Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án KĨ NĂNG SỐNG lop 3 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73 KB, 16 trang )

Chủ đề 1:

Tự nhận thức về bản thân
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo (BT: 1)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng BT1, 2
- Kĩ năng cảm thông, chia sẻ (BT3)
- Kĩ năng hợp tác (BT1,2)
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin (BT3)
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT KNS
- Tranh, Phiếu BT 3
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Xây dựng phần kết câu chuyện" Gà và đại bàng"
- GV yêu cầu HS đọc phần mở đầu câu chuyện: " Gà và đại bàng" kết
hợp QS tranh.
- GV và HS cùng tìm hiểu câu chuyện
- GV hỏi HS trả lời:
? Câu chuyện nói về con vật gì?
? Chim đại bàng lớn lên như thế nào?
? Em hãy kể tóm tắt đoạn mở đầu?
- GV yêu cầu HS viết tiếp phần kết cho câu chuyện
- GV chia lớp làm 3 nhóm
- Các nhóm thảo luận (5 phút)
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhóm nhận xét chéo
- GV nhận xét, tuyên dương


- GV kết luận:
" Nó nói: Ước gì mình cũng bay được như những loài chim đó.
Gà cất tiếng: Ước mơ đó không thể thành hiện thực.
Và rồi nó tiếp tục nhìn lên trời nó và tin rằng đó là sự thực. Nó không
còn nghĩ đến ước mơ nữa và tiếp tục sống như một con gà".
2. Thảo luận nhóm
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nêu yêu cầu: Rút ra bài học từ câu chuyện
- GV cho HS làm việc theo nhóm cũ
- Các nhóm thảo luận (5 phút)
- Đại diện nhóm trình bày
17


- HS nhận xét chéo
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV kết luận: Nếu bạn từng mơ ước một điều gì đó vượt ra khỏi cuộc
sống hiện tại hãy theo đuổi ước mơ đó. Đừng từ bỏ ước mơ của mình chỉ vì
một lý do nào. Đừng làm con đại bàng sống cuộc đời của một con gà.
3. Tôi là ai
- Nêu yêu cầu, HS quan sát tranh
- HS làm việc cá nhân
- GV phát tờ mẫu bảng thông tin cho HS điền vào.
- HS lần lượt giới thiệu về bản thân.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết bài học
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau

Chủ đề 1:

Tự nhận thức về bản thân
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo (BT: 4, 5)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng BT4, 5
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin (BT4)
- Kĩ năng hợp tác (BT6)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT KNS
- Tranh, Phiếu BT 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4. Điểm mạnh, điểm yếu của tôi
- GV nêu yêu cầu: Em hãy tự suy ngẫm về những điểm mạnh và
những điểm cần cố gắng của bản thân:
- GV yêu cầu HS QS tranh.
- GV và HS cùng tìm hiểu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- GV phát phiếu BT cho HS làm bài
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
5. Thành công của tôi
- 1 HS nêu yêu cầu: Em hãy nhớ lại những thành công của mình,
những việc em cảm thấy hài lòng hay tự hào về bản thân...
18



- GV hướng dẫn HS
+ GV nêu một số ví dụ cho HS...
- HS làm bài và thể hiện thành công đó dưới dạng một bông hoa.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương
6. Ý kiến của em
- 1 HS nêu yêu cầu: Em đánh giá thế nào về các ý kiến dưới đây?
- GV hướng dẫn HS
- GV chia nhóm 3, phát phiếu BT
- HS làm bài
- Các nhóm báo bài
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc phần lời khuyên ở VBT - 10
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết bài học
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau

Chủ đề 2: Tự lập (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng tự lập của HS (BT 1, 2, 3, 4).
- Rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân (BT 2, 3, 4, 5)
- Khám phá bản thân (BT4).
- Kiểm tra kiến thức của HS, rèn kĩ năng tự giải quyết vấn đề (BT4, 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tất, khăn bịt mặt, VBTKNS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Trò chơi thi đi bít tất

- HS chuẩn bị vật dụng chơi.
- GV chia nhóm.
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- HS thực hành chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV kết luận.
2. Bữu trưa ở nhà
- GV cho HS quan sát tranh và TLCH:
? Những bức tranh nói về việc làm gì?
? Ở nhà em có biết làm những công việc này
chưa).
- GV hướng dẫn giảng tranh và hướng dẫn HS
ghi số thứ tự.
- HS làm việc cá nhân
- HS báo bài
19


- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận.
3. Khi ngủ
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận.
4. Khi vui chơi
- GV lấy đồ chơi cho HS chơi theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn HS chơi.
- HS chơi.
- GV yêu cầu HS các nhóm điền số thứ tự theo phiếu học tập.

