Tuần 20
Ngày soạn: 17.1.2009
Ngày giảng: 2.2.2009
Toán: phân số
I. Mục tiêu: SGV/ 185
II. Đồ dùng dạy học: Bộ dồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đông GV Hoạt động HS
1. Bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích
HBH. GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Giới thiệu phân số:
- Lấy hình tròn ( đã chia 6 phần bằng nhau trong
bộ đồ dùng)
+ Hình tròn chia 6 phần bằng nhau
+ 5 phần đã tô màu
+Ta nói: đã tô màu năm phần sáu hình tròn ( viết
số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dới gạch ngang)
5 / 6 nhiều HS đọc
+ Gọi 5 / 6 là phân số. HS nhắc lại
- Phân số5 / 6 có tử số là 5, mẫu số là 6 ( tử số viết
trên dấu gạch ngang, mẫu số viết dới dấu gạch
ngang).
- Tơng tự làm nh vậy với: 1/2, 3/4, 4/7
b. Thực hành:
Bài 1: a. HS nêu yêu cầu, quan sát hình và đọc số
Hình 1: 2/5 Hình 2: 5/8 Hình 3: 1/4
Hình 4: 7/10 Hình 5: 3/6 Hình 6: 3/7
b. Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số
cho biết gì?
VD: 2/5: tử số cho biết có 2 HCN đợc tô màu
MS: cho biết có 5 HCN tất cả.
Bài 2: HS nêu yêu cầu(viết theo mẫu)
- HS thực hiện theo nhóm 2, trình bày, GV chốt
kết quả đúng.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện vào vở, trình bày bài làm.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4: HS nêu yêu cầu( đọc các phân số...)
- HS thực hiện đọc tiếp sức nhau
VD: 5/9 năm phần chín
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại khái niệm về phân số.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
- HS thực hiện cùng GV trên bộ đồ
dùng.
- HS nhận xét về cách viết phân số.
- HS đọc tiếp sức nhau
Phân số Tử số Mẫu số
6/11 6 11
8/10 8 10
a. 2/5 b. 11/12 c. 4/9
d. 9/10 e. 52/84
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
21
- Dặn HS về nhà ôn lại khái niệm phân số. Xem
bài ở tiết sau.
Tập đọc: Bốn anh tài ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: SGV/22
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc học thuộc lòng bài:
chuyện cổ tích về loài ngời.
- Nêu ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. H ớng dẫn đọc :
- HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn, HS đọc tiếp sức theo đoạn(2-
3 lần)
- HS đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn 1- TLCH
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai
và đợc giúp đỡ NTN?
HS đọc đoạn 2- TLCH
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em
chống yêu tinh?
Giảng từ: quật, khoét máng...
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc
yêu tinh?
c. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS tìm giọng đọc
- GV đọc mẫu đoạn 2. HS đọc thầm
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS các nhóm thi đọc
- HS đọc lại toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và xem bài ở tiết
sau
- 2 HS thực hiện
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc tiếp sức theo đoạn
Đọc từ: giục, quật, vắng teo, khoét
máng.
Đọc câu: Nắm tay....chảy đi.
- HD nhóm 2.
- chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót. Bà cụ
nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ.
- yêu tinh trở về nhà đập cửa ầm ầm...
- Đoàn kết, thơng dân làng.
- HS đọc nhóm 2.
- 2 HS đọc.
- Câu chuyện ca ngợi 4 anh em Cẩu
Khây đã diệt trừ yêu tinh giúp dân
làng...
Chính tả ( nghe - viết ) : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
22
I. Mục tiêu: SGV/ 25
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch sẽ
Viết đúng: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh minh họa Sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. H ớng dẫn nghe viết.
a) H ớng dẫn viết chính tả :
GV đọc đoạn cần viết.
? Trớc đây bánh xe đạp đợc làm bằng gì ?
? Sự kiện nào làm Dân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm
lốp xe đạp
? Phát minh của Dân -lớp đợc đăng kí chính thức
vào năm nào?
? Tìm các từ khó, dễ lẫn lộn khi viết?
GV nhắc thế ngồi viết cho đúng.
b) HS nghe viết chính tả :
GV đọc một câu 3 lần HS viết bài.
GV đọc lần cuối HS dò bài
c) Chấm chữa bài
GV chẫm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua điền.
