Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

gian an 4 tuan 7 ckt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.65 KB, 19 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC : TRUNG THU ĐỘC LẬP
I) Mục tiêu.
* Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:
*Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só. Mơ ước của anh vè tương lai
của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II) Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp...
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 3 HS đọc bài: “Chò em tôi” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:30’
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách
phát âm cho HS.
- Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
(?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến só nghó tới
điều gì?
(?)Trăng trung thu có gì đẹp?
(?)Đoạn 1 nói lên điều gì?
(?)Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những
đêm trăng tương lai sao?
(?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc
lập?


- Nội dung đoạn 2 là gì?
(?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với
mong ước của anh chiến só năm xưa?
(?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như
thế nào?
- Đoạn 3 cho em biết điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn và nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Anh nghó tới các em nhỏ và nghó tới tương lai của các
em.
+Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng
ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt
Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành
phố, làng mạc,núi rừng…
* Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..
Hs trả lời theo sgk
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất
nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
*Ước mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong
tương lai.
+hững ước mơ của anh chiến só năm xưa đã trở thành
hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu
lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
+Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại

phát triển ngang tầm thế giới.
*Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em
và đất nước.
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi .
- GV hd HS luyện đọc một đoạn .
- Thi đọc diễn cảm
GV nhận xét chung.
3.Củng cố-dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học
HS chuẩn bò bài sau: “ở vương quốc Tương Lai”
- HS cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
. .
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : * Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’
2) Hướng dẫn luyện tập 32’
* Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164
- Nhận xét đúng/ sai.
- Phần b HD tương tự.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Nhận xét đúng/ sai.
- Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả
lớp nhận xét.
- Đánh giá, cho điểm HS.

* Bài 3:
-Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
(?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét?
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
* Bài 5:
- Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính.
- Kiểm tra lớp đúng/ sai.
- Nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dò2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài học sau.
- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp.
a) +
5164
2416
Thử lại: -
2416
7580
7580 5164
- HS nêu cách thử lại.
b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
- HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại.
a -
482
8396
Thử lại +
482

3756

6 357 6 839
b) HS lên bảng, lớp làm vào vở
Hs nờu
Hs tự làm và chữa bài
a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535
x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707
x = 4 586 x = 4 242
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là:
3 143 - 2 428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m
- HS đọc đề bài.
+ Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999
+ Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000
- Hiệu của chúng là : 89 999
. .
ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)
I,Mục tiêu: *Học xong bài này H có khả năng:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền của.
II,Đồ dùng dạy học.
- VBT
III,Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2.Tìm hiểu bài.
a.Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin

(?) Em nghó gì khi đọc các thông tin đó?
(?) Họ tiết kiệm để làm gì?
(?) Tiền của do đâu mà có?
*,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của.
(?) Thế nào là tiêt kiệm tiền của?
*Hoạt động 3:
(?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?
(?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?
(?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?
(?) Sử dụng điện, nước thế nào là tiết kiệm?
*Ghi nhớ
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Học bài và làm bài - c/b bài sau
- Thảo luận nhóm đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời
các câu hỏi.
+ Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng
ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có
nhiều vốn để làm giàu
+ Tiền của là do sức lđ của con người mới có
* Các ý kiến c,d là đúng
* Các ý kiến a,b là sai
+Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử
dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn
- cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để
tiết kiệm tiền của.
* Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung
tung.
* Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ

cũ.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần
dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm
+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.Tắt
bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.
- Đọc phần ghi nhớ.
Hs về chuẩn bò
. .
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Chính tả (Nhớ - viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và
Cáo.
- Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2)a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:
phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghó ngợi, phè
phỡn,…
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả
trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
* Viết, chấm, chữa bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào
SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng.
Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc đònh nghóa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.

- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để
đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thòt vội chạy
ngay để lộ chân tướng.
+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí,
phường gian dối,…
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với
dấu ngoặc kép.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc đònh nghóa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.
- Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục….
. .
TOÁN : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Biết tính giá trò một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’
2) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 10’
- GV viết ví dụ lên bảng.

(?) Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con
cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu
con?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa
hai chữ.
3) Giới thiệu giá trò của biểu thức có chứa 2 chữ:
(?) Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GVnêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trò số của biểu
thức a + b.
- Y êu cầu HS làm tương tự.
(?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính
được gì?
3. Luyện tập, thực hành:22’
* Bài 1:- Tính giá trò của biểu thức
(?) Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- Đọc biểu thức trong bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2
(?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta
tính được gì?
* Bài 3
- Gv vẽ bảng số lên bảng.
- Y/c HS nêu ND các dòng trong bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4
- HD HSlàm bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
- Học sinh theo dừi
- HS đọc ví dụ.
- Hai anh em câu được a + b con cá.

