Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng
Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
1
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Tn 7
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
TiÕt 2: §¹o ®øc TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc,
đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.
2. Thái độ: Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra.
3. Hành vi: Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện,
phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các thông tin
- Bìa xanh – đỏ – vàng cho các đội
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề
có liên quan để làm gì?
- Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái
độ như thế nào?
HĐ2(27') Bài mới: Giới thiệu bài
*Tìm hiểu thông tin
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
Yêu cầu HS đọc các thông tin
+ Xem bức tranh vẽ, GV nêu câu hỏi.
- GV kết luận.
*Thế nào là tiết kiệm tiền của
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
-
GV lần lượt nêu từng ý kiến
- Yêu cầu HS giải thích
- GV kết luận.
*Em có biết tiết kiệm?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- GV lần lượt ghi lên bảng.
Nên làm Không nên làm
- Để mọi người hiểu và bố trí những
công việc phù hợp với khả năng.
- Nhã nhặn, lễ phép.
- HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS thảo luận cặp đôi. Lần lượt đọc
cho nhau nghe các thông tin và xem
tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi.
-HS lần lượt trá lời, nhận xét.
- 2 – 3 HS nhắc lại
- HS chia nhóm, nhận các miếng bìa
màu
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu: màu đỏ: Đúng, màu xanh:
Sai, màu vàng: phân vân.
- HS giải thích về lý do lựa chọn của
mình, cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các
ý kiến.
- Mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm nên
làm và không nên làm để tiết kiệm tiền
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Tiêu tiền một
cách hợp lý
- Không mua sắm
lung tung
- Mua quà ăn vặt
- Thích dùng đồ
mới, bỏ đồ cũ, …
*Xử lý tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV nêu yêu cầu bài tập 3
của?
- HS trình bày ý kiến
- HS làm việc nhóm, chọn cách giải
quyết phù hợp
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
của nhóm.
HĐ3(4') Củng cố, dặn dò:
- Về nhà, sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 3: To¸n
LUYỆN TẬP (tiết 31)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố kó năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ
các số tự nhiên.
- Củng cố kó năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Đặt tính rồi tính : 479892 - 214589 ; 78970 -
12978
HS 2: Tìm x biết: x – 147989 = 781450 ; 14578 + x
= 78964
GV nhận xét cho điểm từng HS.
HĐ2(2') Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(30') Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- GV viết lên bảng phép tính 2416 +5164, yêu
cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn đúng
hay sai.
- Vì sao em khẳng đònh bạn làm đúng (sai)?
- GV nêu cách thử lại.
- Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
-HS lên bảng đặt tính và tính.
-HS lên bảng tìm số bò trừ, số hạng.
-HS lắng nghe viết đề bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vơ nháp.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời.
- Theo dõi và ghi nhớ.
-HS thực hiện phép tính 7580 - 2416 để thử
lại.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Bài 2:
- GV viết lên bảng phép tính 6839 + 482, yêu cầu
HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn đúng
hay sai.
- Vì sao em khẳng đònh bạn làm đúng (sai)?
- GV nêu cách thử lại.
- Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS
giải thích cách làm bài của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 :- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm, không đặt tính.
bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS trả lời.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử
lại.
- 3 em lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- Tìm x.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
x – 707 = 3535 x + 262 = 4848
x = 3535 + 707 x = 4848 - 262
x = 4242 x = 4586
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh
và cao hơn: 3143 – 2428 = 715 (m)
- HS : số lớn nhất có năm chữ số là 99999,
số bé nhất có năm chữ số là 10000, hiệu của
hai số này là 89999.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ.
- Chuẩn bò bài: Biểu thức có chứa hai chữ
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 4: Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC DÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc trơn tru toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước
mơ và hy vọng của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghóa của bài : tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, ước mơ của anh về tương lai của các
em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Chò em tôi, trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
-HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
4
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Nhận xét bài cũ.
