Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN HOÁ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.14 KB, 7 trang )

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN HOÁ Ở
MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
III.1 – MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA :
- Tìm hiểu động cơ, tinh thần, ý thức học tập môn hoá của học sinh.
- Thái độ, kỹ năng giải bài tập hoá học của học sinh đặc biệt là đối với bài tập hóa hữu cơ chương
trình lớp 11 : bài tập về hydrocacbon.
- Sự yêu thích và sự đánh giá mức độ khó của học sinh đối với các dạng bài tập hoá hữu cơ.
- Tìm hiểu về việc sử dụng các phương pháp giải bài toán hoá hữu cơ.
- Phương pháp học tập và kết quả học tập môn hoá.
III.2 – ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA :
- Điều tra thực trạng học tập môn hoá của học sinh khối 11 bằng cách phát phiếu thăm dò ý kiến ở
một số trường THPT, cho các em trả lời thu lại liền hoặc mang về nhà đánh dấu sau đó nộp lại.
Yêu cầu các em trả lời đúng với suy nghĩ của mình.
III.3- NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA :
Tiến hành phát phiếu điều tra ở các lớp thuộc các trường THPT sau :
STT Trường Lớp Số phiếu phát ra Số phiếu thu về
1 Hùng Vương 11A8 43 43
2 Gò Vấp 11A5 44 44
3 Nguyễn Du 11B3 48 47
4 Võ Thị Sáu 11A 11 47 45
Tổng cộng 182 179
Phiếu điều tra gồm 16 câu, được soạn dưới hình thức trắc nghiệm cho học sinh đánh dấu.
Sau khi tập hợp thống kê ta thu được kết quả như sau :
 III.3.1 Cảm nhận chung của học sinh về môn hóa :
Câu Nội dung Số ý kiến
(A)
Tỉ lệ (%)
(B)
1 Em có thích học môn hoá không?
A. Rất thích
B. Thích


C. Không thích
D. Không ý kiến
25
94
20
40
13,96
52,51
11,17
22,34
2 Em thích học môn hoá vì lý do gì?
A. Môn hoá là một trong những môn thi vào
các trường ĐH, CĐ
B. Có nhiều ứng dụng trong thực tế
C. Thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu.
D. Có nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn
E. Bài tập dễ, hay
F. Lý do khác
49
62
32
56
27,37
34,63
17,87
31,28
10
17
5,5
9,19

3 Em không thích học môn hoá vì :
A. Môn hoá rất khó hiểu, rắc rối, khó nhớ.
B. Thầy cô dạy rất khó hiểu, giờ học nhàm
chán.
C. Môn hoá không giúp ích gì cho cuộc sống.
D. Không có hứng thú học môn hoá.
E. Bị mất căn bản môn Hóa
53
4
4
24
17
29,6
2,23
2,23
13,40
9,49
4 Theo em môn hoá dễ hay khó?
A. Rất khó
B. Khó
C. Vừa
D. Dễ
25
56
89
9
13,96
31,28
49,72
5,02

