Số từ là gì?
Công.
- Danh từ chung:Vòi rồng, nhánh, phù
sa, mùa, bãi, mật, hạt, thóc, mặt, ngời,
châu thổ, trăm, năm, giặc, thành phố, thị
xã, ánh sáng, niềm, thôn xóm.
II. Động từ.
1. Khái niệm.
- Động từ là những từ chỉ hành
động,trạng thái của sự vật.
- Chức vụ điển hình trong câu của động
từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ
mát khả năng kết hợp với các từ: Đã, sẽ,
đang, hãy, chớ, đừng.
- Trong tiếng Việt: động từ đợc chia làm
hai loại: Động từ tình thái và động từ
chỉ hành động, trạng thái.
2. Bài tập.
a. Bể, nứt => Động từ chỉ trạng thái.
b.Có thể, cần phải =>Động từ tình thái.
III. Tính từ.
1. Khái niệm.
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính
chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ
trong câu. Tuy vậy khả năng làm vị ngữ
của tính từ hạn chế hơn động từ.
- Có hai loại tính từ: Tính từ chỉ đặc
điểm tơng đối và tính từ chỉ đặc điểm
tuyệt đối.
IV. Số từ.
1. Khái niệm.
- Số từ là những từ chỉ số lợng và thứ tự
của sự vật, khi biểu thị số lợng sự vật, số
từ thờng đứng trớc danh từ, khi biểu thị
thứ tự số từ đứng sau danh từ.
2. Bài tập.
2
? Em hãy xác đinh trong bài thơ sau
những số từ chỉ số lợng và số từ chỉ thứ tự
?
Một canh,. Hai canh, lại ba canh (1)
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành(2)
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt (3)
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.(4)
? Đọc phần trích sau và tìm danh từ, động
từ, tính từ, số từ?
Từ ngày ông cụ ra đây, bà cụ cứ ba
ngày một lần, lại lóc cóc từ trong làng
đem chè, đem thức ăn ra tiếp cho ông cụ.
Và mỗi lần ra nh thế bà cụ lại quét quáy
thu dọn, kì cho căn lều gọn ghẽ, sạch
bóng lên, bà cụ mới yên tâm cắp cái rổ
không trở về làng.
ấy chăm cho ông cụ thế, nhng thật
tình mà nói bà cụ vẫn chẳng ng cho ông
cụ ra đây một mảy nào.
Vũ Thị Thờng
- Số từ chỉ số lợng: Một, hai ,ba
( câu1) và năm ( câu 4).
- Số từ chỉ thứ tự: Bốn năm ( câu 3)
V. Luyện tập.
- Danh từ: ngày, ông cụ, bà cụ, ngày,
lần, làng, chè, thức ăn, ông cụ, lần, bà
cụ,căn lều, bà cụ, cáI rổ, làng, mảy.
- Động từ: ra, lóc cóc, đem, quét quáy,
thu don, yên tâm, cắp, trở vể, chăm, nói,
ng, ra.
-Tính từ: Gọn ghẽ, sạch bóng, thật thà.
- Số từ: Ba, mỗi, một.
4.Củng cố:
? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ?
4. Hớng dẫn về nhà.
? Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng danh từ, động từ, tính từ, số từ?
3
So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho HS về các phép tu từ: So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ
2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng nhận biết về: So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ
3.Thái độ.
- Có tháIđộ sử dụng các phép tu từ đúng lúc, đúng chỗ khi nói, viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập lí thuyết phần : So sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ
III. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt độngcủa thầy và trò Nội dung
? So sánh là gì?
? Phép so sánh đợc cấu tạo nh thế nào?
-> Vế A ( Sự vật đợc so sánh).
-> Phơng diện so sánh.
-> Từ so sánh.
-> Vế B ( Sự vật dùng để so sánh)
? Tìm và phân tích các so sánh trong các câu
thơ sau?
a.
Trên trời mây trắng nh bông
ở dới cánh đồng bông trắng nh mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông nh thể đội mây về làng.
I. So sánh.
1. Khái niệm.
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét t-
ơng đồng để làm tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Bài tập
a. a.Đoạn thơ trên xuất hiện nhiều hình
ảnh so sánh.
- Câu 1:
+ Cái cần đợc so sánh là: Mây.
+ Cái đa ra để so sánh là: Bông.
- Câu 2:
+ Cái cần đợc so sánh là: Bông.
+ Cái đa ra để so sánh là: Mây.
- Câu 4:
4
b.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha nên đã nhọn nh chông lạ thờng
? Nhân hoá là gì?
+ Cái cần đợc so sánh là: Đội bông
+ Cái đa ra để so sánh là: Đội mây
về làng.
* Nhận xét:
- Nghệ thuật so sánh giữa câu 1 và
câu 2 là so sánh chéo( mây- bông;
bông - mây) đến câu 4 là so sánh
hợp nhất( Đội bông - đội mây về
làng) nghệ thuật này tạo đợc một ấn
tợng đậm nét, thẩm mĩ trong lòng
ngời độc giả bởi sự tràn ngập màu
trắng tinh khiết của bông trong vụ
bội thu. Trên bức tranh thơ không
chỉ đậm đặc gam màu trắng mà còn
điểm xuyến chút màu Đỏ hây hây
trên đôi má những cô gái đang độ
tuổi xuân hăng say lao động. Vậy
nên ở đây có sự giao hoà giữa thiên
nhiên và con ngời, thiên nhiên tơi
đẹp mà con ngời cũng đẹp.
b.- Cái cần đợc so sánh: Nhọn
- Cái đa ra để so sánh: Chông.
