Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kế hoạch cá nhân môn Sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.31 KB, 9 trang )

IV. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN ĐẠT CỦA TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH LỚP DẠY, PHÂN MÔN
GIẢNG DẠY, CỦA TỪNG CHƯƠNG
1.Chương trình khối 11 (bám sát – nâng cao):
HỌC KÌ I:
Tuần Chương Tiết Tên bài dạy Trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần đạt Ghi chú
1 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
A.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở thực vật.
1 Bài 1:Sự hấp
thụ nước và
muối khoáng
ở rễ.
Bài 2:Vận
chuyển các
chất trong
cây.
-Trình bày được vai trò của nước ở thực vật.
-Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và muối
khoáng, cơ chế vận chuyển nước và muối khoáng
ở thực vật.
-Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng
(thụ động và chủ động) ở thực vật.
-Nêu được 2 con đường hấp thụ nước và nguyên
tố khoáng. Nêu được vai trò của đai Caspari.
-Trình bày được sự trao đổi nước và chất khoáng
ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
-Phân biệt được dòng mạch gỗ và mạch rây (cấu
tạo mạch, thành phần của dịch và động lực).
-Ren ky nng lam trc nghiêm


Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
2 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
A.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở thực vật
2 Bài 3:Thoát
hơi nước.
Bài 4:Vai trò
của các
nguyên tố
-Trình bày được cơ chế thoát hơi nước; ý nghĩa
của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
-Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì
bằng tưới tiêu hợp lí đảm bảo cho sinh trưởng của
cây trồng.
-Trình bày được sự thoát hơi nước chịu ảnh
hưởng của điều kiện môi trường.
-Nêu được vai trò của nguyên tố khoáng ở thực
vật.
-Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến

thức trọng tâm
của bài.
khoáng. và vi lượng.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
3 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
A.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở thực vật
3 Bài 5 – 6:
Dinh dưỡng
nitơ ở thực
vật.
-Trình bày vai trò của nitơ, sự đồng hóa nitơ
khoáng và nitơ tự do (N
2
) trong khí quyển.
-Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất
cao của cây trồng.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
4 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
A.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng

ở thực vật
4 Bài 8:
Quang hợp ở
thực vật.
Bài 9:
Quang hợp ở
các nhóm
thực vật C
3
,
C
4
và CAM.
-Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp.
-Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp
mang hệ sắc tố quang hợp.
-Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật
C
3
(thực vật ôn đới) gồm pha sáng và pha tối.
-Trình bày được đặc điểm của thực vật C
4
và cơ
chế quang hợp ở thực vật C
4
, có hiệu suất cao.
-Nêu được thực vật CAM mang đặc điểm của cây
ở vùng sa mạc và cơ chế quang hợp, có năng suất
thấp.
-Ren ky nng lam trc nghiêm

Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
5 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
A.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở thực vật
5 Bài 10: Ảnh
hưởng của
các nhân tố
ngoại cảnh
đến quang
hợp.
Bài 11:
Quang hợp
và năng suất
cây trồng.
-Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh
hưởng của các điều kiện môi trường.
-Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo có thể
đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao.
-Giải thích được quá trình quang hợp quyết định
năng suất cây trồng.
-Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất
kinh tế.
-Ren ky nng lam trc nghiêm

Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
6 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
A.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở thực vật
6 Chủ đề 4:
Hô hấp và
vấn đề bảo
quản nông
sản ở thực
vật.
-Trình bày được khái niệm và vai trò của hô hấp.
-Phân biệt cơ chế hô hấp hiếu khí với phân giải kị
khí.
-Nêu được khái niệm và ý nghĩa của hệ số hô hấp.
7 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
A.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở thực vật
7 Chủ đề
4:Hô hấp và
vấn đề bảo
quản nông

sản ở thực
vật (tiếp
theo).
-Giải thích được mối liên quan giữa hô hấp với
vấn đề bảo quản nông sản.
-Vận dụng được lí thuyết để giải thích các vấn đề
thực tiễn.
8 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
B.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở động vật
8 Bài 15 – 16:
Tiêu hóa ở
động vật.
-Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình trao
đổi chất và quá trình chuyển hóa nội bào.
-Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và
chức năng của các cơ quan tiêu hóa ở các nhóm
động vật khác nhau (động vật chưa có cơ quan
tiêu hóa, có túi tiêu hóa và có ống tiêu hóa) trong
những điều kiện sống khác nhau.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
9 I: Chuyển hóa vật

