Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Lý thuyết C1 lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.86 KB, 3 trang )

Trường THPT Trần Suyền - Tổ vật lý – GV: Nguyễn Tấn Du
LÝ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1.Trong phương trình giao động điều hoà x = Acos(ωt +ϕ ),radian (rad) là thứ nguyên của đại lượng:
A.Biên đôï A B. Tần số góc C.Pha dao động(ωt +ϕ ) D.Chu kì dao động T
2. Trong các lựa chọn sau đây,lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+ ω
2
x= 0
A. x = Asin(ωt +ϕ ) B. x = Acos(ωt +ϕ ) C. x = A
1
sin(ωt ) + A
2
cos(ωt ) D. x = Atsin(ωt +ϕ )
3. Trong dao động điều hoà x =Acos(ωt +ϕ ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. v = Aωcos (ωt +ϕ ). B. v = ωAcos(ωt +ϕ ). C. v = -Asin (ωt +ϕ ) D. v = -Aωsin(ωt +ϕ )
4. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt +ϕ ), gia tốc biến đổi theo điều hoà phương trình:
A. a = Acos(ωt +ϕ ). B. a= Aω
2
cos(ωt +ϕ ). C. a = - Aω
2
cos(ωt +ϕ ). D. a = -Aωcos(ωt +ϕ ).
5. Trong dao động điều hoà , giá trò cưc đại của vận tốc là
A. v
max
= Aω. B. v
max
= Aω
2
C. v
max
= - Aω D. v
max


= -Aω
2
6.Trong dao động điều hoà ,giá trò cực đại của gia tốc là
A. a
max
= Aω B. a
max
= Aω
2
C. a
max
= -Aω. D. a
max
= - Aω
2
7. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển độngkhi
A.Lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tácdụng có độ lớn cực tiểu.
8.Trong dao động điều hòa lực kéo về đổi chiều khi
A. li độ đạt giá trò cực đại. B. vận tốc triệt tiêu. C. vận tốc đổi chiều. D.gia tốc triệt tiêu
9.. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. vật ở vò trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vò trí có li đôï bằng không. D.vật ở vò trí có pha dao động cực đại.
10. Trong dao động điều hoà
A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ.
11. Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 pha so với li độ.D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 pha so với li độ.
12. Trong dao động điều hoà

A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 pha so với với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 pha so với với vận tốc.
13. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với gia tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc thời gian.
14. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng
A. Động năng đạt giá trò cực đại khi vật chuyển động qua vò trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trò cực tiểu khi vật ở vò trí biên.
C. Thế năng đạt giá trò cực đại khi vận tốc triệt tiêu.
D. Thế năng đạt giá trò cực tiểu khi khi vật ở vò trí biên.
15. Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Công thức W = ½ kA
2
cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức W = ½ mv
2
max

cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
C. Công thức W = ½ mω
2
A
2
cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức W= ½ kA
2

cho thấy thế năng không đổi theo thời gian.
n tập lý thuyết về dao động điều hòa. Chương trình Vật lý 12.
Trường THPT Trần Suyền - Tổ vật lý – GV: Nguyễn Tấn Du
16. Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kì T. D. không biến đổi theo thời gian.
17.Trong dao động điều hòa với chu kì dao động T. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng

A. T B. T/2 C. T/4 D. T/8
18. Chọn câu sai.
Trong dao động điều hòa biên độ A, quãng đường vật đi trong
A. một chu kì là 4A B. một nửa chu kì là 2A
C. một phần tư chu kì là A. D. một phần tư chu kì là A khi vật xuất phát từ VTCB hoặc biên.
19. Trong dao động điều hoà li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
20. Trong dao động điều hoà
A. vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. lực kéo về và li độ luôn cùng chiều. D. gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
21. Trong dao động điều hoà
A. lực kéo về và vận tốc luôn cùng chiều B.gia tốc và vận tốc luôn cùng chiều.
C.gia tốc luôn hướng về vò trò cân bằng. D. vận tốc luôn hướng về vò trí cân bằng.
22. Vận tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trò cực đại khi qua vò trí cân bằng.
C. luôn hướng về vò trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì T/2.
23. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
A. Li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian. B. Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vò trí biên, vận tốc của vật bằng không. D. Ở vò trí cân bằng, gia tốc của vật đạt cực đại.
24. Chọn phát biểu đúng
A. Gia tốc của dao động điều hòa có giá trò cực đại khi vật ở VTCB và triệt tiêu khi vật ở vò trí biên.
B. Gia tốc của dao động điều hòa có giá trò cực đại khi vật ở biên và triệt tiêu khi vật ở vò trí cân bằng.

C. Véc tơ vận tốc không đổi chiều khi vật qua vò trí cân bằng.
D. Véc tơ gia tốc không đổi chiều khi vật đi từ vò trí biên này sang vò trí biên kia..
25.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có cơ năng khơng đổi theo thời gian.
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số d/động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng.
26.Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức ln bằng biên độ của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
B. Chu kì của dao động cưỡng bức ln bằng chu kì dao động riêng của vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.
26.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) khơng phụ
thuộc vào lực cản của mơi trường.
B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hồ tác dụng lên hệ ấy.
D. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hồ bằng tần số
dao động riêng của hệ.
28. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A.với tần số bằng tần số dao động riêng. B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà khơng chịu ngoại lực tác dụng.
n tập lý thuyết về dao động điều hòa. Chương trình Vật lý 12.
Trường THPT Trần Suyền - Tổ vật lý – GV: Nguyễn Tấn Du
29.Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần ?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
30.Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức ln bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
31.Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật khơng đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
32.Đại lượng vật lý trong dao động điều hòa khơng phụ thuộc cách chọn gốc thời gian và cách kích thích là
A. biên độ. B. chu kì C. năng lượng D. pha ban đầu.
33. Đại lượng vật lý trong dao động điều hòa phụ thuộc cách chọn gốc thời gian
A. biên độ. B. chu kì C. năng lượng D. pha ban đầu.
34.Chọn câu sai. Dao động tống hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
A. là dao động điều hòa có cùng tần số với hai dao động thành phần
B. có biên độ phụ thuộc độ lệch pha hai dao động thành phần.
C.có biên độ phụ thuộc tần số hai dao động thành phần.
D.có biên độ cực đại khi hai dao động cùng pha.
35. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
36.Một vật DĐĐH trên một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật ln cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
37. Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc khơng đổi) thì tần số dao
động điều hồ của nó sẽ
A. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nó giảm.
B. tăng vì tần số dao động điều hồ của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
D. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nó khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
38. Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
B. khơng đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
C. khơng đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.
39.Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một
viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B.tỉ lệ với bình phương chu kì daođộng.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D.tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
40.Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đơi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
n tập lý thuyết về dao động điều hòa. Chương trình Vật lý 12.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×