* Nhận xét:
Trong bài thơ Tre Việt Nam,
hình tợng cây tre đã đợc Nguyễn
Duy cảm nhận và phát hiện với
những đặc đIểm nổi bật, giàu sức
sống, mang ý nghĩa biểu trng cho
phẩm chất của dân tộc Việt nam.
Nhà thơ so sánh độ nhọn của măng
với độ nhọn của chông để nói lên
tinh thần kiên cờng, gan góc của
quân dân ta trong công cuộc đấu
tranh giết giặc bảo vệ đất nớc.
II. Nhân hoá.
1.Khái niệm.
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật bằng nhữnh từ ngữ
vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ng-
ời , làm cho thế giới loàI vật, cây
cối, đồ vật trở lên gần gũi với con
ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm
của con ngời.
- Có 3 kiểu nhân hoá thờng gặp:
+ Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật.
5
? có mấy kiểu nhân hoá thờng gặp?
? Hãy chỉ ra các phép nhân hoá có trong bài
thơ sau , và nêu lên tác dụng của nó?
Ma
Sắp ma
Sắp ma
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gơm
Kiến
Hành quân
Đầy đờng
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bởi
Đu đa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
+ Dùng từ vốn chỉ tính chất, hoạt
động của con ngời để chỉ tính chất,
hoạt động của vật.
+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối
với con ngời.
2. Bài tập.
6
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cời
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Ma
Ma
ù ù nh xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi
Đất trời
Mù trắng nớc
Ma chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời ma .
( Trần Đăng Khoa)
? ẩn dụ là gì?
? Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp?
III. ẩn dụ.
1. Khái niệm.
- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng
này bằng tên sự vật, hiện tợng khác
có nét tơng đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
- Có bốn kiểu ẩn dụ thờng gặp.
+ ẩn dụ hình thức.
+ ẩn dụ cách thức.
+ ẩn dụ phẩm chất.
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
2. Bài tập.
7
? Tìm các ẩn dụ trong các câu thơ sau và
nhận xét về hiệu quả của các ẩn dụ đó?
*a. Ngoài kia có lẽ mênh mông quá
Gió lạnl len vào núp dới cây
( Phan Khắc Khoan)
* b. Núi non mời mọc xanh nh nớc
Tiếc chẳng ai ngời hẹn cuối thôn
( Tô Hà)
* c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
( Vũ Đình Liên)
? Hoán dụ là gì?
? Có mấy kiểu hoán dụ thờng gặp?
* a. Gió len và núp dới cây là
hai ẩn dụ tu từ kiểu nhân hoá gợi cái
lạnh ùa về ngập tràn khoảng không
gian mênh mông. Cơn gió chất chứa
cái lạnh nhng bản thân cơn gió rất sợ
cái lạnh phải len vào núp dới cây
để trốn tránh cái lạnh. Cơn gió sợ cái
lạnh hay con ngời sợ nỗi cô đơn?
* b. Mời mọc là ẩn dụ tu từ kiểu
nhân hoá. Nhờ tác giả sử dụng nghệ
thuật này mà núi non trở lên có hồn
hơn, tơi đẹp hơn , có sức quyến rũ
con ngời đến chiêm ngỡng vẻ đẹp
đó.
* c. Buồm và sầu là hai ẩn dụ
tu từ kiểu nhân hoá. Nghệ thuật này
đã làm cho những vật vô tri, vô giác
nh giấy, mực cũng mang nặng
tâm trạng con ngời. Giấy: buồn
khổ quả nên không thắm lên đợc.
Mực sầu não lắng đọng trong
nghiên. Giấy, mực không đợc chiếc
bút lông và bàn tay điệu nghệ của
ông đồ kết hợp trở nên bơ vơ lạc
lõng . Hai câu thơ không chỉ gợi
cảm mà còn gợi nỗi niềm hoài cổ
sâu sắc trong lòng tác giả.
IV. Hoán dụ
1. Khái niệm
- Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện t-
ợng, kháI niệm bằng tên của sự vật
hiện tợng, khái niệm khác có quan
hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp.
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị
chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự
vật.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng.
2. Bài tập.
8
? Tìm và phân tích các hoán dụ có trong các
câu thơ sau?
*a. Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng măng mai để già.
( Tố Hữu)
* b. Chồng em áo rách em thơng.
Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời
( Ca dao)
* c. Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.
( Nguyễn Du)
* d. Những thằng bất nghĩa xin đừng tới
Để mặc thềm ta xanh sắc rêu
( Nguyễn Bính)
* a. Rừng núi là hoán dụ lấy vật
thể ( thiên nhiên) gọi thay cho con
ngời ( đồng bào Việt Bắc).
* b. áo rách là hoán dụ lấy quần
áo( áo rách) để thay cho con ng-
ời( ngời nghèo khổ).
- áo gấm cũng là hoán dụ lấy
quần áo( áo gấm) để thay cho con
ngời( ngời giàu sang, quyền quí).
* c. Sen là hoán dụ lấy loài hoa
đặc trng ( hoa sen) để chỉ mùa( mùa
hạ).
- ( Cúc là hoán dụ lấy loài hoa đặc
trơng ( hoa cúc) để chỉ mùa( mùa
thu).
- Chỉ với hai câu thơ nhng Nguyễn
Du đã diễn đạt đợc bốn mùa chuyển
tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua
mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc,
đông bớc sang, đông tàn, xuân lại
ngự trị.