Nhận xét :
Nhìn vào kết quả ta thấy rằng : Đại đa số các em thích học môn hoá (66,47%) mặc dù trong
trường phổ thông còn nhiều môn học khác nữa. Các em thích học môn hoá vì nhiều lý do khác
nhau. Nhưng có lẽ lý do được các em chọn nhiều nhất là do môn hoá có nhiều ứng dụng trong thực
tế (34,63%), kế đến là môn hoá có nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn (31,28%). Và nhiều em thích học
môn hoá vì nó là một môn học trong số những môn mà các em sẽ thi đại học (27,37%). Và trong
số 9,19% lý do khác thì có một số em ghi thêm : thích học hóa vì nó là môn học bắt buộc. Các lý
do trên hoàn toàn chính đáng và rất hợp lý.
So sánh giữa lý do làm cho các em thích học và không thích học môn hoá thì thấy vai trò của
nguời giáo viên rất quan trọng, các em yêu thích môn học do những nét đặc trưng rất riêng của
môn hoá : có nhiều ứng dụng và nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn. Các em không thích học môn hoá
cho rằng môn hoá khó hiểu rắc rối nhàm chán (29,6%) và các em không có hứng thú học môn hoá
(13,4%).
Như chúng ta biết nhờ tài năng của người giáo viên, những nét đặc trưng riêng của môn hoá
so với môn khác, yếu tố quan trọng để các em học sinh yêu thích môn hóa sẽ được làm rõ, phát
huy. Nhưng tài năng đó có được phát huy hay không còn phụ thuộc vào thái độ học tập của các em
học sinh nữa.
Phần lớn học sinh cho rằng môn hoá vừa và hơi khó (71%). Các em thấy khó phần lớn là
không hiểu bài, không học bài và không biết làm bài tập. Xin trích lời của một em học sinh :
“ Môn hoá sẽ trở nên dễ nếu một học sinh cố gắng tìm hiểu học hỏi cho dù thầy cô dạy khó hiểu.
Nhưng môn hoá sẽ trở nên khó nếu học sinh không muốn học dù thầy cô dạy dễ hiểu”
Vậy sự yêu thích, cảm nhận về môn hoá khó hay dễ phụ thuộc cả hai phía từ nguời giáo viên
và cả từ phía học sinh. Bởi vậy, nguời giáo viên cần phải cố gắng phát huy những nét đặc trưng
của môn hoá đồng thời khơi dậy ở các em lòng say mê học hỏi, nghiên cứu khoa học.
 III.3.2 Ý thức học tập môn Hóa của học sinh:
Câu Nội dung (A) (B)
5 Trong giờ học môn hoá em thường :
A. Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến
B. Nghe giảng một cách thụ động.
C. Không tập trung

53
89
29,60
49,72
D. Ý kiến khác 4
33
2,23
18,43
6 Em thường học môn hoá khi nào?
A. Thường xuyên.
B. Khi nào có giờ hoá.
C. Khi sắp thi
D. Khi có hứng thú
E. Ý kiến khác
22
86
28
43
19
12,29
48,04
15,64
24,02
10,61
Nhận xét :
Theo kết quả điều tra cho thấy các em có ý thức học tập chưa cao. Các em dành thời gian cho
môn hoá không nhiều, chủ yếu là khi có giờ hoá (48,04%) và khi sắp thi(15,64%). Như vậy, cách
học của các em có phần đối phó học để trả bài để được điểm tốt, còn số các em học hoá thường
xuyên(12,29%) và khi có hứng thú không nhiều(24,02%), thấp và trong số 10,61% các em có ý
kiến khác thì có những ý kiến : không học gì hết hoặc thi thoảng mới học môn hóa chứng tỏ các

em còn lơ là đối với việc học môn hoá.
Trong giờ học phần lớn các em ngồi tập trung nghe giảng nhưng nghe giảng một cách thụ
động (49,72%), số em ngồi nghe giảng có tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài chỉ chiếm
29,6%. Ở đây không thể đổi lỗi cho học sinh, nó phản ánh lối truyền thụ kiến thức một chiều
truyền thống của nền giáo dục nước ta. Giáo viên giảng, học sinh chép bài một cách thụ động.
Cũng không thể không nói đến sự bất hợp lý trong chương trình hiện nay. “ Giáo viên giảng để tất
cả các em hiểu thì không kịp giờ, không kịp biểu diễn thí nghiệm”, “Còn nếu kịp giờ, kịp biểu diễn
thí nghiệm thì học sinh không hiểu kịp”.
Tuy nhiên, người giáo viên cần tạo mọi điều kiện khuyến khích các em tham gia phát biểu ý
kiến xây dựng bài trong giờ học. Có như vậy các em mới có điều kiện hiểu và nhớ những kiến
thức đã học.
 III.3.2 Thái độ của học sinh đối với bài tập hóa học :
Câu Nội dung (A) (B)
7 Đối với bài tập hữu cơ, em thường :
A. Chỉ làm bài tập giáo viên cho
B. Chỉ làm những bài dễ
C. Tìm thêm bài tập để làm
D. Chỉ làm một số bài khi giáo viên ôn tập.
E. Không làm gì cả
93
43
19
37
7
51,95
24,02
10,61
20,67
3,91
8 Khi làm bài tập hoá hữu cơ, em thường :

