/var/www/html/tailieu/data_temp/document/ke-hoach-bo-mon-sinh-7-8-hoan-chinh--13804206114483/seu1376688390.doc I. ĐẶC ĐIỂM
TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1/ Thuận lợi:
- Đa số học sinh yêu thích môn học, ham thích học hỏi, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
- Nội dung sgk mới có nhiều kiến thức liên quan đến cuộc sống xung quanh, sách có nhiều tranh ảnh phù hợp với bài học, giúp các em nhớ
lâu.
- Các vật mẫu có nhiều ở đòa phương.
- Hướng giáo dục ngày càng đi sâu vào chất lượng nên các em cũng có ý thức trong học tập ngày càng nghiêm túc, tích cực hơn.
2/ Khó khăn:
- Đa số các em ở nông thôn nên thời gian dành cho việc tự học còn quá ít.
- Các điều kiện dành cho việc tự học không nhiều.
- Lớp quá đông học sinh nên không đủ thời gian quan tâm hết các đối tượng học sinh.
- Trình độ tiếp thu bài của học sinh còn chậm, không đều nên việc sử dụng phương pháp dạy học mới còn khó khăn.
- Một số em gia đình còn khó khăn nên không trang bò đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ cho môn học như sgk, sách tham khảo…
- Việc tự học , tự tìm tòi, nghiên cứu thêm của các em còn hạn chế, chủ yếu kiến thức do thầy cô cung cấp.
II. THỐNG KÊ CHÂÙT LƯNG:
Lớp Sĩ số
Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
TB K G
Học kì I Cả năm
TB K G TB K G
7a1
7a2
8a1
8a2
8a3
8a4
III. BIỆN PHÁP NĂNG CAO CHẤT LƯNG:
- Giáo dục học sinh có động cơ học tập đúng.
- Tăng cường phối hợp với gia đình và đoàn thể nhà trường để quản lí việc soạn bài, làm bài ở nhà cũng như việc học tâïp ngày một tốt hơn.
- Chuẩn bò đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập của học sinh về bộ môn.
- Thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra triệt để việc soạn bài, học bài ở nhà, hạn chế tối đa việc chay lười trong học tập.
- Có biện pháp xử lí thích hợp để các em học sinh khá giúp đỡ các em học sinh yếu trong học tập.
- Xem trọng giờ thực hành, ôn tập và ngoại khóa.
KHGD Sinh học 1
- Tăng cường đồ dùng trực quan và thí nghiệm trong giờ dạy.
- Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập của mình.
- Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu – kém để bổ sung những kiến thức bò hỏng.
- Tổ chức học tổ, nhóm, đôi bạn học tập cùng tiến nhằm nâng cao chất lượng bộ môn..
- Nhác nhở các em chuẩn bò bài mới, giúp các em tiếp thu nhanh chóng những kiến thức cần lónh hội.
- Thận trọng và thật chú y ùcác thao tác thực hành nhằm đạt kết quả cao.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp
Sĩ số
Sơ kết HKI Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB K G TB K G
7a1
7a4
8a1
8a2
8a3
8a4
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
1/ Cuối học kì I:
( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chát lượng trong học kì II).
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
2/ Cuối năm học :
( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau)
................................................................................................................................................................................................................................................
KHGD Sinh học 2
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DAY:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC 7 – KHỐI LỚP : 7A1, 7A2
Tuần Tên chương/ bài Tiết
Mục tiêu của chương/ bài Kiến thức trọng tâm. Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV, HSø
Ghi
chú
Mở đầu
- Hiểu được thế giới động vật đa
dạng phong phú (về loài, kích
- Hsinh chứng minh
được sự đa dạng và
- Tranh vẽ
ĐVCXS và
2
ChươngI:
Ngành động vật
nguyên sinh
- Quan sât một số
ĐVNS.
- Trùng roi.
3
4
- Nhận biết được nơi sống của
động vật nguyên sinh ( cụ thể là
trùng roi, trùng giày) cùng cách
thu thập và gây nuôi chúng.
- Quan sát nhận biết trùng
roi, trùng giày trên tiêu bản
hiển vi, thấy được cấu tạo và
cách di chuyển của chúng.
- Củng cố kó năng quan sát
và sử dụng kính hiển vi.
- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn
thận; niềm say mê khoa học, ý
thức bảo vệ động vật.
- Mô tả được cấu tạo trong và
ngoài của trùng roi.
- Hsinh thấy được ít
nhất 2 đại diện điển
hình cho ngành ĐVNS
là trùng roi và trùng
giày. Phân biệt hình
dạng, cách di chuyển
của 2 đại diện này.
- Nêu được đặc điẻm
Thực hành,
hoạt động
nhóm. Nêu và
giải quyết vấn
đề, liên hệ
thực tế.
- Tranh vẽ
trùng roi, trùng
giày; Kính hiển
vi, lam kính,
lamen, kim
nhọn, ống hút,
khăn lau.
- Mẫu vật: váng
nước ao, hồ,
rơm khô ngâm
nước trong 5
ngày.
Tranh phóng to
KHGD Sinh học 3
- Trên cơ sở cấu tạo nắm được
cách dinh dưỡng và sinh sản của
chúng.
- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn
trùng roi và quan hệ về nguồn
gốc giữa động vật đơn bào với
động vật đa bào.
- Rèn kó năng quan sát, thu thập
kiến thức và kó năng hoạt động
nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập; Ý
thức vệ sinh ăn uống, đun sôi.
cấu tạo dinh dưỡng,
sinh sản của trùng roi
xanh, khả năng hướng
sáng. Thấy được bước
chuyển quan trọng từ
động vật đơn bào đến
động vật đa bào qua đại
diện là tập đoàn trùng
roi.
H4.1 → 3.
3
- Trùng biến hình và
trùng giày.
- Trùng kiết lò và
trùng sốt rét.
5
6
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo
di chuyển, dinh dưỡng và sinh
sản của trùng biến hình và trùng
giày.
- HS thấy được sự phân hoá
chức năng các bộ phận trong TB
của trùng giày → đó là biểu
hiện mầm mống của ĐV đa bào.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
phân tích, tổng hợp .
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn
học.
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo
của trùng sốt rét và trùng kiết lò
phù hợp với lối sống kí sinh.