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận.
5. Em đặt tên tranh
- GV cho HS quan sát 2 tranh và TLCH:
- Các bạn trong mỗi bức tranh đang làm gì?
- Các bạn làm những việc đó để làm gì?
- HS cá nhân nêu ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau

Chủ đề 2: Tự lập (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng tự lập của HS (BT 6, 8).
- Rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân (BT 6, 7)
- Kĩ năng cảm thông, chia sẻ (BT9).
- Rèn kĩ năng tự giải quyết vấn đề (BT6, 7).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBTKNS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

6. Khả năng tự lập của em.
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS.

- HS làm việc theo nhóm 3.
- Các nhóm báo bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận.
7. Ý kiến của em.
20


- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS.
- GV treo bảng phụ bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài.
- HS báo bài.
- HS, GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận.
8. Việc làm của em
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh VBT
- Yêu cầu HS tô màu những việc em đã tự làm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS báo bài.
- HS, GV nhận xét.
9. Chia sẻ
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS.
- HS cá nhân lần lượt chia sẻ những công viêc.
- HS, GV nhận xét, đánh giá HS.
- 1, 2 HS đọc phần lời khuyên VBT - 19.
- GV nhắc lại và yêu cầu HS ghi nhớ lời khuyên.

IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau

Chủ đề 3: An toàn trên đường (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng hợp tác (BT 1, 3, 4, ).
- Rèn kĩ năng trình bày, suy nghĩ, ý tưởng (BT 2, 5)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin (BT4, 5).
- Rèn kĩ năng tự giải quyết vấn đề (BT1, 4, 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBTKNS - (20 - 23).
- Các hình vẽ VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS.
- HS làm việc theo nhóm 3.
- Các nhóm báo bài.
21


- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận.

2. Ý kiến của em.
- GV nêu yêu cầu.
- GV, HS đọc thông tin trong SGK.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài.
- HS báo bài.
- HS, GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận.
3. Em học luật giao thông
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS quan sát các biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS báo bài.
- HS, GV nhận xét.
4. Thảo luận nhóm
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS.
- GV cho HS quạn sát 2 hình vẽ.
- GV chia 2 nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS, GV nhận xét, đánh giá HS.
5. Xử lý tình huống
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS báo bài.
HS, GV nhận xét, đánh giá.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ


- GV tổng kết lại các bài tập đã làm.
- GV giáo dục HS: Khi tham gia giao thông phải tuân thủ theo quy định. Đi
đúng phần đường, làn đường của mình, không phóng nhanh vượt ẩu. Tham gia
giao thông an toàn là bảo vệ chính mình và bảo vệ những người xung quanh.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau
Chủ đề 3: An

toàn trên đường (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng hợp tác (BT 1, 3, 4, ).
22


- Rèn kĩ năng trình bày, suy nghĩ, ý tưởng (BT 2, 5)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin (BT4, 5).
- Rèn kĩ năng tự giải quyết vấn đề (BT1, 4, 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBTKNS - (20 - 23).
- Các hình vẽ VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