*d. Thềm ta xanh sắc rêu là hoán
dụ lấy tình cảnh( tình cảnh không có
bớc chân thăm viếng của con ngời
nên lớp rêu trớc thềm nhà không bị
dấu chân dẫm nát, h hại mà ngày
càng mọc dày hơn, xanh sắc hơn) để
thay thế cho tình cảnh ( tình cảnh cô
đơn, không ngời thăm hỏi của chủ
nhà). Hoán dụ này làm bật ý của hai
câu thơ: Nhà thơ chấp nhận cuộc
sống đơn côi, một thân một mình
chứ không thể giao thiệp, quan hệ
với những ngời bạn bất nghĩa vô
tâm.
* e. Sắc vàng là hoán dụ lấy màu
sắc để chỉ chế độ( chế độ cũ)
- Sắc đỏ là hoán dụ lấy màu sắc
9
* e. Mà hình đất nớc hoặc còn hoặc mất
Sắc vàng nghìn xa, sắc đỏ tơng lai.
( Chế Lan Viên)
* h. Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả
một mùa băng giá
( Chế Lan Viên)
để chỉ chế độ( chế độ mới).
* h. Viên gạch hồng là hoán dụ
lấy đồ vật ( viên gạch hồng) để biểu
trng cho nghị lực thép, ý trí thép của
con ngời( Bác Hồ vĩ đại).
- Băng giá là hoán dụ lấy hiện t-
ợng tiêu biểu( cái lạnh ở Pa-ri) để
gọi thay cho mùa( mùa đông)
4. Củng cố:
? Thế nào là so sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ?
5. Hớng dẫn về nhà:
? Đặt câu có sử dụng phép so sánh, nhân hoá , ẩn dụ, hoán dụ?
Từ ghép, từ láy, đạI từ, đIệp ngữ, chơI chữ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho HS về từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ
2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng nhận biết sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ
3.Thái độ.
- Có thái độ sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ đúng lúc, đúng chỗ khi
nói, viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập lí thuyết phần : từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ
III. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I. Từ ghép.
1. Khái niệm.
10
? Thế nào là từ ghép?
? Em hãy lấy một vài ví dụ về từ
ghép?
? Thế nào là từ ghép chính phụ, cho
ví dụ?
? Thế nào là từ ghép đẳng lập, cho ví
dụ?
? Thế nào là từ láy?
? Có mấy loại từ láy, đó là những loại
nào, cho ví dụ?
- Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng
có ghép lại, làm thành gọi là từ ghép.
- Có hai loại từ ghép: Từ ghép đẳng lập và từ
ghép chính phụ.
+ Từ ghép chính phụ: Là ghép các tiếng
không ngang hàng nhau. Tiếng chính làm chỗ
dựa và tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng
chính.
Ví dụ:
Bút: Bút chì, bút máy, bút bi
Ma: Ma rào, ma phùn, ma dầm
+ Từ ghép đẳng lập: Là ghép các tiếng có
nghĩa ngang hàng nhau, giữa các tiếng dùng
để ghép có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ
pháp.
Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn
khái quát hơn nghĩa của các tiếng dùng để
ghép.
Có thể đảo vị trí trớc sau các tiếng đợc
ghép.
Ví dụ:
Quần + áo: Quần áo, áo quần.
Ca + hát: Ca hát, hát ca.
Xinh + tơi: Xinh tơi, tơi xinh.
II. Từ láy.
1. Khái niệm.
- Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hò
phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các
tiếng. Phần lớn từ láy trong tiếng Việt đợc tạo
ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa.
Ví dụ:
+ Khéo: Khéo léo.
+ Đẹp : Đẹp đẽ, đèm đẹp.
+ Nhẹ: Nhẹ nhàng, nhè nhẹ
- Có hai loại từ láy: Láy hoàn toàn và láy bộ
phận.
Ví dụ:
+ Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu: Xanh
xanh, vui vui
+ Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu: Đo dỏ,
trăng trắng, cỏn con, nhè nhẹ
+ Láy phụ âm đầu: Phất phơ, phấp phới, chen
chúc
+ Láy vần: Lao xao, lom khom, lầm rầm .
11
? Đại từ là gì?
? Đại từ đợc chia làm mấy ngôi?
? Đặt câu với đại từ dùng để trỏ?
? Xác định đại từ có trong ví dụ?
? Thế nào là điệp ngữ?
- Giá trị của từ láy: Gợi tả và biểu cảm.
- Tác dụng: Làm cho câu văn giàu hình tợng,
nhạc điệu và gợi cảm.
III. Đại từ.
1. Khái niệm.
- Đại từ là từ dùng để trỏ hay hỏi về ngời, sự
vật, hiện tợng trong một ngữ cảnh nhất định
của lời nói.
Ví dụ:
Mình về với Bác đờng xuôi
Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời
- Đại từ nhân xng chia làm ba ngôi: Ngôi thứ
nhất, ngôi thứ hai, ngôi thứ ba. Và chia làm
hai số: số ít và số nhiều.
- Đại từ dùng để trỏ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi,
chúng tao, chúng tớ
- Lúc xng hô một số danh từ chỉ ngời: Ông,
bà, cháu, chú cũng đ ợc sử dụng nh đại từ
nhân xng.
Ví dụ:
Cháu đi liên lạc.
Vui lắm chú à
- Trỏ số lợng: Bấy, bấy nhiêu.
Ví dụ:
Phũ phàng chi bấy hoá công
Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha.
