Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 3 (Tuần 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190 KB, 28 trang )

TUẦN 9
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008.
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 9
A. Yêu cầu :
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
-Giáo dục học sinh biết chăm ngoan học giỏi để chào mừng ngày 20/11.
B.Đồ dùng dạy học :
-Một số hoạt động cụ thể của năm trước.
-Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo.
C. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
10phút
10phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu
học bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 8
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
(một số em không là trực nhật).


- Bàn ghế chưa thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Chưa tham gia được lý do trời mưa
2) Kế hoạch tuần 9
- Dạy học tuần 9.
- Tổ 3 làm trực nhật .- Tiếp tục xây
dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ
3 và thứ 5.

- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết
điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.

12
Âm nhạc(tuần19): - Học hát bài :CHÚC MỪNG
-MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
I.Mục tiêu
-Hát đúng giai điệu,thuộc lời ca của bài hát.Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa
nhịp 3 và nhịp2
-Biết bài hát chúc mừng là một bài hát Nga,tính chất amm nhạc nhịp nhàng,vui tươi
II.Chuẩn bị GV-Chép nhac và lời bài hát ra bảng phụ

-Bản đồ và một vài trnh ảnh về nước Nga
HS-Nhạc cụ gõ,thanh phách ,song loan
-Đọc trước lời ca trong SGK
III.Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
1phút
25phút
8phút
1phút
A.Bài cũ
Cả lớp hát bài:-Bạn ơi lắng nghe
-Cò lả
GV theo dõi ,uốn nắn
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1:Dạy hát bài Chúc mừng
*Dạy hát từng câu ngắn
*-GV cho HS hát ,gõ đệm theo phách
GV nhận xét ,uốn nắn
-GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
3
GV nhận xét ,uốn nắn
-GV chỉ huy cho HS hát,chú ý nhấn mạnh ở
phách thứ nhất
GV nhận xét ,uốn nắn
*GV cho HS hát kết hơp vận động phụ hoạ
3.Hoạt động2:Một số hình thức trình bày
bài hát
GV giúp HS biết một số thuật ngữ chỉ hình

thức biểu diễn như ; đơn ca,song ca
C.Củng cố,dặn dò
Cho HS kể tên những bài hát nước ngoài
-Nhận xét tiết học
-Hát cho gia đình nghe
HS hát
HS chú ý tập hát theo GV
Một vài HS hát lại bài
Cả lớp nhận xét
HS thực hiện
Cả lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung
HS thực hiện
Cả lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung
HS thực hiện
Cả lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung
HS thực hiện
HS chú ý theo dõi
13
Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ.
I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhận vật.
- Hiểu từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống.
14
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút

25phút
7phút
2phút
A - tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Phân đoạn, hướng dẫn.
- Đọc mẫu.
-Cương xin mẹ học nghề rèn để làm
gì?
-Nhận xét , bổ sung.
- Mẹ Cương nêu lý do phản đối như
thế nào?.
-Cương thuyết phục mẹ bằng cách
nào?.
-Nhận xét chốt lại.
-Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ
con Cương.
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài, chuẩn bị bài.
- Đọc và lời câu hỏi bài tần trước.
- Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa
từ mới.

- Nhận xét.
- Luyện nhóm đôi, nhận xét.
- Đọc toàn bài.
- Đọc đoạn 1, suy nghĩ, trả lời.
- Bổ sung.
- Đọc đoạn 2.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc tiếp nối.
- Thảo luận, trả lời.
- Đọc toàn bài.
- Luyện đọc ở bảng, thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Biết đựơc hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
II - Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng và ê ke.
15
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
10phút
8phút
6phút
8phút
1phút

A - Kiểm tra bài:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hai đường thẳng song
song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD.
- Kéo dài hai cạnh đối diện AB,DC
về hai phía ta được hai đường thẳng
song song.
* Hai đường thẳng song song không
bao giờ cắt nhau.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Vẽ và chỉ AB và DC cặp cạnh
song song với nhau.
- Vẽ hình vuông.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3:
- Trong hình MNPQ có các cặp
cạnh nào song song với nhau ?
- Trong hình EDIHG Có các cặp
cạnh nào song song với nhau ?
- Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, làm bài tập.

