Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GA LOP 4 T 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.39 KB, 43 trang )

Kế hoạch tuần 20 năm học 2009 – 2010

Thứ Tiết Môn học TCT Tên bài dạy
2
25/01
2009
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
Chào cờ
39
96
20
Bốn anh tài (TT)
Phân số
Kính trọng biết ơn người lao động (T 2)
3
26/01
2009
1
2
3
4
5
LT&C


Thể dục
Chính tả
Toán
Lòch sử
39
20
97
20
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Nghe viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Phân số và phép chia số tự nhiên
Chiến thắng Chi Lăng
4
27/01
2009
1
2
3
4
5
Tập đọc
KC
Toán
KH
KT
40
20
98
39
20

Trống đồng Đông Sơn
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Phân số và phép chia số tự nhiên TT
Không khí bò ô nhiễm
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
5
28/01
2009
1
2
3
4
5
LT&C
Thể dục
TLV
Toán
Đòa lí
40
39
99
20
MRVT: Sức khỏe
Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết )
Luyện tập
Đồng bằng Nam Bộ
6
29/01
2009
1

2
3
4
5
TLV
Toán
MT
KH
SHL
40
100
40
Luyện tập giới thiệu đòa phương
Phân số bằng nhau
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Ngày soạn: 09/ 01/ 2010
Tiết 1 : Tập đọc (TCT: 39)
Bài : Bốn anh tài (TT)
I/ Yêu cầu
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp
nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu
tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk
III/ Các hoạt động dạy học
ND GV HS
A/ Kiểm tra
bài cũ.

B/ Bài mới
1/ Giới
thiệu
2/ Hướng
hẫn luyện
đọc và tìm
hiểu bài.
a/Luyện
đọc
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ
tích về loài người , trả lời câu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có
ngay người mẹ?
- Đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu
hỏi:
+ Bố giúp trẻ những gì?
-Nhận xét, ghi điểm.
- G nêu và ghi tên bài
-Gọi một em khá đọc hết cả bài.
- G chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu ... yêu tinh đấy.
Đoạn 2: còn lại.
- Luyện đọc những từ ngữ: Cẩu Khây,
-2 H lần lượt lên bảng.
+Vì trẻ cần tình yêu, lời ru, trẻ
cần bế bồng, chăm sóc.
+ Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho
trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó.
1 hs khá đọc
- H đọc nối tiếp

b/ Tìm hiểu
bài.
3/ Cũng cố
dặn dò
vắng teo, giục, sầm, khoét.
Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập.
Nhấn giọng ở những từ ngữ: vắng teo,
lăn ra
H đọc thầm chú giải + giải nghóa từ

+ G đọc diễn cảm toàn bài.

Đoạn 1: - Cho H đọc
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu
Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như
thế nào?
+Yêu tinh có phép thụât gì đặc biệt ?
Đoạn 2: - Cho H đọc.
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn
anh em yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến
thắng được yêu tinh?
-Gọi 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn.
+Gợi ý giọng đọc.
-GV chọn một đoạn cho HS đọc diễn
cảm.
-Thi đọc trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
- Nêu nội dung bài.
-Về xem lại bài.

- Chuẩn bò bài sau.
- H đọc từ khó
- H nối tiếp đọc
-1 H đọc chú giải
-1 H giải nghóa từ
-H nối tiếp đọc
-H đọc thành tiếng  đọc
thầm.
+Anh em Cẩu Khây gặp một
bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu
cơm cho họ ăn và cho họ ngủ
nhờ.
+ Có phép thuật phun nước như
mưa làm nước dâng ngập cả
cánh đồng, làng mạc.
H đọc thành tiếng  đọc thầm.
+Yêu tinh thò đầu vào ... quy
hàng.
+Anh em Cẩu Khây đoàn kết,
có sức khoẻ, có tài năng phi
thường, có lòng dũng cảm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc diển cảm
- HS thi đọc.
- Hai em nêu

Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------
******************************
Tiết 2 : Toán (TCT: 39 )
Bài : Phân số
I/ Yêu cầu
Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
II/ Đồ dùng dạy học
- Vẽ sẵn bài tập 1, 2.
- Các mô hình hoặc hình vẽ như SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
ND GV HS
A/ Kiểm
tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới
thiệu bài
2/ Giới
thiệu phân
số

-Gọi H trả lời và thực hiện bài tập
+ Muốn tính chu vi hình bình hành ta
làm thế nào?
+ Viết công thức tính chu vi và áp
dụng để thực hiện bài tập sau: tính chu
vi hình bình hành có độ dài cạnh AB là
a, độ dài cạnh BC là b, với:
a = 6 cm ; b = 5 cm
+ Nhận xét và ghi điểm.


- G nêu và ghi tên bài
-Dùng học liệu để giới thiệu và yêu
cầu H quan sát, nhận biết được:
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần
bằng nhau.
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó )
đã được tô màu.

-2 H thực hiện trên bảng.
+Muốn tính chu vi hình bình
hành ta lấy tổng độ dài hai
cạnh nhân với 2.
P = ( a + b ) x 2 .
= ( 6 + 5 ) x 2

-Quan sát và lắng nghe.
3/ Thực
hành
Bài 1
Bài 2

Bài 3

Bài 4
4/ Cũng cố
dặn dò
- Nêu : Chia hình tròn thành 6 phần
bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã
tô màu năm phần sáu hình tròn.
+ Năm phần sáu viết thành ( viết số

5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch
ngang và thẳng cột với số 5 ).
+ G chỉ vào 5 cho H đọc : Năm phần
sáu .
+ Ta gọi
6
5
là phân số .
+ Phân số
6
5
có tử số là 5 , mẫu số là
6 .
+ Tử số và mẫu số được viết như thế
nào?
Thực hiện tương tự với các phân số
2
1
;
4
3
;
7
4
.
+ Gọi H nêu yêu cầu.
- Yêu cầu H làm bài, 2 H ngồi cạnh
nhau kiểm tra bài lẫn nhau.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Gọi H lần lượt lên bảng thực hiện.

Cả lớp làm vào vở.
Phân số Tử số Mẫu số
11
6

6 11
10
8

8 10
12
5

5 12
+ Tổ chức cho H viết vào bảng con. G
đọc, H viết vào bảng con.
+ Tổ chức cho H đọc theo cách
“chuyền điện “
-Về xem lại bài
-Vài H đọc.
-Vài H nhắc lại.
-H nhắc lại.
-Quan sát và nêu nhận xét.
1 H đọc , lớp theo dõi trong
SGK.
Cả lớp làm bài vào vở. 2 H
thực hiện trên bảng lớp.
+ Lớp lần lượt viết các phân
số do G đọc.
+ 5 H lần lượt đọc.

-Chuẩn bò bài sau
-nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------******************************
Tiết 3 : Đạo đức (TCT: 19 )
Bài : Kính trọng biết ơn người lao động
I/ Yêu cầu
Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn
thành quả lao động cảu họ.
*(Biết nhắc nhỡ các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động).
*Biết kính trọng và biết ơn người lao động vì chính họ đã đem lại cơm ăn, áo mặc,
sách vở đi học,…
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu chuyện về tấm gương người lao động.
III/ Các hoạt động dạy học
ND GV HS
1/ Bày tỏ ý
kiến

- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm
đôi , nhận xét và giải thích về các ý
kiến, nhận đònh sau :
a.Với mọi người lao động chúng ta
đều phải chào hỏi lễ phép .
b.Giữ gìn sách vở ,đồ dùng và đồ chơi
c.Những người lao động chân tay

không cần phải tôn trọng như những
người lao động khác .