- HS chỉ rõ được những tác hại
do hai loại trùng gây ra và cách
phòng chống bệnh sốt rét.
- Đậc điểm cấu tạo dinh
dưỡng, di chuyển và
sinh san của trung biến
hình và trùng giày.
Thấy được sự phân hóa
chức năng của các bộ
phận trong tế bào cảu
trùng giày, đó là biểu
hiện mầm mống của
động vật đa bào.
- Đặc điểm cấu tạo ảu
trung kiết lò và trùng sốt
rét phù hợp với lối sống
kí sinh. Những tác hại
so hai loại trùng gây ra
và cách phòng tránh
Quan sát, liên
hệ thực tế,
hoạt động
nhóm, thuyết
trình.
Tranh phóng to
H5.1 → 3.
Tranh phóng to
H6.1 → 4.
KHGD Sinh học 4
- Rèn kó năng thu thập kiến
thức qua kênh hình.
- Kó năng phân tích tổng hợp .
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo
vệ môi trường và cơ thể.
bệnh sốt rét.
4
- Đặc điểm chung –
vai trò thực tiễn của
ĐVNS
7
- HS nêu được đặc điểm chung
của ĐVNS.
- HS chỉ ra được vai trò tích cực
của ĐVNS và những tác hại do
ĐVNS gây ra.
- Rèn kó năng quan sát, thu thập
kiến thức.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, giữ
gìn vệ sinh môi trường.
- Đặc điểm chung của
ĐVNS.
- Vai trò tích cực của
ĐVNS và những tác hại
do ĐVNS gây ra.
Nêu và giải
quyết vấn đề,
hoạt động
nhóm, trực
quan.
Tranh vẽ 1 số
loại trùng .
Tư liệu về
trùng gây bệnh
ở người và
động vật.
Chương 2:
Ngành ruột khoang.
- Thủy tức.
8
- HS nêu được đặc điểm hình
dạng cấu tạo dinh dưỡng và
cách sinh sản của thuỷ tức đại
diện cho ngành ruột khoang và
là ngành ĐV đơn bào đầu tiên.
- Rèn kó năng quan sát, tìm kiến
thức.
- Kó năng phân tích tổng hợp,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập yêu
thích bộ môn.
- Đặc điểm hình dạng
cấu tạo dinh dưỡng và
cách sinh sản của thuỷ
tức đại diện cho ngành
ruột khoang và là
ngành ĐV đơn bào đầu
tiên.
Thuyết trình.
Nêu và giải
quyết vấn đề,
hoạt động
nhóm, trực
quan.
Tranh thuỷ tức
di chuyển, bắt
mồi, tranh cấu
tạo trong.
- Đa dạng của ngành
ruột khoang.
9
- HS chỉ rõ được sự đa dạng của
ngành ruột khoang đựoc thể
hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống,
tổ chức cơ thể, di chuyển.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
phân tích tổng hợp.
- Sự đa dạng của ngành
ruột khoang đựoc thể
hiện ở cấu tạo cơ thể,
lối sống, tổ chức cơ thể,
di chuyển.
Tranh hình vẽ
trong SGK .
Sưu tầm tranh
ảnhvề sứa, san
hô, hải quỳ.
Chuẩn bò xi
KHGD Sinh học 5
5
- Đặc điểm chung và
vai trò của ngành
ruột khoang.
10
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập yêu
thích bộ môn.
- HS nêu được những đặc điểm
chung nhất của ngành ruột
khoang.
- HS chỉ rõ được vai trò của
ngành ruột khoang trong tự
nhiên và đời sống.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
phân tích tổng hợp.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập bộ
môn. Bảo vệ ĐVQH.
- Những đặc điểm
chung nhất của ngành
ruột khoang.
- Vai trò của ngành ruột
khoang trong tự nhiên
và đời sống.
Vấn đáp, trực
quan, nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
lanh bơm mực
tím, 1 đoạn san
hô.
Tranh vẽ H
10.1
SGK Tr
37
.
Chương 3: Các
ngành giun
6
Ngành giun dẹp.
- Sán lá gan.
11
- HS nêu được đặc điểm nổi bật
của ngành giun dẹp là cơ thể
đối xứng 2 bên.
- Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của
sán lá gan thích nghi với đời
sống kí sinh.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
thu thập kiến thức.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ
sinh môi trường, phòng chống
giun sán kí sinh cho vật nuôi.
- Nêu được đặc điểm
nổi bật của ngành giun
dẹp là cơ thể đối xứng
2 bên.
- Đặc điểm cấu tạo của
sán lá gan thích nghi
với đời sống kí sinh.
Biện pháp chống bệnh
sán lá gan cho vật nuôi.
- Nắm được hình dạng,
Vấn đáp, trực
quan, nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
- Tranh sán
lông, sán lá
gan về cấu tạo
ngoài và cấu
tạo trong.
- Tranh sơ đồ
vòng đời phát
triển hay vòng
đời của sán lá
gan.
KHGD Sinh học 6
- Một số giun dẹp
khác – đặc điểm
chung của giun dẹp
12
- HS nắm được hình dạng, vòng
đời của 1 số giun dẹp kí sinh.
- HS thông qua các đại diện của
ngành giun dẹp nêu được những
đặc điểm chung của ngành giun
dẹp.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể
bảo vệ môi trường.
vòng đời của 1 số giun
dẹp kí sinh.
- Các đại diện của
ngành giun dẹp nêu
được những đặc điểm
chung của ngành giun
dẹp.
- Sán lá máu,
đầu sán dây.
7
Ngành giun tròn.
- Giun đũa.
- Một số giun tròn
khác – đặc điểm
chung của giun tròn.
13
14
- HS nêu được đặc điểm về cấu
tạo và di chuyển, sinh sản của
giun đũa thích nghi với đời sống
kí sinh.
- Nêu được những tác hại của
giun đũa và cách phòng tránh.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
phân tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức vệ sinh môi
trường, vệ sinh cá nhân.
- HS nêu rõ được 1 số giun tròn
đặc biệt là nhóm giun tròn kí
sinh gây bệnh, từ đó có biện
pháp phòng tránh.
- Nêu được đặc điểm chung của
nghành giun tròn.
- Rèn kó năng quan sát, phân
tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
- Nêu được đặc điểm về
cấu tạo và di chuyển,
sinh sản của giun đũa
thích nghi với đời sống
kí sinh.