- HS nhắc lại.
+ Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trò
của biểu thức.
+ Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá
trò của biểu thức a + b.
- Học sinh nhắc lại.
- Biểu thức c + d.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35.
b) Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60.
- Đọc đề bài, tự làm vào vở; 3 HS lên bảng.
a) Nếu a = 32 và b = 20 Thì giá trò của biểu thức a – b =
32 – 20 = 12.
b) Nếu a = 45 và b = 36 Thì giá trò của biểu thức a – b =
45 – 36 = 9.
c) Nếu a = 18m và b = 10m Thì g/trò của b/thức a – b =
18m – 10m = 8m.
- Tính được một giá trò của biểu thức a – b.
- Học sinh đọc đề bài.
- Dòng 1: giá trò của a, dòng 3 : giá trò của biểu thức a x
b, dòng 2: giá trò của b, dòng 4: giá trò của biểu thức a :
b
- 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36 112 360 700
a : b 4 7 10 7
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đề bài, 2 Hs lên bảng, lớp làm vở.
a 300 3200 24 687 54 036
b 500 1800 36 805 31 894

a + b 800 5000 61 492 85 930
b + a 800 5000 61 492 95 930
4. Củng cố - dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các bài tập.
. .
ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I-Mục tiêu:* Học song bài này học sinh biết:
- Một số dân tộc ở TN
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN
II-Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ đòa lý TNVN
- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên
IIICác hoạt động dạy - học
1/Kiểm tra bài cũ : 5’
(?) Hãy mô tả lại nhà sàn của người dân tộc ở dãy
HLS?
-G nhận xét.
2/Bài mới: 28’
a/- Giới thiệu bài:
b/ Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều d.tộc chung
sống .
(?) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây
Nguyên?
(?) Những dân tộc nào sống lâu đời ở TN và những dân
tộc nào ở nơi khác chuyển đến?

Gv chốt ý,giảng và nói: TN có nhiều dân tộc cùng
chung sống, nhưng lại là nơi có dân cư thưa nhất nước
ta.
*Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
(?) Nhà Rông được dùng để làm gì?
(?) Hãy mô tả nhà rông?
(?) Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
- G nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Lễ hội - trang phục
(?) Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc
trong hình 1,2,3?
(?) Lễ hội ở TN thường được tổ chức khi nào?
(?) Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN?
- G sửa chữa hoàn thiện câu hỏi.
H trả lời câu hỏi sau
-Y/c H đọc mục 1 SGK rối trả lời các câu hỏi sau
+TN có nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia-rai, Ê-đê,
Ba-na, Xơ-đăng…Kinh, Mông, Tày, Nùng…
+Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-
đăng.
+Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, Mông, Tày,
Nùng
-Nhóm 4 thảo luận trả lời.
+Nhà rông được dùng để sinh hoạt tập thể như hội
họp, tiếp khách của cả buôn.
+Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc được lợp
bằng tranh, xung quanh được thưng bằng phên liếp, có
sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn
nhà sàn.

+Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng
giàu có thònh vượng.
-H trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-Các nhóm thảo luận trả lời.
+Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái
trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại
+Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau
mỗi vụ thu hoạch
+Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xuân, lễ hội
đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới
-Đại diện các nhóm báo cáo
3/Nhận xột, dặn dũ: 2’
-Về nhà học bài-CB bài sau.
-Đọc bài học SGK
. .
TẬP ĐỌC : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I) Mục tiêu
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như:
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu.
* Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. ở
đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 6’
- Gọi 2 HS đọc bài: “Trung thu độc lập” kết hợp trả
lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:32’

a- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b* Luyện đọc:
(?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> GV kết hợp sửa
cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải.
- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
c* Tìm hiểu bài:
(?) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và gặp những ai?
(?) Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
(?) Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra
những gì?
(?) Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của
con người?
(?) Màn 1 nói lên điều gì?
Màn 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận ra Tin-tin,
Mi-tin và em bé.
(?) Câu chuyên diễn ra ở đâu?
(?) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin nhìn thấy
trong khu vườn có gì khác lạ?
- HS thực hiện yêu cầu
- HS nghe
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Chia làm 3 đoạn, HS đánh dấu từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
Hs luyện đọc theo cặp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đối thoại và trả lời câu hỏi.
+ Tin-tin và Mi-tin đi đến vương quốc Tương lai và trò
chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Các bạn sáng chế ra:Vật làm cho con người hạnh
phúc.Ba mươi vò thuốc trường sinh.Một loại ánh sáng kỳ
lạ.Một cái máy biết bay trên không như chim.
+ Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc,
sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh
phục được vũ trụ.
*Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của
con người..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh và nêu các nhân vật.
- HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện diễn ra trong khu vườn kỳ diệu.
+ Những trái cây to và rất lạ:
* Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là chùm lê
phải thốt lên:
“ Chùm lê đẹp quá”
* Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin-tin tưởng đó là quả
dưa đỏ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×