Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
Tuần 7
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến
thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về một tơng lai tơi đẹp của
đất nớc, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa trong bài: Tình thơng các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ớc của
anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc ta.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Chị em tôi
và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ
khó.
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 - 3 l-
ợt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi:
+ Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và nghĩ
tới các em nhỏ trong thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong
đêm trăng thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,
độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la,
trăng soi sáng xuống nớc Việt Nam độc
lập yêu quý, trăng sáng vằng vặc chiếu
khắp làng...
+ Anh chiến sỹ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng ra sao?
- Dới ánh trăng này, dòng thác nớc đổ
xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển
rộng .........to lớn, vui tơi.
+ Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung
thu độc lập đầu tiên?
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc ta đã hiện đại,
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên.
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì
giống với mong ớc của anh chiến sỹ năm
xa?
- Những ớc mơ của anh chiến sỹ năm xa
đã trở thành hiện thực...
+ Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát
triển nh thế nào?
HS: Phát biểu ý kiến.
1 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn
2.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử
lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép
trừ.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
a) GV ghi bảng: 2416 + 5164 HS: Lên bảng dặt tính rồi thực hiện phép
tính:
2 416
5 164
7 580
- GV hớng dẫn HS thử lại, lấy tổng trừ đi
1 số hạng, nếu đợc số hạng còn lại thì
phép cộng đúng.
Thử lại:
7 580
5 164
2 416
- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? HS: Nêu cách thử lại.
b) Cho HS tự làm 1 phép cộng ở bài tập
phần b rồi thử lại.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm nh bài 1.
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài 3: HS: Tự làm bài và chữa bài.
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu, tự làm và chữa bài, 1
em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Ta có 3 143 > 2 428, vì vậy:
Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn
Lĩnh. Núi Phan - xi - păng cao hơn núi
Tây Côn Lĩnh là:
3 143 - 2 428 = 7 15 (m)
Đáp số: 715 (m)
2 GV: Đào Thị Ngọc Quế
+
-
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
+ Bài 5:
- GV hỏi: Số lớn nhất có 5 chữ số là số
nào?
HS: Số đó là: 99 999
Số bé nhất có 5 chữ số là số nào? HS: Số đó là 10 000
Hiệu của 2 số này là? 99 999 - 10 000 = 89 999
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
________________________________
Buổi chiều:
chính tả
gà trống và cáo
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ Gà Trống
và Cáo.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần -
ơn/ơng để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu, những băng giấy.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết:
- 2 HS làm bài tập 3. Cả lớp làm ra nháp.
- GV nêu yêu cầu bài tập. HS: 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
viết.
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần. - Đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung,
chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày.
- Nêu cách trình bày bài thơ.
- GV chốt lại để HS nhớ cách viết:
+ Ghi tên vào giữa dòng.
+ Chữ đầu dòng viết hoa.
+ Viết hoa tên riêng ...
HS: Gấp sách và viết bài.
- GV chấm từ 7 đến 10 bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu bài tập, đọc thầm đoạn
văn, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở bài
tập.
- GV dán giấy khổ to cho HS lên thi tiếp
sức.
- Đại diện từng nhóm lần lợt đọc lại đoạn
văn đã điền.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
GV chốt lại ý đúng:
3 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
3a) - ý chí
- Trí tuệ
3b) - Vơn lên
- Tởng tợng
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập viết cho đẹp.
______________________
Toán (BS)
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử
lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép
trừ.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Nội dung:
- Hớng dẫn hs làm các bài tập trong Vở
bài tập Toán nâng cao - tập 1.
+ Bài 1: (Tr.46)
- Luyện tập phép cộng, phép trừ, tính sau
đó thử lại.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài vào VBT
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra
lẫn nhau.
+ Bài 2: (Tr.47)
a. Tìm hiệu của số tròn triệu lớn nhất có 7
chữ số và số lớn nhất có 6 chữ số.
b. Tìm tổng của số lớn nhất có 5 chữ số và
số lớn nhất có 4 chữ số.
- Gọi 2 hs lên bảng.
- 2 hs lên bảng, dới lớp làm bài vào vở bài
tập, sau đó nhận xét.
Bài giải:
a.
+ Số tròn triệu lớn nhất có 7 chữ số là:
9000000.
+ Số lớn nhất có 6 chữ số là: 999999.
+ Hiệu của 2 số đó là:
9000000 - 999999 = 8000001
b.
+ Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999.
+ Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999.
+ Tổng của 2 số đó là:
99999 + 9999 = 109998
+ Bài 3: (Tr.47)
Luyện tập giải bài toán có lời giải bằng 2
- 1 hs lên bảng, dới lớp hs làm bài vào
VBT.
4 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
cách.