chất và năng lượng.
B.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở động vật
9 Bài 17: Hô
hấp ở động
vật.
Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và
chức năng của các cơ quan hô hấp ở các nhóm
động vật khác nhau trong những điều kiện sống
khác nhau.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
10 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
B.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở động vật
10 Bài 18 – 19:
Tuần hoàn
máu.
Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần
hoàn ở các nhóm động vật khác nhau.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
Gv cho Hs làm

các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
11 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
B.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở động vật
11 Chủ đề 1:
Cơ chế đảm
bảo cân bằng
nội môi ở cơ
thể động vật.
-Nêu được định nghĩa cân bằng nội môi (cân bằng
áp suất thẩm thấu/ huyết áp, cân bằng pH, cân
bằng nhiệt).
-Trình bày được ý nghĩa của cân bằng nội môi
thông qua một số ví dụ.
-Trình bày được cơ chế đảm bảo cân bằng nội
môi (kết hợp sơ đồ hóa quá trình điều chỉnh các
hoạt động sinh lí, duy trì tính hằng định tương đối
của môi trường bên trong cơ thể).
12 I: Chuyển hóa vật
chất và năng lượng.
B.Chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở động vật
12 Chủ đề 1:

Cơ chế đảm
bảo cân bằng
nội môi ở cơ
thể động vật
(tiếp theo).
-Trình bày được cơ chế đảm bảo cân bằng nội
môi .
-Liên hệ thực tế thông qua một số ví dụ cụ thể
được lựa chọn thể hiện sự hiểu biết của bản thân
về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi.
13 II: Cảm ứng.
A.Cảm ứng ở thực
vật.
13 Bài 26 –
27:Cảm ứng
ở động vật
-Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của động vật
so với thực vật.
-Trình bày được sự tiến hóa trong các hình thức
cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ chức
khác nhau.
-Ren ky nng lam trc nghiêm.
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
14 II: Cảm ứng.
B.Cảm ứng ở

động vật.
14 Bài 28: Điện
thế nghỉ.
Bài 29: Điện
thế hoạt
động và sự
lan truyền
xung thần
kinh.
-Nêu khái niệm điện sinh học và khái niệm điện
thế nghỉ.
-Cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
-Phân biệt được điện tĩnh và điện động.
-Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên
sợi trục (có bao mielin và không có bao mielin).
-Ren ky nng lam trc nghiêm.
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
15 II: Cảm ứng.
B.Cảm ứng ở động
vật.
15 Bài 30:
Truyền tin
qua xinap.
-Mô tả được sự chuyển xung thần kinh qua xinap.
-Ren ky nng lam trc nghiêm

Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
16 II: Cảm ứng.
B.Cảm ứng ở động
vật.
16 Bài 31 – 32:
Tập tính của
động vật.
-Nêu được khái niệm tập tính của động vật.
-Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học
được
-Nêu các dạng tập tính chủ yếu ở động vật (săn
bắt mồi, tự vệ, sinh sản,..)
-Phân biệt được 1 số hình thức học tập ở động
vật.
-Trình bày được 1 số ứng dụng của tập tính vào
thực tiễn đời sống.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
17 III.Sinh trưởng và
phát triển.

A.Sinh trưởng và
phát triển ở thực
vật.
17 Kiểm tra
học kì I.
- Học sinh có thể tự đánh giá được khả năng hiểu
biết và chuẩn bị bài của bản thân, củng cố được
kiến thức trọng tâm bài.
- Giáo viên có thể đánh giá được kết quả học tập
của học sinh.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
Gv cho Hs làm
các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
18 III.Sinh trưởng và
phát triển.
A.Sinh trưởng và
phát triển ở thực vật
18 Bài 34: Sinh
trưởng ở
thực vật.
-Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng
thứ cấp.
-Trình bày được ảnh hưởng của điều kiện môi
trường tới sự sinh trưởng ở thực vật.
-Ren ky nng lam trc nghiêm
Gv cho Hs làm

các câu hỏi trắc
nghiệm để Hs
nắm các kiến
thức trọng tâm
của bài.
19 19 Bài 35:
Hoocmon
-Trình bày được các chất diều hòa sinh trưởng
(phitohoocmon) có vai trò điều tiết sự sinh

×