- Tác hại của giun đũa
và cách phòng tránh.
- Nêu rõ được 1 số giun
tròn đặc biệt là nhóm
giun tròn kí sinh gây
bệnh, từ đó có biện
pháp phòng tránh.
- Đặc điểm chung của
nghành giun tròn.
Vấn đáp, trực
quan, nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
- Tranh vẽ H
13.1,
13.2, 13.3, 13.4
SGK.
- Tranh 1 số
giun tròn, tài
liệu về giun
tròn kí sinh.
KHGD Sinh học 7
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường và vệ sinh ăn uống.
8
Ngành giun đốt
- Giun đất.
- Thực hành: mổ và
quan sát giun đất.
15
16
- HS nêu được đặc điểm cấu
tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh
sản của giun đất đại diện cho
ngành giun đất.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn
của giun đất so với giun tròn.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
phân tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động
vật có ích.
- Nhận biết được loài giun
khoang, chỉ rõ được cấu tạo
ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh
dục) và cấu tạo trong (1 số nội
quan).
- Tập thao tác mổ ĐVKXS.
- Sử dụng các dụng cụ mổ,
dùng kính lúp quan sát.
- Giáo dục ý thức tự giác, kiên
trì và tinh thần hợp tác trong giờ
thực hành.
- Nêu được đặc điểm
cấu tạo, di chuyển, dinh
dưỡng, sinh sản của
giun đất đại diện cho
ngành giun đất.
- Đặc điểm tiến hoá
hơn của giun đất so với
giun tròn.
- Chỉ rõ được cấu tạo
ngoài (đốt, vòng tơ, đai
sinh dục) và cấu tạo
trong (1 số nội quan).
- Mổ được giun đất, tìm
một số nội quan.
Thực hành,
thảo luận
nhóm, trực
quan.
Tranh hình
SGK phóng to.
Tranh câm H
16.1
→
16.3
SGK. Bộ
đồ mổ, kính
lúp.
- Một số giun đốt
khác. Đặc điểm
chung của giun đốt.
17
- Chỉ ra được 1 số đ
2
của các đại
diện giun đốt phù hợp với lối
sống.
- HS nêu được đ
2
chung của
ngành giun đốt và vai trò của
giun đốt.
- Đặc điểm của các đại
diện giun đốt phù hợp
với lối sống.
- Đặc điểm chung của
ngành giun đốt và vai
trò của giun đốt.
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh 1 số giun
đốt phóng to
như rươi, giun
đỏ, róm biển.
KHGD Sinh học 8
9
- Kiểm tra 1 tiết
18
- Rèn kó năng quan sát, so
sánh, tổng hợp kiến thức.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động
vật.
Hsinh củng cố kiến thức từ
chương 1 → 3.
Rèn kó năng so sánh, phân tích
tổng hợp.
Giáo dục tính trung thực, cẩn
thận trong kiểm tra.
- Nội sung kiến thức từ
đầu năm học đến tiết
17.
Tự luận và trắc
nghiệm.
Đề kiểm tra.
10
Chương IV: Ngành
thân mềm
- Trai sông.
- Mộât số thân mềm
khác.
19
20
- Biết được vì sao trai sông được
xếp vào ngành thân mềm.
- Giải thích được đặc điểm cấu
tạo của trai với đời sống ẩn
mình trong bùn cát.
- Nắm được các đặc điểm dinh
dưỡng, sinh sản của trai sông.
- Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan
áo.
- Rèn kó năng quan sát tranh và
mẫu.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ
môn.
- Trình bày được đăc điểm của
một số đại diện của ngành thân
mềm.
- Thấy được sự đa dạng của thân
- Biết được đặc điểm
trai sông được xếp vào
ngành thân mềm.
- Đặc điểm cấu tạo của
trai với đời sống ẩn
mình trong bùn cát.
- Đặc điểm dinh dưỡng,
sinh sản của trai sông.
- Đăc điểm của một số
đại diện của ngành thân
mềm.
- Sự đa dạng của thân
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
GV :Tranh
phóng to H
18.2,
18.3, 18.4
trong
SGK.
HS : Vật mẫu
con trai, vỏ trai.
GV :Tranh,
ảnh một số đại
diện của thân
mềm.
KHGD Sinh học 9
mềm.
- Giải thích được ý nghóa một số
tập tính ở thân mềm.
- Rèn kó năng quan sát, mẫu
vật.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ đọng
vật thân mềm.
mềm.
- Ýù nghóa một số tập
tính ở thân mềm.
HS : Vật mẫu:
ốc sên, sò, mai
mực và mực, ốc
nhồi.
11
- TH: quan sát một số
thân mềm.
- Đặc điểm chung và
vai trò của ngành
thân mềm.
21
22
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của
1 số đại diện.
- Phân biệt được các cấu tạo
chính của thân mềm tử vỏ, ctạo
ngoài đến ctạo trong.
- Rèn kó năng sử dụng kính lúp.
- Kó năng quan sát đối chiếu vật
mãu với tranh vẽ.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc,
cẩn thận.
- Trình bày được sự đa dạng của
thân mềm.
- Trình bày được đặc điểm
chung và ý nghóa thực tiễn của
ngành thân mềm.
- Rèn kó năng quan sát tranh.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn
lợi của thân mềm.
- Quan sát cấu tạo đặc
trưng của 1 số đại diện.
- Phân biệt được các
cấu tạo chính của thân
mềm tử vỏ, ctạo ngoài
đến ctạo trong.
- Sự đa dạng của thân
mềm.
- Đặc điểm chung và ý
nghóa thực tiễn của
ngành thân mềm.
- Thực hành
thí ngiệm;
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
GV : Mẫu
vật: trai, mực
mổ sẵn.
Mẫu vật: trai,
ốc, mực để
quan sát cấu
tạo ngoài.
Tranh, mô hình
cấu tạo trong
của trai, mực.
HS : Sưu tầm 1
số vật mẫu như
đã dặn.
Tranh phóng to
H
21.1
SGK.
Bảng phụ ghi
nội dung bảng
1.
Chương V: Ngành
KHGD Sinh học 10
chân khớp
12
Lớp giáp xác
- Tôm sông.
- Thực hành: mổ và
quan sát tôm sông.
23
24
- Biết được vì sao tôm sông
được xếp vào ngành chân khớp,
lớp giáp xác.