- GV gọi 2 hs đọc đề bài.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi 1 hs lên trình bày.
- Chữa bài, nx cho hs.
Bài giải
C1.
Sau 2 ngày trạm đó còn lại số lít xăng là:
25000 - 9975 - 9536 = 5489 (lít)
ĐS: 5489 lít.
+ Bài 4: (Tr.48)
Luyện tập tìm thành phần cha biết trong
phép cộng.
a. x + 4789 = 90000 - 76432
b. 59678 + x = 14734 + 48676
- 2 hs lên bảng, dới lớp làm VBT.
a. x = 8779
b. x = 3732
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc nhở hs đọc trớc bài.
_______________________________
Tiếng việt (bổ sung)
Luyện viết bài 7
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ, Vở Luyện viết chữ đẹp lớp 4.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc mẫu một lợt.
- GV nhắc các em chú ý các từ ngữ dễ
viết sai, những từ ngữ đợc chú thích, trả
lời các câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu
thêm điều gì?
- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa
dòng. Trình bày sao cho đẹp, đúng với
thể loại.
- GV đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài
- HS thực hiện
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS theo dõi trong SGK.
- Viết bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Về nhà xem lại bài.
5 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời - tên địa lý Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt
Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
- Rèn kĩ năng viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ địa lý Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. HS: 2 HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập, đọc giải nghĩa
từ Long Thành (cuối bài).
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát hiện
những tên riêng viết không đúng và tự
sửa lại.
- 3 - 4 em HS làm bài trên phiếu dán
bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:
VD: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,
Hàng Thiếc, ...
+ Bài 2:
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam lên và
giải thích yêu cầu của bài.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh,
thành phố của nớc ta. Viết lại các tên đó
đúng chính tả.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, nghe GV giải
thích, chia nhóm và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm lên dán kết quả:
+ Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên,
Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào
Cai, Yên Bái, ...
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử nớc ta và
ghi lại các tên đó.
+ Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn
Kiếm, Hồ Xuân Hơng, Thành Cổ Loa,
Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hang Pắc -
Bó, ...
- GV nhận xét xem nhóm nào viết đợc
nhiều nhất tên các tỉnh, ... tổng kết cho
điểm nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
6 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
_________________________________________
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn VD nh SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ:
2 em lên bảng chữa bài tập.
- GV nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ. HS: Đọc bài toán trong SGK.
Nếu anh câu đợc 3 con cá,
Em câu đợc 2 con cá,
Cả anh và em câu đợc mấy con cá? HS: Câu đợc 5 con cá.
- GV ghi vào bảng.
- Làm tơng tự với các trờng hợp còn lại.
Nếu anh câu đợc a con cá,
Em câu đợc b con cá,
Thì cả 2 anh em câu đợc mấy con cá? HS: Câu đợc (a + b) con cá.
Gv giới thiệu (a + b) đợc gọi là biểu thức
có chứa 2 chữ.
HS: Vài em nhắc lại.
3. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ:
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao
nhiêu?
HS: Nếu a = 3; b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
GV: Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của biểu
thức a + b.
Tơng tự với các trờng hợp còn lại.
- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn
tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế
nào?
HS: ...ta thay các số vào chữ a và b rồi
thực hiện tính giá trị.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc
gì?
HS: Ta tính đợc giá trị số của biểu thức a
+ b.
4. Luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
+ Bài 2: Làm tơng tự bài 1.
+ Bài 3: GV kẻ bảng nh SGK, cho HS
làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng điền, cả lớp làm vào vở.
HS: Làm bài rồi chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
7 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, xây dựng thái độ đúng với ngời béo
phì.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 28, 29 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh
dỡng?
- Nêu cách đề phòng bệnh thiếu chất
dinh dỡng?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập (SGV). HS: Làm việc với phiếu học theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.
Đáp án: Câu 1: b
Câu 2: 2.1 - d; 2.2 - d; 2.3 - e.
- GV kết luận: (SGV).
b. HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi thảo luận: HS: Quan sát H29 SGK để trả lời câu hỏi
? Nguyên nhân gây nên béo phì là gì - Ăn quá nhiều bánh kẹo, nớc ngọt, ăn
vặt nhiều, ít vận động.
? Làm thế nào để phòng tránh - Ăn uống hợp lý, điều độ, tập TDTT, ...
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản
thân bạn bị béo phì
- Có chế độ ăn kiêng, thờng xuyên luyện
tập TDTT, không ăn vặt, ...
- Đi khám bác sĩ để tìm đúng nguyên
nhân và cách điều trị.
c. HĐ3: Đóng vai:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ (SGV).
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm. HS: Các nhóm thảo luận đa ra tình
8 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
huống.
+ Bớc 3: Trình diễn.
- GV nhận xét, kết luận chung.