- Tiến hành thảo luận cặp đôi
Đại diện các nhóm đôi trình
bày kết quả , Câu trả lời đúng
+ Đúng: Vì dù là người lao
động bình thường nhất, họ
cũng đáng được tôn trọng .
+Đúng: Vì các sản phẩm đó
đều do bàn tay của người lao
dộng làm ra , cũng cần phải
được trân trọng .
+Sai: Bất cứ ai bỏ ra sức lao
động để làm ra cơm áo , của
cải cho xã hội thì cũng đều
2/ Trò chơi
“ chữ kì
diệu”
d.Giúp đõ người lao động mọi lúc mọi
nơi .
e.Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì
của người lao động .
* G phổ biến luật chơi:
+ G sẽ đưa ra 3 ô chữ , nội dung có
liên quan đến một số câu ca dao , tục
ngữ hoặc những câu thơ , bài thơ nào
đó .
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi , giãi mã
được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng

cuộc
* Gợi ý của G
1.Đây là bài ca dao ca ngợi những
người dân lao động này :
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn
phần”
2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ
Tố Hữu , nội dung nói về những người
lao động mà công việc luôn gắn với
chổi tre .
3.Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ
Tòch về người lao động nào ?
4.Đây là người lao động luôn đối mặt
với nguy hiểm , những kẻ tội phạm
được tôn trọng như nhau .
+Sai:Vì có những cộng việc
không phù hợp với sức khoẻ và
hoàn cảnh của mình .
+ Đúng : Vì như vậy thể hiện
sự lễ phép và tôn trọng người
lao động .
+ H chia làm hai dãy , ở mỗi
một lượt chơi , mỗi dãy sẽ
tham gia đoán ô chữ đó .
- chữ cần đoán

(
(7 chữ cái )
( 7 chữ cái )
( 8 chữ cái )

N Ô N G D Â
N
L A O C Ô N G
G I
A
O V
I
Ê N
C Ô N G A N
3/ Cũng cố,
dặn dò.
-Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau .
- Nhận xét tiết học
( 6 chữ cái )
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
******************************
Tiết 4 m nhạc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Chào cờ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
**************************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Ngày soạn: 09/ 01/ 2010
Tiết 1 : Luyện từ & câu (TCT: 39)
Bài : Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I/ Yêu cầu
-Nắm vững kiến thức và kó năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết câu
kể đó trong đoạn văn (BT1); xác đònh được bộ phận chủ ngữ, vò ngữ trong câu kể tìm
được (BT2).
-Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy rời + bút dạ + tranh minh hoạ, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học
ND GV HS
A/ Kiểm
tra bài cũ. + Trong các từ sau đây, từ nào có a/ Tài có nghóa là “có khả năng
B/ bài mới
1/ Giới
thiệu bài
2/ Bài tập
Bài 1

Bài 2


tiếng tài có nghóa là “có khả năng hơn
người bình thường”, tiếng tài nào có
nghóa là tiền của: tài giỏi, tài nguyên,
tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài
sản, tài năng, tài hoa.
+ Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài
tập 3 tiết LTVC trước.
- G nhận xét và ghi điểm.
- GV nêu và nêu tên bài
+ Cho H đọc yêu cầu bài tập.
- G giao việc.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh lên trình bày kết quả
bài làm.
- G nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Trong đoạn văn có 4 câu kể là câu 3,
4, 5, 7.
+ G nêu và ghi tên bài
- Cho H đọc yêu cầu bài tập.
- G giao việc: Các em gạch 1 gạch
dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ
phận VN.
- Cho học sinh làm bài.
- G dán 3 tờ phiếu đã viết 4 câu văn.
- G nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+ C3: CN: Tàu chúng tôi đi.
VN: buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
+ C4: - CN: Một số chiến só.
VN: thả câu.

+ C5: - CN: Một số khác
hơn người bình thường”: tài
giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
tài năng, tài hoa.
b/ Tài có nghóa là tiền của: tài
nguyên, tài trợ, tài sản.
-H đọc thuộc lòng
1 H đọc, lớp theo dõi trong
SGK.
- H trao đổi theo cặp + tìm câu
kể Ai làm gì? có trong đoạn
văn.
- H phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 H đọc.
-Lớp làm bài cá nhân
-4 H lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.

