Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án lớp 3 tuần 9 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 22 trang )

Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
LỊCH BÁO GIẢNG: Tuần 9

Từ ngày : 11 /10 / 2010
Đến ngày : 15 /10 /2010
Thứ
ngày
Môn dạy Tiết
TCT
Tên bài

Thứ hai
11/10
Đạo đức 9 Chia sẻ buồn vui cùng bạn( Tiết 1)
Toán 41 Góc vuông- Góc không vuông
TĐ-KC 25 +26 Ôn tập (Tiết 1+ 2)
Chào cờ

Thứ ba
12/10
Thể dục 17 Học động tác : Vươn thở, tay
Toán 42 Thực hành nhận biết về góc vuông
Chính tả 17 Ôn tập (Tiết 3)
TN & XH 17 Ôn tập : Con người và sức khoẻ


Thứ tư
13/10
Toán 29 Đề - ca – mét . Hec- tô - mét
Tập đọc 43 Ôn tập ( Tiết 4 )
LT & Câu 9 Ôn tập ( Tiết 5)


Thủ công 9 Ôn tập chương I
Hát nhạc 9 Ôn 3 bài hát

Thứ năm
14/10
Thể dục 18 Ôn hai động tác đã học
Toán 44 Bảng đơn vị đo độ dài
Tập viết 9 Ôn tập (Tiết 5 )
TN & XH 18 Ôn tập ( Tiết 2 )
Mĩ thuật 9 VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn
Thứ sáu
15/10
TLV 9 Kiểm tra : Đọc – Hiểu
Toán 45 Luyện tập
Chính tả 18 Kiểm tra viết : Chính tả + Tập làm văn
Anh văn 9
SH lớp 9 Nhận xét tuần 9 . P/ h tuần 10
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 9 : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1 ).
I/Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II/Các hoạt động dạy – học:
1/ Khởi động (1p):
2/ Kiểm tra (3p) :
Điểm danh + hát
GV : Nguyeãn Thò Suoát
1

Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
? vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha
mẹ, anh chị em ?
?Việc quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh
chị em trong gia đình thể hiện điều gì?
3 / Bài mới (25)
a/Giới thiệu- ghi bảng
b/Giảng bài
HĐ1: Xử lý tình huống. ( 10
/
)
Y/c Hs quan sát tranh / 16 VBT
? Tranh vẽ gì?- Nêu tình huống
Y/ c Hs thảo luận tình huống theo cặp
Kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần
động viên ,an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng
những việc phù hợp với khả năng …
HĐ2. Đóng vai. ( 10
/
)
Gọi Hs đọc Y/c bài tập 2 / 16
Hd : + Chung vui với bạn ( Khi bạn được
điểm tốt, đoạt giải cao trong kì thi..)
+ Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn do
hoàn cảnh gia đình, bạn bị ốm mệt…
Y/c HS thảo luận nhóm 4, xây dựng kịch bản
và đóng vai
Y/c 1 só nhóm đóng vai trước lớp
Nhận xét, rút kinh nghiệm
-Kết luận:Bạn bè là người thân thiết, luôn

gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui
hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia
sẻ niềm vui với bạn. Có như thế, tình bạn
chúng ta mới nên gắn bó và thân thiết.
HĐ3: Bày tỏ thái độ ( 5
/
)
-Y/c Hs đọc bài tập 3/17
GV lần lượt đọc từng ý kiến
Y/c Hs suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách :
+ Tán thành : Vỗ ta
+ Không tán thành : im lặng
+ Lưỡng lự : Giơ tay
Y/c Hs giải thích lý do
Kết luận : Các ý kiến đúng a,c,d,e
4 Củng cố - dặn dò (3p)
Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè trong
lớp, trong trường và nơi ở .
Sưu tầm câu chuyện, tấm gương, bài hát, ca
dao, tục ngữ… nói về tình bạn…
Nhận xét tiết học
-Tiến hành thảo luận cặp đôi theo
yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung
1 Hs đọc Y/c .
4 nhóm tình huống a
3 nhóm tình huống b
Một số nhóm thể hiện trước lớp