6. Quan sát tranh.
- GV nêu yêu cầu
- HS qua sát tranh và ghi lại những thông tin về giao thông trong hình.

- HS làm việc cá nhân.
- HS báo bài.
- HS, GV nhận xét, đánh giá HS.
- GV chốt lại.
7. Ý kiến của em.
- GV nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- HS suy nghĩ làm bà cá nhân.
- HS, GV nhận xét, chốt lại bài: khoanh vào ý: a, b, c, d.
8. Trò chơi đóng vai
- GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đóng vai tham gia giao thông tại ngã tư đường phố.
- HS đóng vai.
- HS, GV nhận xét, đánh giá HS.
- GV tuyên dương nhóm đóng vai hay nhất.
9. Vui học an toàn giao thông.
- GV nêu yêu cầu.
- GV giới thiệu 3 bài thơ và bài hát trong vở BT.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lần lượt trả lời.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc phần lời khuyên trong VBT.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV tổng kết lại các bài tập đã làm.
- GV giáo dục HS: Khi tham gia giao thông phải tuân thủ theo quy định. Đi
đúng phần đường, làn đường của mình, không phóng nhanh vượt ẩu. Tham gia
giao thông an toàn là bảo vệ chính mình và bảo vệ những người xung quanh.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài

- Chuẩn bị bài sau
Chủ đề 4:

Giao tiếp hiệu quả
(tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng. (BT1, 2, 3)
23


- Kĩ năng giải quyết vấn đề. (BT4, 5, 6,7, 8)
- Kĩ năng tự nhận thức. (BT 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hồi tưởng
- HS đọc BT1
- HS hồi tưởng lại khi bắt đầu gọi hoặc nghe điện thoại.
- Khi kết thúc cuộc nói chuyện.
- HS trình bày.
- HS, GVNX, tuyên dương.
KL: khi xưng hô nói năng nhẹ nhàng, biết chào hỏi, hỏi thăm sức khỏe của
nhau.
2. Xử lí tình huống
- HS đọc
- HS đọc nội dung tình huống bt2

- HS thảo luận theo cặp.
? Em có nhận xét gì về cách trò chuyện qua điện thoại của hai bạn Long và
Dương ?
? Em có thích cách trò chuyện của hai bạn không ? Vì sao?
- HS trình bày .
- HS, GVNX, tuyên dương.
KL: Khi nói chuyện chúng ta nên chào hỏi…
3. Ý kiến của em
- HS đọc yêu cầu bt 3
- GV phát phiếu cho HS, HS điền dấu + vào ô phù hợp với ý kiến của em
- HS trình bày .
- HS, GVNX, tuyên dương.
KL: Nên chào hỏi, tự giới thiệu; nói ngắn gon, đầy đủ thông tin; nói năng từ
tốn, lễ phép với người trên, thân mật với bạn bè, em nhỏ.
4. Thảo luận theo nhóm
- HS đọc yêu cầu BT 4
- GV phát phiếu cho HS, HS điền số thứ tự vào ô phù hợp với ý kiến của
em
- HS trình bày
- HS, GVNX, tuyên dương.
KL: Qua cuộc nói truyện điện thoại các em biết sắp xếp thứ tự các tình
huống có sẵn.
=> KL chung: Chúng ta cần biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp ở nơi công
cộng cũng như khi nghe và nhận điện thoại.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.

24



Chủ đề 4: Giao tiếp hiệu quả (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng trình bày, suy nghĩ, ý tưởng (BT 6)
- Kĩ năng hợp tác (BT 5,7)
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin (BT 6)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBTKNS - (20 - 23).
- Các hình vẽ VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

5. Thực hành gọi và nhận điện thoại.
- GV nêu yêu cầu, nêu các tình huống.
- GV yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống
- Lần lượt 2 HS đóng vai một tình huống.
- HS đóng vai
- GV nhận xét, đánh giá HS.
- GV kết luận: Khi gọi và nhận điện thoại các em nên nói năng nhẹ nhàng,
thể hiện phép lịch sự đối với người đang đối thoại với mình. Tránh nói những
lời lẽ thiếu văn hóa khi gọi và nhận điện thoại.
6. Ý kiến của em.
- HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS điền cho phù hợp.
- HS suy nghĩ làm bà cá nhân.
- HS, GV nhận xét, chốt lại bài:
+ Nên: 1, 3, 6, 7, 10,11,13.