- Trỏ vị trí của sự vật trong không gian, thời
gian: đây ,đó, kia, ấy, này, nọ
* Đại từ dùng để hỏi:
- Hỏi về ngời, sự vật: Ai, gì.
- Hỏi về số lợng: Bao nhiêu, mấy
- Hỏi về không gian, thời gian: Đâu, bao giờ.
Ví dụ:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
( Ca dao)
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
( Ca dao)
IV. Điệp ngữ.
1.Khái niệm.
- Điệp ngữ là nhắc đi nhắc lạ một từ, một ngữ
trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ.
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho
12
? Điệp ngữ đợc chia làm mấy loại?
? Khi sử dụng điệp ngữ cần chú ý
những gì?
? Chơi chữ là gì?
? Chơi chữ thờng đợc dùng trong thể
loại văn học nào? nhân vật nào trong
chèo thờng hay sử dụng lối chơi chữ?
câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm
điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng
hoặc hào hùng mạnh mẽ.
Ví dụ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Những ngả đờng bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù xa
- Các loại điệp ngữ.:
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng)
Ví dụ:
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều.
( Phạm Tiến Duật)
Chuyện kể từ những nỗi nhớ sâu xa
Thơng em, thơng em, thơng em biết mấy
( Phạm Tiến Duật)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
* Lu ý: Điệp ngữ khác với cách nói, cách viết
lặp do nghèo nàn về vốn từ, do không nắm
chắc cú pháp nên nói và viết lặp, đó là một
trong những lỗi cơ bản về câu.
V. Chơi chữ.
1. Khái niệm.
- Chơi chữ là cách vận dụng ngữ âm, ngữ
nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất
ngờ, thú vị.
Ví dụ:
Nửa đêm, giờ tí, canh ba
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi
-> Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơiI
chữ.
- Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca
dao, chèo cổ ( vai hề) thờng sử dụng nhiều lối
chơi chữ.
- Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
13
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
- Dùng lối nói lái.
Mang theo một cái phong bì
Trong đựng cái gì, đựng cái đầu tiên.
- Dùng từ động âm.
Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn.
( Ca dao)
4. Củng cố:
? Thế nào là từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ?
5. Hớng dẫn về nhà:
? Vết đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, điệp ngữ, chơi chữ?
Quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho HS về quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng nhận biết sử dụng về quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
âm.
3.Thái độ.
- Có thái độ sử dụng về quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm đúng lúc,
đúng chỗ khi nói, viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập lí thuyết phần : Quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Quan hệ từ là gì?
I.Quan hệ từ.
1.Khái niệm.
- Quan hệ từ là từ dùng để liên kết từ với
từ, đoạn câu với đoạn câu, câu với câu
14
? Quan hệ từ gồm có mấy loại?
? Xác định quan hệ từ có trong ví dụ?
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Từ đồng nghĩa gồm có mấy loại?
? Xác định từ đồng nghĩa có trong ví dụ?
? Xác định từ trái nghĩa có trong ví dụ?
góp phần làm cho câu trọn nghĩa, hoặc
tạo nên sự liền mạch lúc diễn đạt.
Ví dụ:
+ Cảnh đẹp nh tranh.
+ Các liệt sĩ đã hiến dâng xơng máu
cho độc lập, tự do của tổ quốc.
- Quan hệ từ gồm hai loại: Giới từ và liên
từ.
+ Giới từ là những từ dùng để liên kết
các thành phần có quan hệ ngữ pháp
chính phụ nh: Của, bằng, với, về, để, cho,
mà, vì, do, nh, ở
Ví dụ:
Nên thợ nên thầy vì có học
No ăn no mặc bởi hay làm.
+ Liên từ: Là từ để liên kết các thành
phần ngữ pháp đẳng lập nh: Và, với,
cùng, hay, hoặc, nh, mà, chứ, thì, hễ, giá,
giả sử, tuy, dù .
II. Từ đồng nghĩa.
1.Khái niệm.
- Từ đồng ngghĩa là từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ:
+ Mùa hè- mùa hạ.
+ Quả - trái.
- Có hai loại đồng nghĩa: Đồng nghĩa
hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn
toàn.
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: Là những từ có
nghĩa tơng tự nhau, không có sắc thái ý
nghĩa khác nhau.
Ví dụ:
+ Nông trờng ta rộng mênh mông.
Trăng lên trăng lặn vẫn không ra ngoài
+ Cửa bồng vội mở rèm châu
Trời cao sông rộng một màu bao la.
II. Từ trái nghĩa.
1. Khái niệm.
- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngợc
nhau, xét trên cơ sở chung nào đó.
Ví dụ:
+ Chúng tôi không sợ chết chính là
chúng tôi muốn sống.
15
? Xác định từ trái nghĩa có trong ví dụ?
Dùng từ trái nghĩa trong ví dụ trên có tác
dụng gì?
? Thế nào là từ đồng âm?
? Giải thích nghĩa của ví dụ ?
? Giải thích nghĩa của từ đồng âm có
trong ví dụ và cho biết nó thuộc từ loại
nào?
? chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu
sau?
* 1. Trong các câu sau câu nào sử dụng
quan hệ từ.
a. Vừa trắng lại vừa tròn.
b. Bảy nổi ba chìm.
c. Tay kẻ nặn.
d. Giữ tấm lòng son.