- Giải thích được các đặc điểm
cấu tạo ngoài của tôm thích nghi
với đ/sống ở nước.
- Trình bày được các đặc điểm
dinh dưỡng, sinh sản của tôm.
- Rèn kó năng quan sát tranh và
mẫu.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ
môn.
- Mổ và quan sát cấu tạo mang:
nhận biết phần gốc chân ngực
và các lá mang.
- Nhận biết một số nội quan của
tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần
kinh.
- Viết thu hoạch sau buổi thực
hành bằng cách tập chú thích
đúng cho các hình câm trong
SGK.
- Rèn kó năng mổ ĐVKXS.
- Biết sử dụng các dụng cụ mổ.
- Giáo dục ý thức cẩn thận,
nghiêm túc.
- Biết được vì sao tôm
sông được xếp vào
ngành chân khớp, lớp
giáp xác.
- Đặc điểm cấu tạo
ngoài của tôm thích
nghi với đ/sống ở nước.
- Mổ và quan sát cấu
tạo mang: nhận biết
phần gốc chân ngực và
các lá mang.
- Biết một số nội quan
của tôm như: hệ tiêu
hoá, hệ thần kinh.
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
* GV :+ Tranh
cấu tạo ngoài
của tôm. Vật
mẫu: tôm sông.
+ Bảng phụ ghi
nội dung bảng
1.
* HS : Mỗi
nhóm mang từ
1-2 con tôm
sống, tôm chín.
Tôm sông còn
sống: 2 con.
+ Khay mổ, bộ
đồ mổ, kính
lúp.
- Trình bày được 1 số đặc điểm
về cấu tạo và lối sống của các
đại diện giáp xác thường gặp.
- Đặc điểm về cấu tạo
và lối sống của các đại
diện giáp xác thường
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
GV :+ Tranh
phóng to H
24.(1
→
7)
trong SGK.
KHGD Sinh học 11
13
- Đa dạng và vai trò
của lớp giáp xác.
25
- Nêu được vai trò thực tiễn của
giáp xác.
- Rèn kó năng quan sát tranh.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Có thái độ đúng đắn bảo vệ
các giáp xác có lợi.
gặp.
- Vai trò thực tiễn của
giáp xác.
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
+ Bảng phụ ghi
nội bảng trong
SGK.
HS : Kẽ sẵn
phiếu học tập
và bảng P
81
SGK vào vở.
Lớp hình nhện.
- Nhện và sự đa dạng
của lớp hình nhện.
26
- Trình bày đựơc đặc điểm cấu
tạo ngoài của nhện và một số
tập tính của chúng.
- Nêu được sự đa dạng của hình
nhện và ý nghóa thực tiễn của
chúng.
- Rèn kó năng quan sát tranh, kó
năng phân tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Bảo vệ các loài nhện có lợi
trong thiên nhiên.
- Đặc điểm cấu tạo
ngoài của nhện và một
số tập tính của chúng.
- Sự đa dạng của hình
nhện và ý nghóa thực
tiễn của chúng.
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
GV :+ Vật
mẫu: con nhện.
Tranh một số
đại diện hình
nhện.
+ Tranh câm
cấu tạo ngoài
của nhện và
các mảnh giấy
rời ghi tên các
bộ phận, chức
năng của từng
bộ phận.
Lớp sâu bọ
- Châu chấu.
27
- Trình bày được các đặc điểm
cấu tạo ngoài của châu chấu
liên quan đến sự di chuyển.
- Nêu được các đặc điểm cấu
tạo trong, các đặc điểm dinh
dưỡng, sinh sản và phát triển
của châu chấu.
- Rèn kó năng quan sát tranh và
mẫu vật.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Đặc điểm cấu tạo
ngoài của châu chấu
liên quan đến sự di
chuyển.
- Đặc điểm cấu tạo
trong, các đặc điểm
dinh dưỡng, sinh sản và
phát triển của châu
chấu.
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
- Tranh vẽ cấu
tạo ngoài,
trong, sinh sản
tiến hóa của
châu chấu.
- Châu chấu
sốn trong hộp
nuôi.
- Mô hình châu
chấu.
KHGD Sinh học 12
14
- Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp sâu bọ.
28
- Giáo dục ý thức yêu thích
môn học.
- Thông qua các đại diện nêu
được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- Trình bày được đặc điểm
chung của lớp sâu bọ.
- Nêu được vai trò thực tiễn của
sâu bọ.
- Rèn kó năng quan sát, phân
tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích
và tiêu diệt sâu bọ có hại.
- Sự đa dạng của lớp
sâu bọ.
- Đặc điểm chung của
lớp sâu bọ.
- Vai trò thực tiễn của
sâu bọ. Bảo vệ các
loài sâu bọ có ích và
tiêu diệt sâu bọ có
hại.
- Tranh các giai
đoạn sống của
mọt gỗ, ve sầu
bướm cải, ong
mật.
15
- TH: xem băng hình
về tập tính của sâu bọ.
- Đặc điểm chung và
vai trò của ngành chân
khớp.
29
30
- Thông qua băng hình HS quan
sát, phát hiện 1 số tập tính của
sâu bọ thể hiện trong tìm hiểu,
cất giữ thức ăn, trong sinh sản
và trong quan hệ giữa chúng với
con mồi hoặc kẻ thù.
- Rèn kó năng quan sát trên
băng hình.
- Kó năng tóm tắt nội dung đã
xem.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu
thích bộ môn.
- Trình bày được đặc điểm
chung của ngành chân khớp.
- Giải thích được sự đa dạng của
ngành chân khớp.
- Nêu được vai trò thực tiễn của
- Tập tính của sâu bọ
thể hiện trong tìm hiểu,
cất giữ thức ăn, trong
sinh sản và trong quan
hệ giữa chúng với con
mồi hoặc kẻ thù.
- Đặc điểm chung của
ngành chân khớp.
- Vai trò thực tiễn của
chân khớp.
- Thực hành
thí ngiệm;
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh H29.1
→ 6
KHGD Sinh học 13
chân khớp.
- Rèn kó năng quan sát, phân
tích tranh.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ các loài ĐV
có ích.
Chương VI: Ngành
ĐVCXS
16
Các lớp cá
- Cá chép.