Đáp án: cuốc bẫm, buộc mình, Thuốc, Chuột
Bài tập 3: Bài yêu cầu gì?
GV chốt lại lời giải đúng: đãng trí, chẳng thấy,
xuất trình; thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài.
? Câu chuyện đáng cời ở điểm nào?
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn
dò về nhà kể 2 câu chuyện vui cho ngời thân nghe
và viết lại các lỗi sai và chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe và viết vào bảng con:
sản sinh, sắp xếp, sâu sắc,thân thiết..
2HS đọc lại, lớp đọc thầm
HS viết nháp: rất xóc, suýt ngã, cao
su.....
HS nghe viết bài
HS dò bài
HS nêu yêu cầu
2 HS lên bảng điền, lớp nhận xét
chữa bài vào vở
Lớp làm vào vở, 2 HS làm vào phiếu
dán phiếu trình bày. Lớp nhận xét,
bổ sung
Chiều: GV bộ môn dạy và soạn
Ngày soạn: 19.1.2009
Ngày giảng: 3.2.2009
Toán: Phân số và phép chia số chia tự nhiên
I. Mục tiêu: SGV/ 187
23
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3
GV nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phân số và phép chia một số tự nhiên
* VD1: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi
bạn đợc mấy quả cam ?
Các số 8, 4, 2 đợc gọi là các số gì ?
*VD2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh.
Vậy 3 : 4 = ?
Thơng trong phép chia 3 : 4 có gì khác so với th-
ơng trong phép chia 8 : 4 ?
? Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thơng
3/ 4 và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4.
Kết luận: Thơng của phép chia số tự nhiên cho
số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số,
tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
3. Luyện tập
Bài 1: GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài
trớc lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: HS đọc bài mẫu, tự làm bài.
0 : 5 = 0/ 5 = 0 ; 7 : 7 = 7/ 7 = 1
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu
và tự làm bài.
* Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể
viết dới dạng phân số nh thế nào?
4. Củng cố, dặn dò
GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số
tự nhiên và phân số.
GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo
nhận xét bài làm của bạn.
- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn
thì mỗi bạn đợc: 8 : 4 = 2 (quả cam)
Là các số tự nhiên.
HS dựa vào bài toán chia bánh để
trả lời
3 : 4 = 3/4
Thơng trong phép chia 8 : 4 = 2 là
một số tự nhiên còn thơng trong
phép chia 3 : 4 = 3/4 là một phân số
Số bị chia là tử của thơng và số chia
là mẫu số của thơng.
1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
7 : 9 = 7/ 9 ; 5 : 8 = 5/ 8
6 : 19 = 6/ 19 ; 1 : 3 = 1/ 3
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
36:9 =36/ 9 = 4 ; 88:11 = 88/11 = 8
1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
6 = 6/1 ; 1=1/1 ; 27= 27/ 1 ; 0 = 0/ 1
Mọi số tự nhiên đềi có thể viết
thành một phân số có mẫu là số 1.
1HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi để
nhận xét.
Luyện từ và câu: luyện tập về câu kể ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/23
Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp. Sử dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu câu kể Ai làm gì ? khi nói
hoặc viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1
24
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm câu kể theo mẫu Ai
làm gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có 4 câu kể là
câu 3;4;5;7.
Bài 2: Tìm bộ phận CN, VN trong câu.
GV dán 3 phiếu đã viết sẵn 4 câu văn.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
Các em chỉ viết một đoạn văn ở phần thân bài. Trong
đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm phiếu.
Gọi HS trình bày đoạn văn.
GV nhận xét, khen ngợi những em viết hay.
3. Củng cố, Dặn dò
+ câu kể Ai làm gì có mấy bộ phận chính, đó là những
bộ phận nào?
GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết lại đoạn văn cha
đạt.
2 HS lên bảng thực hiện.
- HS trao đổi theo cặp tìm câu
kể Ai làm gì? Có trong đoạn
văn.
- HS phát biểu ý kiến.
Làm bài cá nhân.
+Tàu chúng tôi đi // buông ....Sa.
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác // quây .....sáo.
Cá heo // gọi nhau ... chia vui.
- HS làm bài vào vở.
3 HS làm bài vào giấy to.
HS lần lợt đọc đoạn văn mình
đã viết.
HS lớp nhận xét, sửa sai.
.