Bài 3
3/ Cũng cố,
dặn dò
VN: quây quần trên boong sau
ca hát, thổi sáo.
+ C7: - CN: Cá heo
VN: gọi nhau quây đến bên
tàu như để chia vui.
+ Cho H đọc yêu cầu bài tập.
- G giao việc: Các em chỉ viết một
đoạn văn ở phần thân bài. trong đoạn

văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
- Cho H làm việc: G phát giấy + bút
dạ cho 3 H làm bài.
- Cho H trình bày đoạn văn.
- G nhận xét + khen những học sinh
viết hay.
- Nhận xét tiết học.
- Những H viết đoạn văn chưa đạt về
nhà viết lại.
-Chép lời giải đúng vào vở bài
tập.
-1 học sinh đọc, cả lớp lắng
nghe
+ H đọc yc
-3 H làm bài vào giấy
-H còn lại làm vào VBT.
-H lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
******************************
Tiết 2: Thể dục
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
******************************

Tiết 3 : Chính tả (TCT: 19)
Bài : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I/ Yêu cầu
-Nghe - viết đúng bài CT,; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, hoặc BT do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học
-1 số tờ giấy để viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3 (3b)
-Tranh minh họa (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học
ND GV HS
A/Kiểm tra
bài cũ

B/ Bài mới
1/ Giới
thiệu
2/ HD viết
chính tả:
3/ Bài tập
Bài 2

+ Kiểm tra 3 H. G đọc cho H viết bảng
lớp: thân thiết, nhiệt tình, thiết tha...
+ G nhận xét + cho điểm.
- G nêu và ghi tên bài

- G đọc bài chính tả một lượt.
- Bài chính tả giới thiệu về Đân-lốp
một học sinh nước Anh đã phát minh
ra chiếc lốp xe đạp từ một lần suýt

ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước.
- Cho H viết từ ngữ dễ viết sai: Đân-
lốp, nẹp sắt, rất xóc,cao su, suýt ngã.
* G đọc cho học sinh viết:
- G đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả 1 lượt.
c/. Chấm, chữa bài.
- Chấm từ 5 – 7 bài
- Nhận xét chung.
- G chọn câu a
a) Điền vào chỗ trống tr/ ch:
- Gọi H đọc yêu cầu bài tập.
- Giao việc.
+ Cho H làm bài + cho H quan sát
tranh.
+ Cho H thi: Giáo viên dán 2 tờ giấy
đã ghi sẵn khổ thơ lên bảng.
+ Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

3 H viết trên bảng lớp
H còn lại viết vào bảng con
- H theo dõi trong SGK  đọc
thầm
- H viết chính tả
- H soát bài
- H đổi tập cho nhau soát lỗi.
Ghi lỗi ra ngoài lề.
- 1 học sinh đọc, cả lớp lắng
nghe
- H làm vào vở .

- 2 H lên điền vào chỗ trống
Lớp nhận xét.

Bài 3
4/ Cũng cố,
dặn dò.
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu tít
Như trẻ reo cười?
a/Điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/
ch.
- Cho H đọc yêu cầu bài tập 3.
- Giao việc.
- Cho H làm bài + cho H quan sát
tranh. G phát giấy phô tô bài tập cho 3
H làm.
- Cho học sinh lên trình bày
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
đãng trí – chẳng thấy – xuất trình.
- Hôm nay học bài gì ?
- Về xem lai bài.
- H đọc yêu cầu + mẫu
chuyện.
- H quan sát tranh + làm bài
tập.
- 3 H làm bài vào giấy.
- 3 H dán kết quả bài làm lên
bảng.
Lớp nhận xét.

Chép lời giải đúng vào vở bài
tập.
- 2 H nêu

Tiết 4 : Toán (TCT: 97)
Bài : Phân số và phép chia số tự nhiên
I/ Yêu cầu
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có
thể viết thành một phân số: tử số là số bò chia, mẫu số là số chia.
II/ Đồ dùng dạy học
Sử dụng mô hình như hình vẽ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
ND GV HS
A/Kiểm
tra bài cũ

Gọi H trả lời
+ Thế nào là phân số?
+ Cho ví dụ và nêu cụ thể về phân số.