- TH: mổ cá
31
32
- Hiểu được các đặc điểm đời
sống cá chép.
- Giải thích được các đặc điểm
cấu tạo ngoài của cá chép thích
nghi với đời sống ở nước.
- Rèn kó năng quan sát tranh và
vật mẫu.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu
thích bộ môn.
- Xác đònh được vò trí và nêu rõ
vai trò một số cơ quan của cá
trên mẫu mổ.
- Rèn kó năng mổ trên ĐVCXS.
- Rèn kó năng trình bày mẫu
mổ.
- Có ý thức nghiêm túc, cẩn
thận, chính xác.
- Đặc điểm đời sống cá
chép.
- Đặc điểm cấu tạo
ngoài của cá chép thích
nghi với đời sống ở
nước.
- Vò trí và nêu rõ vai trò
một số cơ quan của cá
trên mẫu mổ.
- Thực hành
thí ngiệm;
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
- Tranh vẽ hình
31,32.
- Mẫu vật cá
chép trong bể
kính.
- Mô hình cấu
tạo của cá
chép.
*
+ Tranh phóng
to H
32.1, 32.2
SGK.
+ Mô hình não
cá hoặc mẫu
não mổ sẵn.
+ Vật mẫu: cá
chép.
+ Bộ đồ mổ,
khay mổ, đinh
ghim (đủ cho
các nhóm).
- Nắm được vò trí, cấu tạo các - Vò trí, cấu tạo các hệ Tranh cấu tạo
KHGD Sinh học 14
17
- Cấu tạo trong của cá
chép.
- Sự đa dạng và đặc
điểm chung của cá.
33
34
hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích được những đặc
điểm cấu tạo trong thích nghi
đời sống ở nước.
- Rèn kó năng quan sát tranh.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
- Nắm được sự đa dạng của cá
về số loài, lối sống và mt sống.
- Trình bày được đặc điểm cơ
bản phân biệt cá sụn và lớp cá
xương.
- Nêu được vai trò của cá trong
đời sống con người.
- Trình bày được đặc điểm
chung của cá.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh
để rút ra kết luận.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ các loài cá.
cơ quan của cá chép.
- Đặc điểm cấu tạo
trong thích nghi đời
sống ở nước.
- Sự đa dạng của cá về
số loài, lối sống và mt
sống.
- Đặc điểm cơ bản
phân biệt cá sụn và lớp
cá xương.
- Vai trò của cá trong
đời sống con người.
- Đặc điểm chung của
cá.
Trực quan,
đàm thoại, nêu
và giải quyết
vấn đề, hoạt
động nhóm.
trong của cá
chép.
Tranh sơ đồ hệ
TK cá chép.
Mô hình não
cá.
Tranh ảnh 1 số
loài cá sống
trong các đk
sống khác
nhau.
18
Ơn tập HKI 35
Khái quát đặc điểm các ngành
ĐVKXS từ thấp → cao.
- Thấy được sự đa dạng về loài
động vật .
- Phân tích nguyên nhân của sự
đa dạng ấy.
- Biết được vai trò chung của
ĐVKXS đối với con người và tự
nhiên.
- Nêu đặc điểm chung
của ngành ĐVKXS;
thấy được sự đa dạng
của giới ĐVKXS.
- Ôn tập; quan
sát, tư duy; nêu
và giải quyết
vấn đề; thảo
luận nhóm.
- Tranh liên
quan đến 15 đối
tượng trong bài
ôn tập.
KHGD Sinh học 15
19
Kiểm tra HKI 36
- Hệ thống lại những kiến thức đã
học ở ngành ĐVKXS.
- Biết cách trình bày bài một cách
khoa học.
- Cẩn thận khi làm bài.
Kiến thức học kì I Tự luận, trắc
nghiệm
Đề kiểm tra.
20
Lớp lưỡng cư
- Ếch đồng.
- TH: Quan sát cấu tạo
trong của ếch đồng
trên mẫu mổ.
37
38
- Nắm vững các đặc điểm đời
sống của ếch đồng.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo
ngoài của ếch thích nghi với đời
sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
- Rèn kó năng quan sát tranh và
vật mẫu.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ các loài ĐV
có ích.
- Nhận dạng các cơ quan của
ếch đồng trên mẫu mổ.
- Tìm các cơ quan, hệ cơ quan
thích nghi với đời sống mới
chuyển lên cạn.
- Rèn kó năng quan sát và vật
mẫu.
- Kó năng thực hành.
- Có thái độ nghiêm túc trong
học tập.
- Đặc điểm đời sống
của ếch đồng.
- Đặc điểm cấu tạo
ngoài của ếch thích
nghi với đời sống vừa ở
nước, vừa ở cạn.
- Nhận dạng các cơ
quan của ếch đồng trên
mẫu mổ.
- Tìm các cơ quan, hệ
cơ quan thích nghi với
đời sống mới chuyển
lên cạn.
- Thực hành
thí ngiệm;
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh cấu tạo
ngoài của ếch
đồng.
Bảng phụ ghi
nội dung bảng
SGK Tr
114
.
Mẫu : “ ch
nuôi trong lồng
nuôi”.
Tranh phóng to
“ Cấu tạo trong
của ếch”. Mẫu
mổ sọ hoặc mô
hình não ếch,
bộ xương ếch.
Mẫu mổ ếch đủ
cho các nhóm.
Các bộ đồ mổ.
Mỗi nhóm
chuẩn bò 1 con
ếch.
- Trình bày được sự đa dạng
của lưỡng cư về thành phần
loài, môi trường sống và tập tính
cuủa chúng.
- Hiểu rõ vai trò của lưỡng cư
- Sự đa dạng của lưỡng
cư về thành phần loài,
môi trường sống và tập
tính cuủa chúng.
- Vai trò của lưỡng cư
Đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh phóng to
1 số loài lưỡng
cư. Bảng phụ
ghi nội dung
bảng SGK
KHGD Sinh học 16
21
- Đa dạng và đậc điểm
chung của lớp lưỡng
cư.
39
với đới sống và tự nhiên.
- Trình bày được đặc điểm
chung của lưỡng cư.
- Rèn kó năng quan sát hình
nhận biết kiến thức.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có
ích.
với đới sống và tự
nhiên.
- Đặc điểm chung của
lưỡng cư.
Tr
121
.