+ Không nên: 2,4,5,8,9,12.
- GV kết luận: Khi giao tiếp, ứng xử ở những nơi công cộng. Chúng ta cần
thể hiện nếp sống văn minh.
7. Thực hành giao tiếp , ứng xử nơi công cộng:
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS.
- GV chia nhóm 3.
- Các nhóm thực hành theo các tình huống.
- HS, GV nhận xét, đánh giá HS.
- GV tuyên dương nhóm đóng vai hay nhất.
- GV kết luận:
Khi chúng ta biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp ở nơi công cộng sẽ được
mọi người kính trọng và quý mến.
8. Liên hệ thực tế
- GV nêu yêu cầu.
- GV hỏi HS về cách giao tiếp và ứng xử nơi công cộng.
- HS nêu ý kiến riêng của mình.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
25


- HS kết luận: Chúng ta cần giao tiếp, ứng xử phù hợp ở nơi công cộng. Dó
là thể hiện người văn minh, lịch sự, biết tôn trọng người khác.
- HS đọc lời khuyên trong VBT.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV tổng kết lại các bài tập đã làm.
- GV giáo dục HS: Chúng ta cần biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp ở nơi
công cộng cũng như khi nhe và nhận điện thoại. Đó là biểu hiện của người văn
minh lịch sự, tôn trọng và biết tôn trọng người khác. Chúng ta sẽ được mọi người

xung quanh tôn trọng.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau

Tiết 4: Kĩ năng sống

Chủ đề 4: Giao tiếp hiệu quả
(Tiết 2)
A.MỤC TIÊU

-HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng.(BT1, 2, 3,)
-Kĩ năng giải quyết vấn đề.(BT4, 5, 6,7, 8)
-Kĩ năng tự nhận thức.(BT 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phiếu học tập
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hồi tưởng
- HS đọc bt1
- HS hồi tưởng lại khi bắt đầu gọi hoặc nghe điện thoại.
- Khi kết thúc cuộc nói chuyện.
- HS trình bày.
- HS,GVNX, tuyên dương.
KL: khi xưng hô nói năng nhẹ nhàng, biết chào hỏi, hỏi thăm sức khỏe
của nhau.
2.Xử lí tình huống
- HS đọc
- HS đọc nội dung tình huống bt2

- HS thảo luận theo cặp.
Em có nhận xét gì về cách trò chuyện qua điện thoại của hai bạn Long và
Dương ?
Em có thích cách trò chuyện của hai bạn không ? Vì sao?
- HS trình bày .
- HS, GVNX, tuyên dương.
26


KL: Khi nói chuyện chúng ta nên chào hỏi…
3. Ý kiến của em
- HS đọc yêu cầu bt 3
-GV phát phiếu cho HS, HS điền dấu + vào ô phù hợp với ý kiến của em
-HS trình bày .
-HS, GVNX, tuyên dương.
KL: Nên chào hỏi, tự giới thiệu; nói ngắn gon, đầy đủ thông tin; nói năng
từ tốn, lễ phép với người trên, thân mật với bạn bè, em nhỏ.
4. Thảo luận theo nhóm
- HS đọc yêu cầu bt 4
- GV phát phiếu cho HS, HS điền số thứ tự vào ô phù hợp với ý kiến của
em
- HS trình bày
- HS, GVNX tuyên dương.
KL: Qua cuộc nói truyện điện thoại các em biết sắp xếp thứ tự các tình
huống có sẵn.
=> KL chung: Chúng ta cần biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp ở nơi
công cộng cũng như khi nghe và nhận điện thoại.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

Chủ đề 5: Quản lí thời gian
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

- HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng.(BT 1, 2)
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.(BT 3)
- Kĩ năng tự nhận thức.(BT 1, 2, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Đọc và suy ngẫm
- HS đọc yêu cầu BT 1
? Em đồng tình với ý kiến của ai trong câu chuyện trên? Vì sao?
- HS trình bày cá nhân
- HS đọc truyện (Một phút)
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
? Theo em, Mi-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau truyện sảy ra?
? Câu chuyện cho chúng ta bài học gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
KL: Thời gian là tài sản vô giá, khi đã trôi qua thì không thể lấy lại được.
2. Tầm quan trọng của việc quản lí thời gian
- HS đọc yêu cầu BT 2
- GV chia nhóm
27