A. Giải theo cách giáo viên hướng dẫn
B. Giải bằng nhiều cách khác nhau.
C. Suy nghĩ tìm cách giải hay, ngắn gọn.
D. Tìm cách giải phù hợp với mình nhất.
E. Ý kiến khác
113
6
11
62
20
63,12
3,35
6,14
34,63
11,17
9 Khi giải bài tập gặp khó khăn, em thường :
A. Suy nghĩ tìm cách giải
B. Tranh luận với bạn bè
C. Hỏi giáo viên
D. Tìm sách tham khảo
44
79
30
24,58
44,13
16,75
E. Bỏ qua không quan tâm 43
22
24,02
12,29

10 Khi học hoá, em thường dùng thời gian để :
A. Học lý thuyết
B. Làm bài tập căn bản
C. Làm bài tập khó
D. Học môn khác.
57
101
22
22
31,81
56,42
12,25
12,29
Nhận xét :
Khi tìm hiểu về thái độ, ý thức, kỹ năng của các em đối với bài tập hoá ta thấy học sinh bây
giờ rất thực tế. Các em chủ yếu làm bài tập giáo viên cho (51,95%), giải theo cách giáo viên hướng
dẫn (63,12%), làm bài tập căn bản (56,42%) khi không biết thì tranh luận với bạn bè (44,13%).
Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế. Các em không chỉ học môn hoá mà còn nhiều môn
khác nữa nên không có nhiều thời gian để tìm hiểu thêm kiến thức ngoài, tìm những cách giải hay,
ngắn gọn có chăng cũng chỉ có ở những học sinh khá giỏi.
Bên cạnh đó cũng còn một phần nhỏ các em học sinh chịu khó tìm thêm bài tập để làm
(10,61%), giải bằng nhiều cách giải khác nhau (3,35%). Khi gặp bài toán khó thì tranh luận với
bạn bè nếu không giải quyết được thì hỏi giáo viên (16,75%), tìm thêm sách tham khảo (24,02%).
Đó là một điều đáng mừng cho nền giáo dục nước nhà vì còn có những học sinh ham học hỏi có
niềm say mê khoa học, yêu thích môn hoá học và biết vượt qua thử thách. Giáo viên cần phát hiện
và trả lời kịp thời những thắc mắc của các em đồng thời trong giờ học, giáo viên cũng cần cố gắng
đặt ra nhiều tình huống có vấn đề để các em suy nghĩ phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Tuy nhiên, bên cạnh điều đáng mừng trên thì vẫn có một số em thái độ học không tốt như khi
làm bài tập hóa hữu cơ thì các em không làm gì cả (3,91%); khi gặp bài tập khó thì bỏ qua không
quan tâm (12,29%) và khi học hóa thì lại dùng thời gian cho việc học môn khác (12,29%).

Khi gặp khó khăn thì có đến 44,13% học sinh tranh luận với bạn bè. Có lẽ không ai gần gũi
và hiểu các em như chính bạn bè của các em. Do đó trong lớp học, nếu có thể giáo viên hãy xây
dựng những tổ nhóm học tập tốt để giúp đỡ các em học sinh yếu, phát triển các em học sinh
giỏi .Có như thế, học sinh mới không ỷ lại, biết suy nghĩ giải quyết vấn đề một cách logic, khoa
học.
 III.3.4 Cách học hóa của học sinh :
Câu Nội dung (A) (B)
11 Em thường :
A. Học lý thuyết trước làm bài tập sau
B. Vừa làm bài vừa coi lý thuyết
C. Bắt tay vào làm đến khi không làm được nữa thì
thôi.
D. Những bài nào giáo viên làm rồi thì làm lại được
không thì thôi.
83
59
21
13
46,36
32,96
11,73
7,26
Nhận xét :
Về cách học môn hóa của các em thì có 54,69% các em có cách học hóa tốt:
học lý thuyết trước sau đó vận dụng vào việc giải bài tập. Môn hóa là môn lý thuyết tương đối
nhiều ,các em có thể làm bài tập, thực hành khi đã nắm vững lý thuyết.Và việc làm bài tập sẽ giúp
củng cố, phát triển lý thuyết. Nên tất yếu phải học lý thuyết trước khi làm bài tập.Cách học vừa
làm bài tập vừa xem lý thuyết cũng không hiệu quả vì các em sẽ mau quên nhưng lại có đến
41,43% học sinh học như vậy. Và có 11,60% các em bắt tay vào làm bài ngay đến khi không làm
được thì thôi và 10% chỉ làm được những bài mà giáo viên đã làm. Như vậy có 45,31% học sinh