- Ba em lên làm bài tập, lớp nhận xét.
- Nêu tên hình.
- Kéo AD và BC, ta cũng có hai
đường thẳng song song.
- Nêu ví dụ hai đường thẳng song
song.
- Vẽ hai đường thẳng song song.
- Đọc yêu cầu.
- Tìm cặp cạnh song song với nhau.
- Tìm cặp cạnh song song với nhau.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu các cặp cạnh song song với BE,
AB,CB, EG, ED.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời.
Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I - Mục tiêu:
- Kể một số việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước.
16
II - Đồ dùng dạy - học:
-Hình 36, 37 SGK.
III - Cáchoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
10phút
9phút
15phút

1phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Thảo luận về các biện pháp
phòng tránh tai nạn đuối nước.
* Mục tiêu: Kể một số việc nên và
không nên làm để phòng tránh đuối
nước trong cuộc sống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
- Nên và không nên làm gì để phòng
tránh đuối nước trong cuộc sống
hằng ngày ?
- Kết luận.
3. HĐ 2 : Thảo luận về một số nguyên
tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc
khi tập bơi hoặ đi bơi.
* Cách tiến hành:
- Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
- Giảng thêm.
- Kết luận.
4. HĐ 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh
tai nạn đuối nước và vận động các
bạn cùng thực hiện.
*Cách tiến hành:
- Chia thành ba nhóm, giao mỗi
nhóm

- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Vận dụng tốt.
- Đọc bài học.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện trình bày, nhận xét.
- Thảo luận, trình bày.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
-Nêu mặt lợi, mặt hại của phương án lựa
chọn.
- Đóng vai.
Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Hiểu thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Biết cách tiết kiệm thời giờ.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Ba thẻ có ba màu, SGK.
17
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
7phút
10phút
12phút
3phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Kể chuyện Một phút.
- Nhận xét.
- Nêu ba câu hỏi thảo luận.
- Nhận xét, chốt lại.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 2).
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận: HS đến phòng thi muộn
cóthể không được vào thi hoặc ảnh
hưởng xấu đến kết quả bài thi.
Hànhkhách đến muộn có thể bị nhỡ
tàu, nhỡ máy bay. Người bệnh đưa
đếnbệnh viện cấp cứu chậm có thể
bị nguy hiểm đến tính mạng.
4HĐ3: Bày tỏ thái độ.(BT 3).
- Tiến hành tương tự.
- Kết luận:
+ Ý kiến (d) là đúng.
+ Các ý kiến (a), (b), (c) là sai.
5. Hoạt động tiếp nối:
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ …
- Đọc ghi nhớ.
- Phân vai minh hoạ cho câu chuyện.
- Tiến hành thảo luận.
- Nêu kết quả thảo luận.
- Nhóm thảo luận.
- Nhóm trình bày, chất vấn.
- Bày tỏ ý kiến của mình qua thẻ.
- Đọc ghi nhớ.
- Liên hệ sử dụng thời gian của bảnthân

- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
(BT 4).

Ngày giảng:Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I - Mục tiêu:
18
- Biết sử dụng thước thẳng, ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và
vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường cao của tam giác.
II - Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
8phút
7phút
20phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vẽ đường thẳng đi qua một điểm
và vuông góc với một đường thẳng
đã cho.
- Vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
- Theo dõi thao tác của GV.
- Nhận xét.
3. Vẽ đường cao của tam giác:

- Vẽ bảng tam giác ABC.
- Yêu cầu vẽ đường thẳng đi qua
điểm A và vuông góc với cạnh BC
của tam giác.
* Đường cao của tam giác chính là
đoạn thẳng đi qua một đỉnh và
vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh
đó.
- Vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C
của tam giác ABC.
- Một tam giác có mấy đườngcao ?
4. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Ba em làm bài, lớp nhận xét.
- Một em vẽ bảng, lớp vẽ ở VBT.
- Quan sát, giúp đỡ các em chưa vẽ
được hình.
- Đọc tên tam giác.
- Một em vẽ bảng, lớp vẽ vở nháp.
- Vài em nhắc lại.
- Có ba đường cao.
- Đọc yêu cầu bài, 3 em vẽ ở bảng,