* 2. Trong các câu sau câu nào không sử
dụng quan hệ từ.
a. Ô tô buýt là phng tiện giao thông
thuận tiện cho mọi ngời.
b. Mẹ tặng em rất nhiều quà ttrong ngày
sinh nhật.
c. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi.
d. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà.
* 3. Cặp từ nào sau đây không phải là
cặp từ trái nghĩa.
a. Trẻ già.
b. Sáng tối.
c. Sang hèn.
+ Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
- dùng từ trái nghĩa có tác dụng tạo nên
tính cân sứng trong thơ văn, biét sử dụng
từ trái nghĩa đúng chỗ câu văn sẽ thêm
sinh động, t tởng, tình cảm trở nên sâu
sắc.
Ví dụ:
Dòng sông bên lở bên bồi.
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.
IV. Từ đồng âm.
1. Khái niệm.
- Từ đồng âm là những từ phát âm giống
nhau nhng nghĩa khác xa nhau không
liên quan gì đến nhau.
Ví dụ: Cái cuốc, tổ quốc, chim cuốc.
- Từ đồng âm chỉ có thể hiểu đợc đúng
nghĩa qua các từ cùng đi với nó trong
câu, nhờ hoàn cảnh giao tiếp( ngữ cảnh,
hoàn cảnh) mà ta có thể nhận diện đợc
nghĩa của từ đồng âm.
Ví dụ:
+ Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
+ Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
V. Luyện tập.
16
d. Chạy - nhảy.
* 4. Giải thích nghĩa của từ đồng trong
những trờng hợp sau.
- Trống đồng, đồng lòng, đồng tiền.
4. Củng cố:
? Thế nào là quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm?
5. Hớng dẫn về nhà.
? Viết một đoạn văn ngắn trong dó có sử dụng quan hệ từ?
Luyện tập
một số biện pháp tu từ trong tiếng việt
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho HS về một số biện pháp tu từ trong tiếng Việt.
2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, sử dụng một số biện pháp tu từ trong tiếng Việt
3.Thái độ.
- Có thái độ sử dụng một số biện pháp tu từ trong tiếng Việt đúng lúc, đúng chỗ khi
nói, viết.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập lí thuyết phần : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
III. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của biện
pháp tu từ chính đợc tác giả dùng trong
đoạn thơ sau?
Mai về miền Nam thơng, trào nớc mắt.
1.Bài tập 1.
Điệp từ muốn làm là nghệ thuật tu
từ chính đợc nhà thơ Viễn Phơng dùng
trong khổ thơ trên để nhấn mạnh nỗi
khát khao, mong mỏi đợc ở mãi bên
17
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phơng)
? Xác định và phân tích giá trị của tất cả
các biện pháp nghệ thuật đợc tác giả dùng
trong hai câu thơ sau?
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
( Huy Cận)
? Hãy giải thích và phân tích tác dụng của
biện pháp nghẹ thuật chính dợc Tố Hữu sử
dụng trong đoạn thơ sau?
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan.
Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng
tràn.
Anh đi, nghe tiếng ngời xa vọng.
Một giọng thơ ngâm, một giọng đàn.
( Tố Hữu)
Ngời. Nỗi niềm ấy không phải chỉ của
Viễn Phơng mà còn là tình cảm của
nhân dân Miền Nam, của cả dân tộc
Việt Nam đối với Bác kính yêu.
2.Bài tập 2.
* So sánh tu từ.
- Cái đợc so sánh: Mặt trời.
- Cơ sở so sánh: Xuống biển.
- Từ so sánh: Nh.
- Cái dùng để so sánh: Hòn lửa.
* Nhân hoá tu từ.
- Mặt trời xuống.
- Sóng cài then, đêm sập cửa.
* ẩn dụ tu từ.
- Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
-> Những lợn sóng dài chuyển động đ-
ợc hình dung nh cái then cài ngang mà
cánh cửa là màn đêm sập xuống.
* Đối ngữ tơng hỗ.
- Cài then>< Sập cửa.
* Nghệ thuật đổi trật tự cú pháp: ở cả
hai câu có thể kiểm chứng nh sau:
- Mặt trời nh hòn lửa xuống biển.
- Đêm sập cửa, sóng đã cài then.
* Dùng từ cùng trờng nghĩa.
- Mặt trời- hòn lửa; Biển- sóng; Cửa-
then; Cài- sập.
* Tác dụng: Tất cả các biện pháp nghệ
thuật trên đã gíup nhà thơ vẽ lên một
bức tranh biển hoàng hôn vừa rộng lớn,
tráng lệ, lung linh vừa có hồn, vừa thi
vị, gần gũi với con ngời.
3.Bài tập 3.
Điệp vần, điệp âm là biện pháp
chính đợc nhà thơ Tố Hữu sử dụng
trong đoạn thơ trên. Cụ thể nhà thơ đã
dùng nhiều từ cùng vần an ( lan, tan,
tràn) vần ơng ( đờng, dơng, sơng) vần
ang
( nắng, trắng) nối tiếp nhau. Tuy nhiên,
nhạc tính của đoạn thơ chủ yếu đợc
phát ra từ những vần lng kì diệu: Lan-
tan, dơng-sơng, trắng- nắng. Vì vậy lời
thơ khi đọc lên vanng nngân nh một
18
? Xác định và phân tích giá trị của các biện
pháp tu từ đợc dùng trong hai câu thơ sau?
Cánh buồm gơng to nh mảnh hồn làng.
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
( Quê hơng- Tế Hanh)
? Xác định và nêu tác dụng của biện pháp
nghệ thuật mà nhà thơ dùng trong đoạn thơ
thơ sau?