Đạo đức + Khoa học:
GV bộ môn dạy và soạn
Chiều:
Luyện toán: ôn: phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu: - Củng cố về phân số và phép chia phân số.
- HS nắm chắc về khái niệm phân số và phép chia số tự nhiên để vận dụng
tốt vào bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức:
- Em hiểu thế nào là phân số? Cho VD cụ thể, nói rõ
về phân số đó.
- Đọc các phân số sau: 5/9; 7/12; 8/100; 12/33
2. Luyện tập:
- HS thực hiện
25
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng
phân số: 7: 12; 5 : 78; 1: 3; 6 : 19
- HS làm bảng con.
- HS đọc lại các phân số vừa mới viết, nói rõ phân số
em vừa viết.
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV làm mẫu một bài 35 : 5 = 35/5 = 7
- Tơng tự các bài khác HS làm bài vào vở
49 : 7 72 : 9 0 : 8 15 : 15
Bài 3: Viết số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số
bằng 1. VD: 3 = 3/1
Tơng tự các bài khác HS làm miệng tiếp sức nhau
7 = .... 12 = .... 45 = .... 21 = ....
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học.
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị trớc bài ở tiết sau.
7 5 1 6
12 78 3 19
49 : 7 = 49 /7 = 7
72 : 9 = 72/ 9 = 8
0 : 8 = 0/8 = 0
7 = 7/1 12 = 12/1
45 = 45/1 21 = 21/1
Luyện đọc: bốn anh tài
I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố lại về bài đọc: Bốn anh tài
- Nắm chắc kĩ năng đọc và đọc tốt bài.
- Rèn luyện ý thức tự rèn đọc của mình.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức:
- HS đọc lại bài: Bốn anh tài
- Nêu ND của bài.
2. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài
- HS đọc tiếp sức theo đoạn( 2- 3 lần)
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS đọc lại toàn bài kết hợp trả lời câu hỏi
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã đ-
ợc giúp đỡ NTN?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu
tinh.
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh?
- HS đọc lại toàn bài và nêu ND của bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em học đợc điều gì qua bài học này?
- Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho ngời thân cùng
nghe.
- HS thực hiện
- 2 HS đọc
- 3 HS đọc tiếp sức theo đoạn.
- HS đọc nhóm 3
- gặp 1 bà cụ còn sống sót, bà cụ
nấu cơm cho họ ăn...
- HS tự thuật
- vì họ biết đoàn kết, thơng yêu
dân...
Luyện viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
26
I. Mục đích, yêu cầu: - HS viết đúng đoạn chính tả cần viết ở trong bài.
- ý thức rèn luyện chữ viết tốt
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn kiến thức:
- HS viết bảng: sinh sản, thân thiết...
2. Luyện viết
- HS đọc lại đoạn viết: cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
+ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp là ai?
+ Phát minh của chiếc lốp xe đạp có ý nghĩa gì?
- GV đọc HS viết bảng.
- GV đọc HS viết bài theo quy trình
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS.
3. Luyện tập:
Bài 2: HS nêu yêu cầu( điền từ thích hợp vào chỗ
trống sao cho thích hợp...)
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm của mình cả lớp và GV nhận xét
chốt kết quả đúng.
- HS trình bày lại toàn bộ bài đã hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại cách viết và luyện viết lại bài cho đẹp.
- HS thực hiện
- 2 HS đọc lại đoạn viết
- nẹp sắt, săm, suýt ngã...
Thứ tự các từ cần điền là:
a. chuyền, trong, chôm.
b. cuốc, luộc, thuốc, chuột.
Ngày soạn: 31.1.2008
Ngày giảng: 4.2.2009
Thể dục:
GV bộ môn dạy và soạn
Toán: phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: SGV/ 189
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồ dùng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Viết dới dạng phân số
7 = 7 /1 6 5 18 20
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. VD1: GV đa mô hình- HS đọc bài toán HS cùng
biểu diễn.
Ăn 1 quả cam tức ăn bốn phần hay 4/4 quả cam, ăn
thêm 1/4 quả cam tức ăn 1 phần
Vậy, Vân ăn tất cả 4+1=5 phần hay 5/4 quả cam
6 = 6/1 5 = 5/1 18 = 18/1
20 = 20/1
- HS thực hiện trên bộ đồ dùng
27