Lớp bò sát
- Thằn lằn bóng đi
dài.
40
- Nắm vững các đặc điểm đời
sống của thằn lằn bóng.
- Giải thích được các đặc điểm
cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng
thích nghi với đời sống ở cạn.
- Rèn kó năng quan sát tranh.
- Rèn kó năng hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
- Đặc điểm đời sống
của thằn lằn bóng.
- Đặc điểm cấu tạo
ngoài của thằn lằn bóng
thích nghi với đời sống
ở cạn.
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh cấu tạo
ngoài thằn lằn
bóng.
Bảng phụ ghi
nội dung bảng
ở SGK Tr
125
.
22
- Cấu tạo trong của
thằn lằn.
- Sự đa dạng và đặc
điểm chung của lớp
bò sát.
41
42
- Trình bày được các đặc điểm
cấu tạo trong của thằn lằn phù
hợp với đời sống hoàn toàn ở
cạn.
- So sánh với lưỡng cư để thấy
được sự hoàn thiện của các cơ
quan.
- Rèn kó năng quan sát tranh,
mô hình, phân tiích, so sánh.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
- Biết được sự đa dạng của bò
sát thể hiện ở 1 số loài, môi
trường sống và lối sống.
- Đặc điểm cấu tạo
trong của thằn lằn phù
hợp với đời sống hoàn
toàn ở cạn.
- So sánh với lưỡng cư
để thấy được sự hoàn
thiện của các cơ quan.
- Sự đa dạng của bò sát
thể hiện ở 1 số loài,
môi trường sống và lối
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh cấu tạo
trong của thằn
lằn.
Bộ xương ếch,
bộ xương thằn
lằn.
Mô hình não
thằn lằn.
Tranh một số
khủng long.
KHGD Sinh học 17
- Trình bày được đặc điểm ctạo
ngoài đặc trưng 3 bộ thường gặp
trong lớp bò sát.
- Giải thích được lý do sự phồn
thònh và diệt vong.
- Nêu được vai trò của bò sát
trong tự nhiên và đời sống.
- Rèn kó năng quan sát tranh,
hoạt động nhóm.
- Yêu thích tìm hiểu tự nhiên và
xử lý khi bò rắn độc cắn.
sống.
- Đặc điểm ctạo ngoài
đặc trưng 3 bộ thường
gặp trong lớp bò sát.
- Sự phồn thònh và diệt
vong.
- Vai trò của bò sát
trong tự nhiên và đời
sống.
23
Lớp chim
- Chim bồ câu
- TH: quan sát bộ
xương – mẫu mổ
chim bồ câu.
43
44
- Trình bày được đặc điểm đời
sống, cấu tạo ngoài của chim bồ
câu.
- Giải thích được các đặc điểm
cấu tạo ngoài của chim bồ câu
thích nghi với đời sống bay lượn.
- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và
kiểu bay lượn.
- Rèn kó năng quan sát, phân
tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Yêu thích bộ môn.
- Nhận biết một số đặc điểm
của bộ xương chim thích nghi
với đời sống bay.
- Xác đònh được các cơ quan
tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài
tiết và sinh sản trên mẫu mổ
chim bồ câu.
- Rèn kó năng quan sát, nhận
- Đặc điểm đời sống,
cấu tạo ngoài của chim
bồ câu.
- Đặc điểm cấu tạo
ngoài của chim bồ câu
thích nghi với đời sống
bay lượn.
- Phân biệt kiểu bay vỗ
cánh và kiểu bay lượn.
- Đặc điểm của bộ
xương chim thích nghi
với đời sống bay.
- Cơ quan tuần hoàn, hô
hấp, tiêu hóa, bài tiết
và sinh sản trên mẫu
mổ chim bồ câu.
Thực hành, thí
nghiệm.
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh cấu tạo
ngoài của chim
bồ câu.
Mô hình chim
bồ câu.
Tranh bộ xương
và cấu tạo
trong chim bồ
câu.
Bộ xương chim,
bốn bộ đồ mổ.
Vật mẫu chim
KHGD Sinh học 18
biết trên mẫu mổ.
- Rèn kó năng hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm.
- Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ.
bồ câu.
24
- Cấu tạo trong của
chim bồ câu.
- Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp chim.
45
46
- Nắm được hoạt động của các
cơ quan dinh dưỡng thích nghi
với đới sống bay.
- Nêu được đặc điểm sai khác
trong cấu tạo của chim bồ câu
so với thằn lằn.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
phân tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
- Trình bày được các đặc điểm
đặc trưng của các nhóm chim
thích nghi với đời sống của
chim.
- Nêu được đặc điểm chung và
vai trò của chim.
- Rèn kó năng quan sátố sánh.
- Rèn kó năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các
loài chim có lợi.
- Các cơ quan dinh
dưỡng thích nghi với
đới sống bay.
- Đặc điểm sai khác
trong cấu tạo của chim
bồ câu so với thằn lằn.
- Đặc điểm đặc trưng
của các nhóm chim
thích nghi với đời sống
của chim.
- Đặc điểm chung và
vai trò của chim.
Quan sát tìm
tòi; đàm thoại;
Nêu và giải
quyết vấn đề;
Thảo luận
nhóm.
Tranh cấu tạo
trong của chim
bồ câu.
Mô hình chim
bồ câu.
Mô hình não
chim bồ câu.
Tranh phóng to
H
44. (1
→
3)
SGK.
Bảng phụ ghi
nội dung bảng
SGK.
- TH: Xem băng hình
về đời sống và tập
tính của chim.
47
- Củng cố, mở rộng bài học qua
băng hình về đời sống và tập
tính của chim bồ câu và những
loài chim khác.
- Rèn kó năng quan sát trên
băng hình.
- Kó năng tóm tắt nội dung đã
- Củng cố, mở rộng bài
học qua băng hình về
đời sống và tập tính của
chim bồ câu và những
loài chim khác.
Thực hành,
nêu và giải
quyết vấn đề.
Chuẩn
bò máy chiếu,
băng hình.
KHGD Sinh học 19
25
xem trên băng hình.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu
thích bộ môn.
Lớp thú
- Thỏ
48
- Nắm được những đặc điểm đời
sống và hình thức sinh sản của
thỏ.
-HS thấy được cấu tạo ngoài của
thỏ thích nghi đời sống va øtập
tính lẫn trốn kẻ thù.