lớp vẽ vào vở.
- Ba em đó cách thực hiện vẽ của mình.
- Đọc yêu cầu.
- Ba em vẽ hình, nêu bước vẽ.
- Đọc yêu cầu, vẽ hình vào vở.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
19
I - Mục đích, yêu cầu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè người thân.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợ với điệu bộ, cử chỉ.
- Chăm chú nghe bạn kể, đánh giá đúng lời bạn kể.
II - Đồ dùng dạy học:
-Ghi phiếu như SGV hướng dẫn.
III - Các hoạt động dạy học: .
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
1phút
5phút
7phút
20phút
2phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
3. Gợi ý kể chuyện:
a) Giúp học sinh hiểu các hướng xây

dựng cốt truyện.
- Dán ba phiếu lên bảng.
- Nhận xét.
a)Đặt tên cho câu chuyện:
- Dán lên bảng dàn ý kể chuyện để
HS thi kể.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Thực hành kể chuyện:
a) Kể theo cặp:
-Hướng dẫn cho các nhóm.
b) Thi kể trước lớp:
- Dính tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
5. củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Kể chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc đề bài và gợi ý 1.
- Đọc nối tiếp gợi ý 2.
- Một em đọc.
- Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện
và hướng xây dựng cốt truyện của
mình.
- Đọc gợi ý 3, suy nghĩ, đặt tên cho câu
chuyện về ước mơ của mình.
- Tiến hành thi kể.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
- Tiếp nối kể, kể xong trả lời câu hỏi của
bạn.
- Bình chọn nhóm kể hay

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể và tìm ví dụ minh hoạ.
- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II - Đồ dùng dạy học:
20
- Phiếu kẻ bảng để HS thi làm BT 2, 3 và từ điển.
III - Các hoạt động dạy học:.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
1phút
7phút
8phút
8phút
5phút
5phút
2phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Phát giấy cho 4em làm.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Phát phiếu, từ điển.
- Nhận xét.
- GV cùng lớp nhận xét.

Bài 3:
- Phát phiếu, nhận xét.
Bài 4:
- Nhận xét.
Bài 5:
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Đọc ghi nhớ, viết hai ví dụ sử dụng
dấu ngoặc kép trong hai trường hợp.
- Một em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài
Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với
ước mơ.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu, nhóm tìm thêm từ đồng
nghĩa với ước mơ.
- Đại diện dán phiếu, trình bày.
- Làm vở lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài trên phiếu.
- Dán, trình bày, bổ sung.
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
- Phát biểu.
- Đọc yêu cầu bài, trao đổi từng cặp.
-Trình bày cách hiểu thành ngữ.
- Bổ sung.
Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ.
I - Mục tiêu:
- Nắm được hình dáng màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẽ đẹp

của hoạ tiết hoa lá trong trang trí.
- Biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
- Học sinh yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên.
21
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số hoa lá thật. Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa lá được vẽ đơn giản.
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ năm trước.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5phút
1phút
7phút
8phút
20phút
5phút
1phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu.
- Yêu cầu quan sát tranh hoa lá hình 1.
- Nêu câu hỏi, nhận xét.
- Nhận xét.
- Giới thiệu một số hoa lá thật.
3. HĐ 2: Cách vẽ đơn giản hoa lá.
- Hướng dẫn cách vẽ hình 2.
4. HĐ3: Thực hành:
- Giới thiệu một số bài vẽ của năm

trước.
- Quan sát chung.
- Nhắc nhở, gợi ý.
5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn bài tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- Gợi ý nhận xét:
+ Hình hoa lá vẽ đơn giản (đẹp, rõ đặc
điểm hoặc chưa đẹp, chưa rõ đặc
điểm).
+ (hài hoà, đẹp hay chưa đẹp).
- Yêu cầu xếp bài theo ý thích.
*GDMT:Biét vẻ đẹp của thiên nhiên
Việt Nam
6. Dặn dò- Nhận xét giờ học.
- Về quan sát các vật có dạng hình trụ.
- Quan sát, nhận ra được hoa, lá có
nhiềuhình dạng, màu sắc đẹp, thường
được sử dụng trong trang trí.
- Thảo luận trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, quan sát.
- Quan sát.
- Làm bài theo cá nhân.
- Tiến hành xếp bài.
Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu bểu về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên. Nêu
quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự
nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với các hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả của người dân.

22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×