Ôi đâu phải qua đêm dài lạnh cóng.
Mặt trời lên là hết bóng mù sơng.
Ôi đâu phải qua đoạn đờng lửa bỏng.
Cuộc đời ta bỗng chốc hoá thiên đờng.
( Tố Hữu)
điệu đàn, một khúc hát du dơng, khơi
gợi tâm hòn của ngời đam mê thởng
thức nghệ thuật nhớ đến một giọng thơ
ngâm của đại thi hào Ba Lan và một
giọng đàn của Chopin chính là hai đỉnh
cao chói lọi của nền văn học Ba Lan
luôn đợc thế giới ngỡng mộ, tự hào và
ca ngợi.
4. Bài tập 4.
* So sánh tu từ.
- Cái đợc so sánh: Cánh buồm.
- Cơ sở so sánh: Gơng to.
- Từ so sánh: Nh.
- Cái dùng để so sánh: Mảnh hồn làng.
* ẩn dụ tu từ.
- Hồn làng: Chỉ linh hồn quê hơng.
* Nhân hoá tu từ.
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
* Tác dụng: ở hai câu thơ trên cải đợc
so sánh là một sự vật cụ thể, hữu hình.
Còn cái dùng để so sánh là cái trừu t-
ợng, vô hình. Cách cí von này đã làm
nổi bật hình ảnh cánh buồm đang tiến
thẳng ra khơi, đẹp trong vẻ cờng tráng,
khoáng đạt, bất ngờ.
5.Bài tập 5.
- Đêm dài: Đợc nhà thơ chỉ quãng thời
gian dài nhân dân ta phải sống dới ách
thống trị của giai cấp phong kiến và đế
quốc.
- Lạnh cóng: Đợc nhà thơ dùng để chỉ
nỗi khổ đau, tình trạng trì trệ không
phát triển dợc mà dân tộc ta phải chịu
đựng trong những chuỗi ngày sống
kiếp nô lệ.
- Mặt trời: Đợc nhà thơ dùng để chỉ
ánh sáng của cách mạng và thắng lợi
của công cuộc kháng chiến chống Pháp
giải phóng dân tộc.
- Mù sơng: Đợc nhà thơ dùng để chỉ
những nhận thức, t tởng cũ còn rơi rớt
lại khi cách mạng thành công. Chính
bóng mù sơng đã cản trở quan niệm,
quan điểm, nhận thức đúng đắn của
19
? Xác định tất cả các biện pháp tu từ đợc
tác giả dùng trong bài thơ sau và nêu tác
dụng của chúng đối với sức truyền cảm lâu
bền của bài thơ?
Mùa xuân chín
Trong làn nắng ửng: Khói mơ tan.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí . Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy.
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.
Tiếng ca vắt vẻo lnng chững núi.
Hổn hển nh lời của nớc mây...
Thầm thì với ai ngồi dới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
không ít ngời.
- Đoạn đờng: Đợc nhà thơ dùng để chỉ
một giai đoạn lịch sử.
- Lửa bỏng: Đợc nhà thơ dùng để chỉ
những tổn thất đau đớn về vật chất
cũng nh tinh thần do chiến tranh gây ra
cho nhân dân ta.
- Thiên đờng: Đợc nhà thơ dùng để chỉ
cuộc sống mới đầy hạnh phúc nơi trần
thế.
* Nh vậy, đêm dài lạnh cóng, mặt trời,
mù sơng, đoạn đờng, lửa bỏng, thiên đ-
ờng chính là những hình ảnh ẩn dụ tu
từ. Thông qua các hình ảnh nghệ thuật
này, nhà thơ muốn nói đến những sai
lầm về nhận thức chính trị mà không ít
ngời đã mắc phải trong thời gian chín
năm kháng chiến chống Pháp ( 1946-
1954) đồng thời nhắc lại những nỗi
khổ đau, tủi nhục, cay đắng, vất vả mà
nhân dân ta đã chịu đựng trong suốt
thời gian dài đó.
6. Bài tập 6.
* Nhân hoá tu từ.
- Sột soạt gió trêu tà áo biếc.
- Bóng xuân sang.
- Hổn hển nh lời của nớc mây...
* ẩn dụ tu từ.
- Trong làn nắng ửng: Khói mơ tan.
- Sóng có xanh tơi gợn tới trời.
- Khách xa gặp lúc mùa xuân chín.
* Đổi trật tự cú pháp.
- Trong làn nắng ửng: Khói mơ tan.
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
- Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời.
Bao cô thôn nữ hát trên đồi
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy.
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.
- Tiếng ca vắt vẻo lnng chững núi.
Hổn hển nh lời của nớc mây...
Thầm thì với ai ngồi dới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây...
- Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
20
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng
- Chị ấy năn nay còn gánh thóc.
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?
( Hàn Mặc Tử)
? Phân tích giá trị nghệ thuật tu từ trong
hai câu thơ sau?
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phơng)
? Xác định và nêu tác dụng của các biện
pháp tu từ mà nhà thơ đã dùng trong hai
câu thơ sau?
ơi!Gió Lào ơi! Ngời đừng thổi nữa.
Những ruộng đói mùa, những đồng đói cỏ
( Chế Lan Viên)
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng
- Chị ấy năn nay còn gánh thóc.
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?
* Câu hỏi tu từ.
- Chị ấy năn nay còn gánh thóc.
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?
* So sánh tu từ.
- Tiếng ca vắt vẻo lnng chững núi.
Hổn hển nh lời của nớc mây...