2 H trả lời
+Phân số có tử số và mẫu số
đều là số tự nhiên, riêng mẫu
số phải khác 0.
+Tử số viết trên dấu gạch
ngang, mẫu số viết dưới gạch
ngang.
B/ Bài mới
1/- Giới
thiệu bài

2/ Giới
thiệu giữa
phép nhân
và chia
phân số
3/ Bài tập
Bài 1
+ Nhận xét và ghi điểm.
- G nêu và ghi tên bài
Nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4
em. Mỗi em được mấy quả?
- Kết luận: Kết quả của phép chia một
số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
có thể là một số tự nhiên.
- Nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4
em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần
cái bánh ?
- Giảng: Trong phạm vi số tự nhiên
không thực hiện được phép chia 3 : 4 .
Nhưng nếu thực hiện “ cách chia” nêu
trong SGK lại có thể tìm được
3 : 4 =
4
3
( cái bánh ), tức là chia đều
3 cái bánh cho 4 em. Mỗi em được
4
3
cái bánh. Ở trường hợp này, kết quả
phép chia một số tự nhiên cho một số

tự nhiên khác 0 là một phân số.
- Yêu cầu H viết các phép chia 8 : 4 ;
3 ; 4 ; 5 : 5 dưới dạng phân số.
- Kết luận: Thương của phép chia số
tự nhiên (khác 0) có thể viết thành
một phân số, tử số là số bò chia, mẫu
số là số chia.

- Yêu cầu H tự làm bài.
- Nhận xét và gọi vài H nêu kết quả
bài làm của mình.
+ VD:
8
5
. Đọc là “ năm phần
tám” . Tử số là 5; mẫu số là 8.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
Quan sát và trả lời.
- Nhắc lại và nêu phép chia 3 :
4.
Lắng nghe.

+ H viết bảng con
- 8 : 4 =
4
8
; 3 : 4 =
4
3

; 5 :
5 =
5
5
-Lắng nghe.
- H nêu yc

Bài 2

Bài 3
3/ Cũng cố,
dặn dò

- Yêu cầu H làm theo mẫu, sau đó
chữa bài.
- Cho H làm bài
- Gv nhận xét
- Thực hiện như bài 2.
+ Nêu nhận xét và trả lời: Mọi số tự
nhiên có thể viết thành một phân số
như thế nào?
- G nhận xét
+ Gọi H nêu lại nhận xét.
- Về nhà xem lại bài
- Chuẫn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- H nêu kết quả bài làm
7 : 9 =
9
7

; 5 : 8 =
8
5
;
-Cả lớp làm bài vào vở. 4 H
thực hiện trên bảng.
- H làm bài
- 36 : 9 =
9
36
= 4
- 88 : 11 =
11
88
= 8
Cả lớp làm bài vào vở, 4 H
thực hiện trên bảng.
a/ 6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
+ Mọi số tự nhiên có thể viết
thành một phân số có tử số là
số tự nhiên đó và mẫu số bằng
1.

+ 2 H nêu
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
******************************
Tiết 5: Lòch sử (TCT: 19)
Bài : Chiến thắng Chi Lăng
I/ Yêu cầu
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghóa Lam Sơn (tập trung vào tra6n5Chi Lăng):
+ Diễn biến trận Chi Lăng:
+Ý nghóa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân
Minh phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về
nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần…).
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình minh học trong SGK .
- Bảng phụ viết sẳn câu gợi ý cho hoạt động 2 .
- G và H sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Lê Lợi .
III/ Các hoạt động dạy học
ND GV HS
A/ Kiểm tra
bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới
thiệu bài
2/ i Chi

Lăng và
bối cảnh
dẫn tới trận
Chi Lăng

- G gọi H lên bảng trả lời:
1./ Em hãy trình bày tình hình nước ta
vào cuối nhà Trần.?
2/. Do đâu nhà Trần không chống nổi
quân Minh xâm lược?
- Nhận xét và ghi điểm.