- Rèn luyện kó năng quan sát,
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ
môn, bảo vệ các loài ĐV.
- Đặc điểm đời sống và
hình thức sinh sản của
thỏ.
- Cấu tạo ngoài của thỏ
thích nghi đời sống và
tập tính lẫn trốn kẻ thù.
- Phương pháp
trực quan, quan
sát; nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
Tranh H
46.246.3
SGK. Tranh
một số hoạt
động của thỏ.
Bảng phụ.
26
- Cấu tạo trong của
thỏ nhà.
- Sự đa dạng của thỏ-
Bộ thú huyệt, bộ thú
túi.
49
50
- Nắm được đặc điểm cấu tạo
trong chủ yếu của bộ xương và
hệ cơ liên quan đến sự di
chuyển của thỏ.
- Nêu được vò trí, thành phần,
chức năng của các cơ quan dinh
dưỡng
- Chứng minh bộ não thỏ tiến
hóa hơn não của các ĐV khác.
- Rèn kó năng quan sát, phân
tích, so sánh.
- HS nêu được sự đa dạng của
lớp thú, thể hiện ở số loài, số
bộ, tập tính cua chúng.
- Giải thích được sự thích nghi
về h/thái c/tạo với những điều
kiện sống khác nhau.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh.
- Đặc điểm cấu tạo
trong chủ yếu của bộ
xương và hệ cơ liên
quan đến sự di chuyển
của thỏ.
- Vò trí, thành phần,
chức năng của các cơ
quan dinh dưỡng
- Bộ não thỏ tiến hóa
hơn não của các ĐV
khác.
- Sự đa dạng của lớp
thú, thể hiện ở số loài,
số bộ, tập tính cua
chúng.
- Sự thích nghi về h/thái
c/tạo với những điều
kiện sống khác nhau.
- Phương pháp
trực quan, quan
sát; nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
Tranh
vẽ, mô hình bộ
xương thỏ và
thằn lằn, mô
hình thỏ.
+ Tranh vẽ
phóng to H
48.1,
48.2
SGK.
+ Tranh ảnh về
đời sống của
thú mỏ vòt và
thú có túi.
KHGD Sinh học 20
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu
thích bộ môn.
27
- Bộ dơi và bộ cá voi.
- Bộ ăn sâu bọ, bộ
gặm nhấm, bộ ăn thịt.
51
52
- HS phải nêu được đặc điểm
cấu tạo của dơi và cá voi phù
hợp với điều kiện sống.
- Thấy được 1 số tập tính của
dơi và cá voi.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh.
- Kó năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn
học.
-HS nêu được cấu tạo thích nghi
với đời sống của bộ thú ăn sâu
bọ bộ thú gặm nhấm và bộ thú
ăn thòt.
- HS phân biệt được từng bộ thú
thông qua những đặc điểm cấu
tạo đặc trưng.
- Rèn kó năng quan sát tranh tìm
kiến thức.
- Kó năng thu thập thông tin và
kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thế
giới ĐV để bảo vệ loài có ích.
- Đặc điểm cấu tạo của
dơi và cá voi phù hợp
với điều kiện sống.
- 1 số tập tính của dơi
và cá voi.
- Cấu tạo thích nghi với
đời sống của bộ thú ăn
sâu bọ bộ thú gặm
nhấm và bộ thú ăn thòt.
- Phân biệt từng bộ thú
thông qua những đặc
điểm cấu tạo đặc trưng.
- Phương pháp
trực quan, quan
sát; nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
Sưu tầm tranh
ảnh cá voi, dơi.
Bảng phụ.
Tranh, chân,
răng chuột chù.
+ Tranh sóc,
chuột đồng và
bộ răng chuột.
+ Tranh bộ
răng và chân
của mèo. Bảng
phụ.
- Các bộ móng guốc
và bộ linh trưởng.
53
- HS nêu được những đặc điểm
cơ bản của thú móng guốc và
phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ
guốc lẻ.
- Nêu được những đặc điểm bộ
linh trưởng, phân biệt được các
- Đặc điểm cơ bản của
thú móng guốc và phân
biệt được bộ guốc chẵn,
bộ guốc lẻ.
- Đặc điểm bộ linh
trưởng, phân biệt được
- Phương pháp
trực quan, quan
sát; nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
Tranh phóng to
chân của lợn,
bò, tơ giác.
KHGD Sinh học 21
28
- Bài tập 54
đại diện của bộ linh trưởng.
- Rèn kó năng quan sát, phân
tích, so sánh.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu q và
bảo vệ ĐV.
- Biết giải một số bài tập khó
sgk.
- Kó năng so sánh, giải bài tập.
các đại diện của bộ linh
trưởng.
- Bài tập sgk và bài tập
nâng cao.
Giải bài tập
trắc nghiệm và
tự luận.
Bài tập.
29
Kiểm tra 1 tiết
Chương VII: Sự tiến
hóa của động vật.
- Mơi trường sống và
sự vận động, di
chuyển.
55
56
- Kiểm tra, đánh giá mức độ thu
nhận kiến thức của các em trong
học tập.
- Phát hiện những thiếu sót của
các em về kiến thức và kó năng
cũng như những nhược điểm
trong nội dung và phương pháp
học tập.
- Giáo dục ý thức tự giác, trung
thực trong kiểm tra.
- HS nêu được các hình thức di
chuyển của ĐV.
- Thấy được sự phức tạp và
phân hóa của cơ quan di
chuyển.
- Ý nghóa của sự phân hóa trong
đời sống của ĐV.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
phân tích.
- Kó năng hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm.
Nội dung kiến thức đã
học ở đầu hk2.
- Các hình thức di
chuyển của ĐV.
- Sự phức tạp và phân
hóa của cơ quan di
chuyển.
- Sự phân hóa trong đời
sống của ĐV.
- Tự luận và
trắc nghiệm.
- Phương pháp
trực quan, quan
sát; nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
Đề kiểm tra và
đáp án
Tranh H
53.1
SGK.
KHGD Sinh học 22
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trưòng và ĐV.
30
- Tiến hóa về cấu trúc
cơ thể.
- Tiến hóa về sinh
sản.
57
58
-HS nêu được mức độ phức tạp
dần trong tổ chức cơ thể của các
lớp ĐV thể hiện ở sự phân hóa
về cấu tạo và chuyển hóa về
chức năng.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh.