* Hoán dụ tu từ.
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy.
* Điệp âm.
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?
* Tác dụng: Tất cả các biện pháp tu từ
trên đã gúp tác giả vẽ đợc một bức
tranh mùa xuân nơi thôn dã, đậm vẻ
xuân, xuân ttrong cảnh vật và xuân
trong lòng ngời.
7.Bài tập 7.
Trời xanh là hình ảnh đợc thể hiện
bằng nghệ thuật ẩn dụ tu từ, chỉ Bác
Hồ kính yêu. Bác nh trời xanh còn mãi
trên đầu, Bác đã hoá thân vào sự trờng
cửu, vĩnh hằng của thiên nhiên, đất nớc
và dân tộc. Mặt khác nghệ thuật này
cùng thể hiện nôic nhói đau, quặn thắt,
buồn bã, tiếc nuối, nhớ thơng da diết
của nhà thơ trớc sự ra đi của Bác.
8. Bài tập 8.
- Nhân hoá tu từ ở cả hai câu thơ.
- Điệp từ: Ơi, những, đói.
- ẩn dụ tu từ: Đói mùa, đói cỏ.
- Đối ngữ tơng hỗ:
Những ruộng đói mùa>< những đồng
đói cỏ.
- Đổi trật tự cú pháp ở cả hai câu thơ.
- Liệt kê: Gió, ruộng, đồng, mùa, cỏ.
* Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật
trên đã giúp nhà thơ bày tỏ nỗi xúc
động nghẹn ngào của mình trớc hình
ảnh làng quê bị đói khổ vì thời tiết
khắc nghiệt.
9. Bài tập 9.
* Nhân hoá tu từ.
21
? Xác định và nêu tác dụng của các biện
pháp tu từ mà nhà thơ đã dùng trong hai
câu thơ sau?
ánh nắng đầu tiên nhìn em nh cặp mắt
thiết tha.
Bảo phải trả thù, phải giết lũ yêu ma
( Cái chết của em ái- Tế Hanh)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
- ánh nắng đầu tiên nhìn em...
- Bảo phải...
* So sánh tu từ.
ánh nắng đầu tiên nhìn em nh cặp
mắt thiết tha.
- Cái đợc so sánh: ánh nắng đầu tiên
- Cơ sở so sánh: nhìn em
- Từ so sánh: Nh.
- Cái dùng để so sánh:cặp mắt thiết tha.
* Điệp từ: Phải.
* ẩn dụ tu từ:
- Lũ yêu ma đợc dùng để chỉ bọn thực
dân Pháp. Gọi bọn giặc là lũ yêu ma vì
giữa hai đối tợng này có điểm giồng
nhau: Bon giặc tàn bạo hung hãm nh
một lũ yêu tinh, ma quỷ.
* Đối ngữ tơng hỗ:
- Trả thù >< Giết.
* Tác dụng: Các biện pháp tu từ nói
trên đã làm cho những tia nắng mặt trời
đầu tiên vô tri, vô giác ở biển buổi rạng
đông cũng mang nặng tâm trạng , tâm
sự của con ngời. ánh nắng của quê h-
ơng cũng có lòng căm thù giặc Pháp
sôi sục và nhìn em bé với cặp mắt thiết
tha yêu thơng. Thôi thúc ta tìm cách
tiêu diệt bọn giặc tàn bạo hung hãm.
Chính lũ yêu tinh, ma quỷ ấy mỗi khi
càn quét vào vùng kháng chiến vên
biển thờng tìm cách đốt phá lới đánh
cá và thuyền của ng dân để triệt phá
kinh tế, nguồn sống của họ tạo nên
thảm cảnh Biển đầy cá mà dân làng
nhịn đói.
10. Bài tập 10.
a. Đoạn thơ xuất hiện bốn từ láy: Loắt
choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh
nghênh.
* Giải thích:
- Loắt choắt: ( Vóc dáng) bế nhỏ.
- Xinh xinh: Có hình dáng và đờng nét
dễ coi, a nhìn.
- Thoăn thoắt: Gợi tả dáng cử động
chân, tay rất nhanh nhẹn, nhịp nhàng
22
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng.
( Lợm-Tố Hữu)
? Hãy giải thích, phân tích hiệu quả nghệ
thuật của tất cả các từ láy trong đoạn thơ
trên?
? Tìm và phân tích tác dụng của tất cả các
biện pháp tu từ đợc Tố Hữu dùng trong
đoạn thơ?
Hãy giải thích và phân tích nghệ thuật của
câu hỏi tu từ ttrong câu thơ sau?
Lợm ơi, còn không?
(Lợm- Tố Hữu)
liên tục.
- Nghênh nghênh: Đa cao lên ( đầu
hay bộ phận của đầu) và hớng về phía
cần chú ý.
* Tác dụng: Tác giả đã sử dụng từ láy
đúng lúc, đúng chỗ đã làm cho hình
ảnh chú bé Lợm hiện lên vừa thanh
thoát, a nhìn, vừa sống động, hồn
nhiên, nhí nhảnh, yêu đời. Vậy nên từ
vẻ đẹp ngoại hình, nhà thơ đã phát hiện
ra đợc vẻ đẹp tâm hồn của chú bé Lợm
chỉ bằng bốn từ láy. Vả lại , những từ
láy cũng thể hiện thái độ mến yêu,
trân trọng của nhà thơ đối với Lợm.
b. Các biện pháp tu từ đã đợc dùng
trong đoạn thơ.