- G nêu và ghi tên bài
- G trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận
Chi lăng
- G treo lược đồ trận Chi Lăng ( hình
1, trang 45 SGK ) và yêu cầu H quan
sát hình. G lần lượt đặt câu hỏi gợi ý
cho H quan sát để thấy khung cảnh
của ải Chi Lăng :

2 H lên bảng thực hiện yêu cầu
của G

H trả lời theo hiểu biết của
mình.
Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- H quan sát lược đồ
Quan sát hình vẽ và trả lời câu

hỏi câu G.
3/ Trận Chi
Lăng
+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của
nước ta?
+Thung lũng có hình như thế nào ?
+ Hai bên thung lũng là gì ?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
+ Theo em với đòa thế như trên , Chi
Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì
cho quân đòch ?
- Kết luận : Chính tại ải Chi Lăng ,
năm 981 , dưới sự lãnh đạo của Lê
Hoàn , quân và dân ta đã đánh quân
xâm lược nhà tống , sau gần năm thế
kỉ , dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi , quân
dân ta giành thắng lợi vẻ vang ở đây ,
chúng ta cùng tìm hiểu về trận đánh
lòch sử này .
- G yêu cầu H làm việc theo nhóm
với đònh hướng như sau:
* Hãy cùng quan sát lược đồ , đọc
SGK và nêu lại diễn biến trận đánh
theo các nội dung như sau:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng
như thế nào ?
+Kò binh của quân ta đã làm gì khi
quân Minh đến trước ải Chi Lăng ?
+ Ở Tỉnh Lạng Sơn nước ta.
+ Hẹp có hình bầu dục.

+ Phía tây là dãy núi đá hiểm
trở. Phía đông là dãy núi đất
trùng trùng, điệp điệp.
+ Có sông lại có 5 ngọn núi
nhỏ là núi Quỹ Môn Quan, núi
Ma Sẵn, Núi Phượng Hoàng
Núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
+ Đòa thế Chi Lăng tiện cho
quân ta mai phục đánh giặc,
còn giặc đã lọt vào Chi Lăng
thì khó mà có đường ra
Lắng nghe.
Chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm
có từ 4 đến 6 H và tiến hành
hoạt động .
Quan sát lược đồ tìm hiểu và
trình bày.
+ Cho quân ta mai phục cjờ
đòch ở hai bên sườn núi va 2
lòng khe.
+ Khi quân đòch đến kò binh
4/ Nguyên
nhân thắng
lợi và ý
nghóa của
chiến thắng
+ Trước hành động của quân ta kò binh
của giặc đã làm gì ?
+ Kò binh của giặc thua như thế nào?


- Tổ chức cho H báo cáo kết quả hoạt
động của nhóm .
- G gọi 1 H khá trình bày lại diễn biến
trận Chi Lăng .

+ Hãy nêu lại kết quả của trận Chi
Lăng .
- Theo em vì sao quân ta giành thắng
lợi ở ải Chi Lăng ?
+ Đòa thế Chi Lăng như thế nào ?
- Trong trận Chi Lăng , Nghóa quân
Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh
và tài quân sự kiệt xuất , biết dựa vào
đòa hình để bày trận, dụ đòch có
đường vào mà không có đường ra
khiến chúng đại bại .
- Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý
nghóa như thế nào đối với lòch sử dân
tộc ta?
của ta ra nghênh chiến rồi
quay đầu giả vờ thua nhữ Liễu
Thăng cùng đám kò binh vào
ải.
+ Giặc thấy vậy ham đuổi nên
bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía
sau đang lũ lượt chạy.
+ Giặc đang bì bỏ lọi qua đầm
lầy thì một loạt pháo hiệu nổ
vang như rấm dậy. Lập tức hai
bên sườn núi những chùm tên

và những mũi lao vun vút
phóng xuống Liễu Thăng và
đám kò binh tối tăm mặt mũi
Liễu Thăng bò giết tại trận.
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa
vào lược đồ
+ Quân ta đại thắng, quân đòch
thua trận

+ Quân ta anh dũng mưu trí .
+ Đòa thế Chi Lăng có lợi cho
ta
- H cả lớp trao đổi , sau đó 1
vài H phát biểu ý kiến , các H
khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×