- Kó năng phân tích, tư duy.
- Giáo dục ý thức học tập yêu
thích bộ môn.
- HS nêu được sự tiến hóa các
hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn
giản đến phức tạp (sinh sản vô
tính đến sinh sản hữu tính).
- Thấy được sự hoàn chỉnh các
hình thức sinh sản hữu tính.
- Rèn kó năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV
đặc biệt vào mùa sinh sản.
- Mức độ phức tạp dần
trong tổ chức cơ thể của
các lớp ĐV thể hiện ở
sự phân hóa về cấu tạo
và chuyển hóa về chức
năng.
- Sự tiến hóa các hình
thức sinh sản ở ĐV từ
đơn giản đến phức tạp
(sinh sản vô tính đến
sinh sản hữu tính).
- Sự hoàn chỉnh các
hình thức sinh sản hữu
tính.
- Phương pháp
trực quan, quan
sát; nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
Tranh H
54.1
SGK
phóng to, bảng
phụ.
Tranh sinh sản
vô tính ở trùng
roi, thủy tức.
+ Tranh về sự
chăm sóc trứng
và con. Bảng
phụ.
- Cây phát sinh giứoi
động vật.
59
- HS nêu được bằng chứng minh
mối quan hệ giữa các nhóm ĐV
là các di tích hóa thạch.
- HS đọc được vò trí quan hệ họ
hàng của các nhóm ĐV trên cây
phát sinh động vật.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh.
Kó năng hoạt động nhóm.
- Mối quan hệ giữa các
nhóm ĐV là các di tích
hóa thạch.
- Vò trí quan hệ họ hàng
của các nhóm ĐV trên
cây phát sinh động vật.
- Phương pháp
trực quan, quan
sát; nêu và
giải quyết vấn
đề, thảo luận
nhóm.
Sơ đồ H
56.1
SGK.
Tranh cây phát
sinh ĐV.
KHGD Sinh học 23
31
- Giáo dục ý thức yêu thích môn
học.
Chương VIII: Động
vật và đời sống con
người.
- Đa dạng sinh học. 60
- HS hiểu được đa dạng sinh học
thể hiện ở một số loài, khả năng
thích nghi cao của ĐV với các
điều kiện sống khác nhau.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
kó năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý lòng yêu thích môn
học, khám phá tự nhiên.
- Đa dạng sinh học thể
hiện ở một số loài, khả
năng thích nghi cao của
ĐV với các điều kiện
sống khác nhau.
Đàm thoại gợi
mở; thuyết
trình những
kiến thức mới;
thảo luận
nhóm tập thể.
Tranh phóng to
H
58.1,
58.2
SGK.
Tư liệu về ĐV
ở đới lạnh và
đới nóng. Bảng
phụ.
32
- Đa dạng sinh học.(tt)
- Biện pháp đấu tranh
sinh học.
61
62
- HS thấy được sự đa dạng sinh
học ở môi trường nhiệt đới gió
mùa cao hơn ở đới lạnh và
hoang mạc đới nóng là do khí
hậu phù hợp với mọi loài sinh
vật.
- HS chỉ ra được những lợi ích
của ĐDSH trong đời sống, nguy
cơ suy giảm và các biện pháp
bảo vệ ĐDSH.
- Rèn kó năng phân tích tổng
hợp, suy luận.
- Kó năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐDSH,
bảo vệ tài nguyên của đất nước.
- HS nêu được biện pháp đấu
tranh sinh học.
- Thấy được các biện pháp đấu
tranh sinh học là sử dụng thêm
các loại thiên đòch.
- Nêu được những ưu điểm và
- Sự đa dạng sinh học ở
môi trường nhiệt đới
gió mùa cao hơn ở đới
lạnh và hoang mạc đới
nóng là do khí hậu phù
hợp với mọi loài sinh
vật.
- Lợi ích của ĐDSH
trong đời sống, nguy cơ
suy giảm và các biện
pháp bảo vệ ĐDSH.
- Khái niệm đấu tranh
sinh học.
- Các biện pháp đấu
tranh sinh học là sử
dụng thêm các loại
Đàm thoại gợi
mở; thuyết
trình những
kiến thức mới;
thảo luận
nhóm, liên hệ
thực tế.
Sưu tầm tư liệu
về ĐDSH.
Bảng phụ.
Tranh H59.1, tư
liệu về đấu
tranh sinh học.
KHGD Sinh học 24
nhược điểm của biện pháp
ĐTSH.
- Rèn kó năng quan sát, so sánh,
tư duy tổng hợp. Kó năng hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ các loài
động vật.
thiên đòch.
- Những ưu điểm và
nhược điểm của biện
pháp ĐTSH.
33
- Động vật q hiếm.
- Tìm hiểu một số
động vật có tầm quan
trọng kinh tế ở địa
phương.
63
64
- Hsinh nắm được khái niệm về
động vật q hiếm.
- Thấy được mức độ tuyệt chủng
của các ĐVQH ở Việt Nam và
trên thế giới.
Đề ra các biện pháp bảo vệ
ĐVQH.
- Rèn kó năng quan sát, so
sánh,phân tích tổng hợp. Kó
năng hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ các loài
ĐVQH.
- Hsinh tìm hiểu thông tin từ
sách báo, thực tiễn sản xuất ở
đòa phương để bổ sung một số
kiến thức về động vật có tầm
quan trọng trong thực tế ở đòa
phương.
- Rèn kó năng quan sát, phân
tích tổng hợp theo chủ đề. Kó
năng hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu
thích bộ môn gắn với thực tế
- Khái niệm về động
vật q hiếm.
- Mức độ tuyệt chủng
của các ĐVQH ở Việt
Nam và trên thế giới.
- Biện pháp bảo vệ
ĐVQH.
- Thông tin từ sách báo,
thực tiễn sản xuất ở đòa
phương để bổ sung một
số kiến thức về động
vật có tầm quan trọng
trong thực tế ở đòa
phương.
Đàm thoại gợi
mở; thực hành;
thảo luận
nhóm tập thể,
liên hệ thực tế
Tranh môt jsố
ĐVQH, tư liệu
về động vật q
hiếm.
Sưu tầm thông
tin về mọât số
động vật có giá
trò.
KHGD Sinh học 25