HS: Lên đóng vai. Các HS khác theo dõi
và lựa chọn cách ứng xử.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
___________________________________
Buổi chiều:
Kể chuyện
Lời ớc dới trăng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện Lời
ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa truyện trong SGK...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS kể.
- Nhận xét, cho điểm.
HS: 1 - 2 em kể câu chuỵên về lòng tự
trọng mà em đã đợc nghe, đọc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi tên bài:
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: HS: Nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.
- Xem tranh minh họa đọc phần lời dới
mỗi tranh trong SGK.
- GV kể lần 3:
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
HS: Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của
bài tập.
a. Kể chuyện trong nhóm:
HS: Kể từng đoạn của câu chuyện theo
nhóm 2 hoặc nhóm 4 em, mỗi em kể
theo 1, 2 tranh sau đó kể toàn chuyện. Kể
xong HS trao đổi về nội dung câu chuyện
theo yêu cầu 3 trong SGK.
b. Thi kể trớc lớp:
HS: 2 - 3 nhóm (mỗi nhóm 4 em) tiếp nối
nhau thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 vài HS thi kể cả câu chuyện.
- HS kể xong đều trả lời các câu hỏi a, b,
c của yêu cầu 3.
9 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
kể hay nhất, đúng nhất, hiểu chuyện
nhất, ...
- Lời giải:
a) Cô gái mù trong câu chuyện cầu
nguyện cho bác hàng xóm bên nhà đợc
khỏi bệnh.
b) Hành động của cô cho thấy cô là ngời
nhân hậu, sống vì ngời khác.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi ngời nghe.
______________________________________
Toán (BS)
Luyện tập biểu thức có chứa 2 chữ
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
II. Đồ dùng:
- VBT Toán nâng cao 4 - tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Nội dung:
- Hớng dẫn hs làm các bài tập trong Vở
bài tập Toán nâng cao - tập 1.
+ Bài 1: (Tr.48)
- Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa 2
chữ.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài vào VBT
theo mẫu trong VBT.
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra
lẫn nhau.
+ Bài 2: (Tr.49) Viết số thích hợp vào ô trống.
a.
a 15m 75km 32 tấn 27cm
2
56 phút
b 8m 23km 17 tấn 19cm
2
38 phút
a + b
(a - b) x 2
b.
a 96dm 175km 150kg 88cm
2
45 giây
b 6 7 5 4 9
a x b
a : b
- Hớng dẫn hs làm bài vào VBT, sau đó gọi lên chữa bài.
+ Bài 3: (Tr.49)
Cho biết a và b là các số có 1 chữ số. Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức a+b và axb.
- 2 hs lên bảng, dới lớp hs làm bài vào
VBT.
Bài giải
10 GV: Đào Thị Ngọc Quế
Trờng Tiểu học Hải Lựu Giáo án lớp 4A
- GV gọi 2 hs đọc đề bài.
- GV hớng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi 2 hs lên trình bày.
- Chữa bài, nx cho hs.
+ Biểu thức a+b và a x b lớn nhất khi a và
b là 2 số lớn nhất có 1 chữ số. Vậy:
a + b = 9 + 9 = 18
a x b = 9 x 9 = 81
+ Bài 4: (Tr.49)
Với 4 chữ số 2 và các dấu +, -, x, : hãy viết
các biểu thức có giá trị bằng 13.
- 1 hs lên bảng, dới lớp làm VBT.
Đáp án: 22 : 2 + 2 = 13
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc nhở hs đọc trớc bài.
_________________________________________________________________
Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
ở vơng quốc tơng lai
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc, ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên các nhân vật với lời nói của
nhân vật.
- Đọc đúng các từ địa phơng dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,
câu hỏi, câu cảm.
- Biết đọc vở kịch với giọng đọc rõ ràng, hồn nhiên thể hiện đợc tâm trạng háo
hức, ngạc nhiên thán phục của Tin - tin và Mi - tin, thái độ tự tin, tự hào của những
em bé ở vơng quốc Tơng Lai. Biết hợp tác, phân vai, đọc vở kịch.
2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục
vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa ...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em nối nhau đọc bài Trung thu
độc lập và trả lời câu hỏi 3, 4.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu màn
1: Trong công xởng xanh
a. GV đọc mẫu màn kịch:
HS: Quan sát tranh minh họa màn 1.
b. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn:
(2 lợt)
c. HS luyện đọc theo cặp:
d. 1 - 2 HS đọc cả màn kịch:
e. Tìm hiểu nội dung màn kịch:
- Tin - tin và Mi - tin đi đến đâu và gặp
những ai?
- ... đến vơng quốc Tơng Lai trò chuyện
với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì sao nơi đó có tên là vơng quốc Tơng - Vì những ngời sống trong vơng quốc
11 GV: Đào Thị Ngọc Quế