-Nhận xét, bổ sung
Chọ nhóm thể hiện tốt nhất
Nêu lại những ý kiến đúng
GV : Nguyeãn Thò Suoát
2
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
-------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN .
Tiết 25 : ÔN TẬP ( Tiết 1
I/Mục tiêu:
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn
bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho( BT 2).Chọn đúng các
từ ngữ thích hợp điền váo chỗ trống để tạo cho phép so sánh (BT 3
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập
II/Các hoạt động dạy – học: Tiết 1
1. Khởi động: (1
/
)
2.Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
- Gọi học sinh đọc bài : Tiếng ru.
- Lớp và giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. HD ôn tập
HĐ1 .Ôn tập đọc . (15
/
)

Bài : Đơn xin vào Đội
Mẹ vắng nhà ngày bão
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
HĐ2 .Ôn luyện về phép so sánh. (15
/
)
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Mở bảng phụ.
-Gọi HS đọc câu mẫu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
-Yêu cầu HS làm tiếp sức.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Vài em nhắc lại tên bài.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SKG.
-HS làm bài.
Hình ảnh so
sánh
Sự vật
1
Sự vật 2
Hồ như một
chiếc gương bầu
dục khổng lồ
Hồ
chiếc

gương bầu
dục khổng
lồ
Cầu Thê Húc
màu son cong
cong như con
Tôm
Cầu
Thê
Húc
con tôm
Con rùa đầu to
như trái bưởi
đầu
con
rùa
trái bưởi
-Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS
điền vào 1 chỗ trống.
+Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa
trời như một cánh diều.
+Tiếng gió rừng vi vu như tiêng sáo.
+Sương sớm long lanh tựa những hạt
ngọc.
GV : Nguyeãn Thò Suoát
3
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
Tiết 2
HĐ 3 : Ôn câu Ai là gì ? (15
/

)
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/ c Hs thảo luận theo cặp
Bài 3
-Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã
được học trong tiết tập đọc và được
nghe trong tiết tập làm văn.
-Gọi HS lên thi kể.
Bình chọn bạn kể hay nhất
4.Củng cố – dặn dò: (2
/
)
Về nhà luyện đọc bài.
-Nhận xét giờ học.
-1HS đọc yêu cầu trong SGK.
Nêu kết quả
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường ?
+Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
-HS nhắc lại tên các truyện: Cậu bé thông
minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len, , Người
mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm
văn, Trận bóng dưới lòng đường, , Các
em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không
nỡ nhìn.
-Thi kể câu chuyện mình thích.
+Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
4 sau đó một số em đọc trước lớp .
+Lớp nhận xét

------------------------------------------
TOÁN
Tiết 41 :GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG.
I/Mục tiêu
-Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết sử dụng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông vừa vẽ được góc vuông.
-Hs chăm chỉ học tập.
II/Phương tiện:Mô hình đồng hồ , Êke, thước dài
III/Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (4
/
)
Đặt tính rồi tính :
46 : 2 96 : 3 48 x 5
2.Dạy bài mới:( (30p)
a)Giới thiệu:
b) Giảng bài
*Làm quen với góc.
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất
trong phần bài học.
-Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có
chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng
hồ tạo thành một góc.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ
hai.
-Làm tương tự với đồng hồ thứ ba.
*Giới thiệu góc vuông và góc không
vuông.
-2 HS lên bảng làm- lớp làm bảng con
-Quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ

có chung một điểm gốc, vậy hai kim
đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
GV : Nguyeãn Thò Suoát
4
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
-Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần
bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông.
-Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo
thành của góc vuông AOB.
Vẽ hai góc MPN, CED lên bảng và giới
thiệu: Góc MPN và góc CED là góc
không vuông.
-Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của
từng góc.
*Giới thiệu êke. (3
/
)
-Cho HS cả lớp quan sát êke loại to và
giứo thiệu: Đây là thước êke, thước êke
dùng để kiểm tra một góc vuông hay
không vuông và để vẽ góc vuông.
-Thước êke có hình gì ?
-Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?
-Tìm góc vuông trong thước êke.
-Hai góc còn lại có vuông không ?
c/Luyện tập . ( 18
/
)
Bài 1
-Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các

góc của hình chữ nhật.
-Hình chữ nhật có mấy góc vuông ?
-Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc
vuông có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
+Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O của góc
vuông cần vẽ.
+Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với
điểm vừa chọn.
+Vẽ 2 cạnh OA và OB theo hai cạnh góc
vuông của êke.
Vậy ta được góc vuông AOB cần vẽ.
-Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông CMD.
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem
góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc
vuông theo đúng quy ước.
A
0
B

-Góc đỉnh O, Cạnh OA và OB,...
-Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
M C
D
P N E
-Góc đỉnh P: cạnh là PM và PN.
-Góc đỉnh E: cạnh là EC và ED.
-Hình tam giác.
-Thước êke có 3 cạnh và 3 góc.

-HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong
thước êke của mình.
-Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
Thực hành dùng êke để kiểm tra góc.
-Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
-HS vẽ hình.
C
M D
Góc vuông đỉnh M;
cạnh MC và MD
1 HS đọc.
-Tự kiểm tra và trả lời:
a)Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE.
D
GV : Nguyeãn Thò Suoát
5
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
Bài 3
-Tứ giác MNPQ có các góc nào ?
-Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các
góc rồi trả lời câu hỏi.
Bài 4
-Hình bên có bao nhiêu góc ?
Kiểm tra lại bằng thước êke
3.Củng cố – dặn dò: ( 2
/
)
? Dùng eke để làm gì?
Luyện tập thêm về góc vuông, góc không
vuông.

-Nhận xét tiết học.
E
A
Góc vuông đỉnh là G, hai cạnh là GX và
GY.
b)Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh là
BG và BH... G
B H
Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
-Có 2 góc không vuông là góc đỉnh N,
đỉnh P.
N
M
Q P
Hs chọn kết quả đúng ghi bảng con
D 4
--------------------------------------------------
Thứ ba ngày12 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
Tiết 17 : : ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
I/Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Chim về tổ”.
- Giaó dục học sinh tính kỉ luật trong học tập.
II/Phương tiện :Tranh mẫu minh họa động tác
III/Hoạt động dạy học
1/ Mở đầu
Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động

HS chạy một vòng trên sân tập
Trò chơi:Đứng ngồi theo lệnh
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
2/ Cơ bản:
a,Học động tác vươn thở
Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
6p
28p
08p
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
GV : Nguyeãn Thò Suoát
6
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
Nhận xét
b.Học động tác tay
Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
Nhận xét
*Tập luyện liên hoàn 2 động tác thể dục
Nhận xét
c. Trò chơi: Chim về tổ
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh
thực hiện
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét

3/ Kết thúc:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập 2 động tác vươn thở và tay
10p
10p
6p
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *

GV
Đội hình kết thúc
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
----------------------------------------------
TOÁN
Tiết 42 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ
GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE.
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc
vuông trong trường hợp đơn giản .
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông đúng chính xác.
- Giaó dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II/ Phương tiện : ê ke

II/Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 4
/
)
-Kiểm tra VBT .
2.Dạy bài mới: (30p)
a)Giới thiệu bài: -ghi bảng
b)Hướng dẫn thực hành.
Bài 1
-Vài em nhắc lại tên bài học.
 Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và 1
GV : Nguyeãn Thò Suoát
7


GV
Trêng TH Phan Chu Trinh Gi¸o ¸n líp 3
-Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông
đỉnh O: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke
trùng với O và một cạnh góc vuông của ê
ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại
của góc theo cạnh còn lại của góc vuông
ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O.
-Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông B.
Bài 2
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Gv kẻ hình lên bảng
-Yêu cầu 2HS lên bảng kiểm tra góc
vuông .
Bài 3

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng
tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ
các hình nào. Sau đó dùng các miếng
ghép để kiểm tra lại.
Bài 4
-Yêu cầu mỗi HS trong lớp lấy một mảnh
giấy bất kỳ để thực hành gấp, đến kiểm
tra từng HS.
3.Củng cố – dặn dò: ( 2
/
)
-Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về góc
vuông, góc không vuông.
Hoàn thành VBT
-Nhận xét tiết học.
cạnh cho trước:
- 3 học sinh lên bảng vẽ
O
B
Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo
hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.

-Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình
sau có mấy góc vuông ?
-Hình thứ nhất có 2 góc vuông.
-Hình thứ hai có 4 góc vuông.
Hình A được ghép từ hình 1 và hình 4.
-Hình B được ghép từ hình 2 và hình 3.
Gấp hình như hướng dẫn của GV.
-----------------------------------------

CHÍNH TẢ
Tiết 17 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1( tiết 3 )
I/Mục tiêu:
- Ôn 1 số bài tập đọc. Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ? Hoàn thành đơn
xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi theo mẫu .
- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. Đặt được câu theo mẫu. Hoàn thành
được lá đơn theo mẫu.
- Hs chăm chỉ học tập.
GV : Nguyeãn Thò Suoát
8

×