HĐ2(2')Bài mới: Giới thiệu bài: Trung thu độc lập
HĐ3(15')Hướng dẫn luyện đọc và giải nghóa từ :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. Nhắc
nhở HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi
đúng ở câu văn .
Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài.
- GV giải nghóa thêm từ:
+Vằng vặc: sáng trong,không một chút gợn.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu
Ý1:Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.
2:Mơ ước của anh chiến só về tương lai tươi đẹp
của đát nước.
HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn :
+ Nghỉ hơi đúng sau các cụm từ , đọc đúng giọng ở
các câu hỏi, câu cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ gợi
tả, gợi cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến to lớn, vui tươi.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi ghi nhớ.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
-HS nêu ý 2.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu. nhận xét..
-HS nêu ý2.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn củabài theo sự
hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
HĐ6(4') Củng cố, dặn dò:
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào? (Bài văn thể hiện tình
cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với
các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước)
- Đọc trước vở kòch : Ở Vương quốc Tương Lai. - Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 5 Lòch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO( Năm 938)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể :
+ Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
+ Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.
+ Hiểu và nêu ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc : Chiến thắng Bạch
Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1000 năm nhân
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phng Bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài
cho dân tộc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ, đòa danh nhắc đến chiến thắng Bạch
Đằng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời
2 câu hỏi cuối bài 2
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
HĐ2(2') Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(7') Tìm hiểu về con người Ngô
Quyền
-GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về
Ngô Quyền theo đònh hướng :
+ Ngô Quyền là người ở đâu ?
+ Ông là người như thế nào ?
+ Ông là con rể của ai ?
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
HĐ3(7') Tìm hiểu về Trận Bạch Đằng
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu HS thảo luận nhóm theo đònh hướng :
+Vì sao có trận Bạch Đằng ?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? Khi
nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh
giặc ?
- HS trả lời, nhnj xét.
- HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
-HS làm việc cá nhân để rút ra hiểu
biết về Ngô Quyền :
+ Ngô Quyền là người ở Đường Lâm,
Hà Tây.
+ Ngô Quyền là người có tài, yêu nước.
+ Ông là con rể của Dương Đình Nghệ,
người đã tập hợp quân dân ta đứng lên
đánh đuổi bọn đô họâ Nam Hán, giành
thắng lợi năm 931.
- 1 số HS nêu những hiểu biết của mình
về Ngô Quyền, ngoài những thông tin
trong SGK, HS có thể đưa thêm những
thông tin mình tìm hiểu được.
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ
4 đến 6 HS thảo luận.
Vì Kiều Công Tiên giết chết Dương
Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân
đi báo thù. + Trận Bạch Đằng diễn ra
trên cưả sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng
Ninh vào cuối năm 938.
+ Ngô Quyền đã dùng kế chon cọc gỗ
đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa
sông Bạch Đằng để đánh giặc. ...
+Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng
Tháo tử trận. Cuộc xâm lược cuả quân
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
+ Kết quả cuả trận Bạch Đằng ?
-GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội
dung thảo luận.
-GV tổ chức cho 2 – 3 HS thi tường thuật
lại trận Bạch Đằng.
-GV nhận xét và tuyên dương HS tường
thuật tốt.
HĐ4(7') Tìm hiểu về y nghóa cuả chiến
thắng Bạch Đằng
-GV hỏi : Sau chiến thắng Bạch Đằng
Ngô Quyền đã làm gì ?
-Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc
Ngô Quyền xưng vương có ý nghiã như
thế nào đối với lòch sử dân tộc ta ?
-ND ta đã làm gì để đời đời ghi nhớ công
ơn của Ngô Quyền?
Nam Hán hoàn toàn thất bại.
-4 HS lần lượt báo cáo cho 4 nhóm, các
HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung
ý kiến.
-HS tường thuật trước lớp, có sử dụng
tranh minh họa, cả lớp theo dõi và bình
chọn bạn tường thuật hay nhất.
-Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân
năm 939, Ngô Quyền xưng vương và
chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn
một nghìn năm nhân dân ta sống dưới
ách đô hộ cuả phong kiến phương Bắc
và mở ra thơì kỳ độc lập lâu dài cho
dân tộc.
- Khi ông mất nhân dân ta xây Lăng để
tưởng nhớ ông ở Đường Lâm, Hà Tây.
HĐ4(3') Củng cố, dặn dò :
GV tổng kết trò chơi và tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
và chuẩn bò bài ôn tập.
Thư ùba ngày 14 tháng 10 măm 2008
(Tiết 1) Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ (Tiết 32)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trò của biểu thức có chứa hai chữ.
- Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò cụ thể của chữ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
1.Đặt tính và tính sau đó thử lại:
78901 + 9632 ; 63420 – 37089
2.Tìm x: x +6008 = 97228; x – 3869 = 6404
GV nhận xét cho điểm từng HS.
HĐ2(2') Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(10') Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a) Biểu thức có chứa hai chữ
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán ví dụ.
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu
con cá ta làm thế nào?
- GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3
con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em
câu được mấy con cá?
- GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của
anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào
Số cá của hai anh em.
- Làm tương tự với các trường hợp còn lại.
- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và
em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em
câu được là bao nhiêu con?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có
chứa hai chữ.
- GV yêu cầu HS nhận xét về biểu thức có chứa
hai chữ.
b) Giá trò của biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì
a + b bằng bao nhiêu?
- GV nói: Khi đó ta nói 5 là một giá trò của biểu
thức a + b.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0 ; a = 0 và b
= 1 ; . . .
- Khi biết giá trò cụ thể của a và b, muốn tính giá
trò của biểu thức a + b ta làm như thế nào?
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính
được gì?
HĐ4(22') Luyện tập: Bài 1. Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó
làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-Gọi 4 HS lên bảng làm, nhận xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh
câu được với số con các của em câu được.
- Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2
con cá thì hai anh em câu được 3 + 2 con cá.
- Theo dõi.
- HS nêu số con cá của hai anh em trong từng
trường hợp.
- Hai anh em câu được a + b con cá.
- Theo dõi.
- Biểu thức có chứa hai chữ luôn gồm có dấu
tính và hai chữ.
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.
- Theo dõi.
- HS tìm giá trò biểu thức a + b trong từng
trường hợp.
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính
giá trò của biểu thức.
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính
được một giá trò của biểu thức a + b.
- Tính giá trò của biểu thức.
- Biểu thức c + d.
-2HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
-HS theo dõi, nhận xét.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Tính được một giá trò của biểu thức a - b.
-HS theo dõi, nhận xét.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng
ta tính được gì?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV treo bảng số như phần bài tập SGK.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong
bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a
×
b 36 112 360 700
a: b 4 7 10 7
- Nhận xét bài bạn là đúng / sai.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:- Về nhà làm bài tập 4/42.
- Chuẩn bò bài: Tính chất giao hoán của phép cộng
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Tiết 2) Chính tả (Nhớ – viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
2. Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặccó vần ươn/ương) để điền vào
chỗ trống ; hợp với nghóa đã cho.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3 – mỗi em tự viết
lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s/x. Cả lớp
tìm vào bảng con.
Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(1')Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(20') Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài
Gà Trống và Cáo.
- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần.
+ Bài thơ viết theo thể gì?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : thiệt hơn,
lạc phách, co cẳng, quắp đuôi.
+ Nêu cách trình bày bài thơ.
- Xôn xao, xanh xao
-Se sẻ, suôn sẻ.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài
thơ.
- HS theo dõi.
+ Bài thơ viết theo thể lục bát.
+ Chữ đầu câu, tên riêng.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô. Câu 8
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ4(10') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập a.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm
làm bài đúng.
Bài 3: Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên bảng lớp.
- Yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm
làm bài đúng.
viết sát lề vở. Lời nói trực tiếp của Gà Trống
và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc
kép.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi
mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè
và giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền những chỗ bò bỏ trống bắt đầu bằng tr
hoặc ch.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và
điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng
và trình bày bài làm của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS
cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm
bạn.
- Các nhóm HS tham gia chơi.
+ Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một
mục đích tốt đẹp : ý chí.
+ Khả năng suy nghó và hiểu biết : trí tuệ.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS
cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm
bạn.
HĐ5(4') Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách trình bày bài chính tả thể thơ lục bát?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
(Tiết 3) Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam.
- Viết đúng tên người, tên đòa lí Việt Nam khi viết.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẻ sẵn hai cột: tên người, tên đòa phương.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng mỗi
em đặt 2 câu với 2 từ: tự tin ; tự ti ; tự trọng ; tự
kiêu ; tự hào ; tự ái.
- Gọi HS đọc lại bài tập 1 đã điền từ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2(2') Giới thiệu bài:
HĐ3(12') Tìm hiểu ví dụ:
- Viết sẵn trên bảng .
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ,
Nguyễn Thò Minh Khai.
+ Tên đòa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ
Tây.
- Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần viết
như thế nào?
- Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam ta cần
phải viết như thế nào?
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
+ Tên người Việt Nam thường gồm những thành
phần nào? Khi viết cần chú ý điều gì?
HĐ4(20') Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa
tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
- Nhận xét dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết
đòa chỉ.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS đặt câu.
-HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS làm miệng.
HS ghi đầu bài.
- Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét
+ Tên người, tên đòa lí được viết hoa những
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng
trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu
của tiếng.
- Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam, cần
viết hoa chữ cái đầu câu mỗi tiếng tạo thành
tên đó.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng, nhận xét.
+ Tên người Việt Nam thường gồm: họ, tên
đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết ta cần chú ý
viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ
phận của tên người.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung
bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung
bài, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
11
Em hãy viết 5 tên người, 5 tên đòa lí Việt Nam vào bảng
sau:
Tên người Tên đòa lí
Tra n Ho ng Hạnhà à
Nguyễn Hải Đăng
Phạm Như Hoa
Nguyễn nh Nguyệt
Nguyễn Văn Nam
Hà Nội
Hải Phòng
Ho Chí Minhà
Mê Kông
Cửu Long
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao lại viết hoa
từ đó mà từ khác lại không viết hoa.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu
thành hai cột a và b.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết về đòa
phương mình.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- (Trả lời như bài 1)
- HS đọc thàng tiếng.
- Làm việc trong nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
HĐ5(2') Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bò bài : Luyện tập viết tên người, tên đòa lí Việt nam.
- Nhận xét tiết học.
(Tiết 4) Mó thuật
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- HS thêm yêu mến quê hương
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh phong cảnh
- Một số bài vẽ mẫu
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước vẽ quả theo mẫu?
- Kiểm tra việc chuẩn bò của HS: Tranh, ảnh
phong cảnh; vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
HĐ2(21') Bài mới: Giới thiệu bài.
*Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS xem tranh, ảnh giới thiệu cho HS
biết về tranh phong cảnh và trả lời câu hỏi.
- GV nhấn mạnh về những hình ảnh chính của
cảnh đẹp. Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ,
phù hợp với khả năng; tránh chọn cảnh phức tạp,
khó vẽ.
*Cách vẽ tranh phong cảnh
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu tranh phong
cảnh
- GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh
phong cảnh.
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ ở bộ
ĐDDH
- HS trả lời.
- 2 HS kiểm tra chéo.
- HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS quan sát tranh, ảnh nhận biết.
- HS trả lời câu hỏi cá nhân theo các câu hỏi
của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS chú ý theo dõi
- HS theo dõi
+ Nhớ lại các hình ảnh đònh vẽ
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho
cân đối, hợp lý, rõ nội dung
+ Vẽ hết phấn giấy và vẽ màu kín nền. Có thể
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
12