có phương pháp học hóa chưa đúng.
Giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh cách học môn hóa trước mỗi năm học hoặc đối với
một số bài cụ thể.
 III.3.5 Mức độ quan tâm của học sinh đối với bài tập hóa hữu cơ :
Câu Nội dung Rất thích Thích Không thích Không ý kiến
12 Em thích dạng bài tập
hóa hữu cơ nào:
- Viết đồng phân, gọi tên
- Chuỗi phản ứng, điều
chế.
- Nhận biết.
- Tách, tinh chế.
- Tìm CTPT, CTCT hợp
chất hữu cơ.
- Bài tập hỗn hợp.
(A) (B) (A) (B) (A) (B) (A) (B)
21
16
12
5
18
8
11,73
8,93
6,70
2,79
10,05
4,46
85
83

80
40
82
62
47,48
46,36
44,69
22,34
45,81
34,63
35
50
48
80
36
58
19,55
27,93
26,81
44,69
20,11
32,40
38
30
40
56
42
51
21,22
16,75

22,34
31,28
23,46
28,49
Nhận xét :
Các dạng bài tập trên các em được làm quen rất thường xuyên trong chương trình hóa học
11. Cảm nhận chung của các em đều thích các dạng bài tập đó, tuy nhiên dạng bài tập “Tách, tinh
chế” và “Bài tập tìm CTPT, CTCT” các em không thích lắm.
Để tìm hiểu nguyên nhân tại sao các em không thích các dạng đó và xem mức độ đánh giá độ
khó của các em về các dạng bài tập trên em đưa ra câu hỏi số 13.
 III.3.6 Mức độ khó của các dạng bài tập :
Câu Nội dung Rất khó Khó Vừa Dễ Không ý kiến
13 Mức độ khó của các
dạng bài tập hóa hữu

- Viết đồng phân, gọi tên
- Chuỗi phản ứng, điều
chế.
- Nhận biết.
- Tách, tinh chế.
- Tìm CTPT, CTCT hợp
chất hữu cơ.
- Bài tập hỗn hợp.
(A) (B) (A) (B) (A) (B) (A) (B) (A) (B)
7
2
9
16
14
26

3,91
1,11
5,02
8,93
7,82
14,52
34
50
44
102
62
61
18,99
27,93
24,58
56,98
37,43
34,07
101
96
88
29
59
54
56,42
53,63
49,16
16,2
32,96
30,16

23
11
18
10
18
15
10,05
6,14
10,05
5,58
10,05
8,37
14
20
20
22
21
23
7,82
11,17
11,17
12,29
11,73
12,84
Nhận xét :
Các em đánh giá mức độ khó các dạng bài tập như sau :
“Tách, tinh chế” > “Bài tập hỗn hợp” > “Tìm CTPT, CTCT” > “Chuỗi phản ứng” > “Nhận biết” >
“Viết đồng phân, gọi tên”.
Kết quả cho thấy các dạng bài tập viết đồng phân, gọi tên, chuỗi phản ứng điều chế, nhận
biết đại đa số các em cho là vừa. Thực tế các dạng bài tập này các em làm rất tốt và nó cũng tương

×