* Đổi trật tự cú pháp.
- Cái xắc xinh xinh
- Cái chân thoăn thoắt
- Cái đầu nghênh nghênh
- Ca lô đội lệch
* So sánh tu từ.
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
* ẩn dụ tu từ.
- Nhảy trên đờng vàng.
-> Đờng vàng là ẩn dụ tu từ chỉ con đ-
ờng cách mạng tơi sáng, đẹp đẽ.
Các biện pháp tu từ đợc tác giả sử
dụng chính xác và độc đáo đã làm tăng
thêm vẻ đẹp ngoại hình đáng yêu của
chú bé Lợm.
11. Bài tập 11.
Đoạn kết thúc bài thơ Lợm nhà thơ
đã thốt lên trong đau đớn, xót xa lẫn
ngậm ngùi Lợm ơi, còn không? Đây là
câu hổi tu từ gây cho ngời đọc một ấn
tợng sâu đậm về chú bé Lợm. Lợm đã
hi sinh- chết về thể xác- nhng linh hồn
bé nhỏ, thiêng liêng của em đã hoá
thân vào thiên nhiên đất nớc mênh
mông. Lợm vẫn còn sống mãi trong
lòng nhiều thế hệ độc giả yêu thơ.
12. Bài tập 12.
23
?Xác định tất cả các biện pháp tu từ đợc
dùng trong đoạn thơ sau? Nêu tác dụng
của các biện pháp tu từ đó? Giải thích
nghĩa của các từ láy có trong đoạn thơ ?
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
a. Các biện pháp nghệ thuật.
* Điệp ngữ: Buồn trông.
* Câu hỏi tu từ:
- Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa
xa?
- Hoa trôi man mác biết là về đâu?
* Nhân hoá:
- Hoa trôi man mác
- Nội cỏ dầu dầu
- Gió cuốn mặt duềnh
- Tiếng sóng kêu
* Đổi trật tự cú pháp.
- Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa
xa?
- Hoa trôi man mác biết là về đâu?
- Chân mây mặt đất một màu xanh
xanh.
- ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế
ngồi.
* Phép song hành:
- Câu lục . Miêu tả thiên nhiên.
- Câu bát. Miêu tả thân phận nàng
Kiều.
b. Tác dụng cúa các biện pháp tu từ.
Các biện pháp nghệ thuật trên đợc
Nguyện Du phối hợp rất tài hoa, điêu
luyện. Vừa biểu đạt đợc vẻ đẹp của
ngoại cảnh một cách chính xác, tinh tế,
sống động vừa biểu đạt đợc tâm cảnh-
nội tâm- đa dạng phức tạp của nhân vật
Thuý Kiều. Trong chiều sâu của lời thơ
ý thơ, trong nỗi buồn của Kiều còn
chuyên chở một tiếng kêu xé ruột, một
lời tố cáo đanh thép cái xã hội phong
kiến bất công, phi nghĩa đã cớp đoạt
quyền sống, quyền hạnh phúc của
Kiều, đã xô đẩy kiều vào ngõ cụt
không lối thoát, vào đêm tối mênh
mông của cuộc đời.
c. Giải thích các từ láy.
- Thấp thoáng: Thoáng hiện rồi lại mất,
lúc rõ lúc không.
- Xa xa: Hơi xa.
- Man mác: Chiếm cả một khoảng
24
?Xác định tất cả các biện pháp tu từ đợc
dùng trong đoạn thơ sau? Nêu tác dụng
của các biện pháp tu từ đó? Giải thích
nghĩa của các từ láy có trong đoạn thơ ?
Vân xem trang trọng khác vời
Khuân trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da.
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
không gian bao la nh toả ra trong
không gian vắng lặng, gợi tâm trạng co
đơn, tâm trạng lâng lâng đợm buồn.
- Dầu dầu: Héo, úa, buồn , ủ rũ, kém t-
ơi vui.
- Xanh xanh: Màu hơi xanh.
- ầm ầm: Từ mô phỏng tiếng động to
và rền.
13. Bài tập 13.
a. Các biện pháp tu từ
* Đối ngữ tơng hỗ:
- Khuôn trăng>< Nét ngài.
- Đầy đặn >< nở nang.
- Mây >< tuyết.
- Thua >< nhờng.
- Nớc tóc >< Màu da.
* Liệt kê: Khuôn trăng, nét ngài, hoa c-
ời, ngọc thốt, tóc, da.
* Trờng nghĩa:
- Trang trọng- đầy đặn nở nang -
đoan trang ( trờng ngghĩa về tính chất)
- Mây tuyết( trờng nghĩa về sự vật)
- Thua- nhờng ( trờng nghĩa về hành
động)
- Khuôn trăng- nét ngài- hoa cời- ngọc
thốt- tóc- da ( trờng nghĩa về bộ phận
cơ thể con ngời)
* Đổi trật tự cú pháp.
- Khuân trăng đầy đặn nét ngài nở
nang.
- Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng
màu da.
* Nhân hoá:
- Hoa cời ngọc thốt
- Mây thua......... tuyết nhờng
* ẩn dụ:
- Khuân trăng: Khuôn mặt đầy đặn nh
mặt trăng.
- Nét ngài: Chân mày đẹp nnh mày của
con bớm tằm.
- Hoa cời ngọc thốt: Miệng cời tơi nh
hoa, lời nói trong nh ngọc.
b. Tác dụng: Tất cả các biện pháp nghệ
thuật trên vừa miêu tả vẻ đẹp a nhìn
25