- HS thảo luận theo phiếu BT
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét chéo
- GV nx, tuyên dương
KL: Chúng ta ai cũng có quỹ thời gian như nhau nhưng cách chúng ta sử
dụng tài sản đó như thế nào, quản lí thời gian có hiệu quả nhất.
3. Những việc làm lãng phí thời gian.
- HS đọc yêu cầu BT 3
- HS chơi trò chơi thi tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi, HS tham gia chơi.
- GV nx, tuyên dương
- HS trả lời câu hỏi:
? Em hãy kể them những việc làm có thể gây lãng phí thời gian mà em
biết?
- HS trả lời
- GV nx, kết luận
=>KL: Chúng ta cần sử dụng thời gian một cách tiết kiệm nhất và hiệu quả
nhất.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
CHỦ ĐỀ 5: QUẢN LÍ THỜI GIAN
(Tiết 1)
A. MỤC TIÊU

- HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng.(BT 1, 2)
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.(BT 3, 4, 5, 6)
- Kĩ năng tự nhận thức.(BT 1, 2, 3, 4, 5, 6)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Phiếu học tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Đọc và suy ngẫm
- HS đọc yêu cầu BT 1
Em đồng tình với ý kiến của ai trong câu chuyện trên? Vì sao?
- HS trình bày cá nhân
- HS đọc truyện (Một phút)
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Theo em, Mi-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau truyện sảy ra?
Câu chuyện cho chúng ta bài học gì?
- GV nx, tuyên dương
KL: Thời gian là tài sản vô giá, khi đã trôi qua thì không thể lấy lại được.
2. Tầm quan trọng của việc quản lí thời gian
- HS đọc yêu cầu BT 2
- GV chia nhóm
- HS thảo luận theo phiếu BT
28


- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét chéo
- GV nx, tuyên dương
KL: Chúng ta ai cũng có quỹ thời gian như nhau nhưng cách chúng ta sử
dụng tài sản đó như thế nào, quản lí thời gian có hiệu quả nhất.
3. Những việc làm lãng phí thời gian.
- HS đọc yêu cầu BT 3
- HS chơi trò chơi thi tiếp sức.
- GV phổ biến luật chơi, HS tham gia chơi.

- GV nx, tuyên dương
- HS trả lời câu hỏi:
Em hãy kể them những việc làm có thể gây lãng phí thời gian mà em biết?
- HS trả lời
- GV nx, kết luận
=>KL: Chúng ta cần sử dụng thời gian một cách tiết kiệm nhất và hiệu
quả nhất.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.

CHỦ ĐỀ 5: QUẢN LÍ THỜI GIAN
(Tiết 2)
A. MỤC TIÊU

- HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng.(BT 1, 2)
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.(BT 3, 4, 5, 6)
- Kĩ năng tự nhận thức.(BT 1, 2, 3, 4, 5, 6)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4. Em đã quản lí thời gian như thế nào?
- HS đọc yêu cầu BT 4
- GV phát phiếu
- HS thảo luận theo cặp đôi
- Các nhóm trình bày
- GV nx, tuyên dương

- HS tô màu vào ô ghi việc mà em cho là quan trọng
- HS trả lời câu hỏi
Vì sao em coi những việc đó là việc quan trọng?
Có bao nhiêu việc quan trọng mà em đã không hoàn thành?
Vì sao em không hoàn thành các việc đó?
Nếu em tiếp tục không hoàn thành các công việc quan trọng của mình thì
chuyện gì có thể sảy ra?
Để hoàn thành các công việc quan trọng của mình em nên làm gì?
29


- GV nx, tuyên dương
KL: Kĩ năng quản lí thời gian giúp chúng ta sống, học tập và làm việc một
cách khoa học cân bằng hiệu quả.
5. Một ngày hè của Huy
-HS đọc yêu cầu BT5
-GV phát phiếu.
-HS thảo luận cặp đôi.
-Các nhóm trình bày.
-GVNX, tuyên dương.
-HS trả lời câu hỏi.
Những việc quan trọng mà Huy cần làm ngay là gì?
Những việc quan trọng nhưng có thể không làm ngay?
Những việc gây lãng phí thời gian?
-GVNX, tuyên dương.
KL: Kĩ năng quản lí thời gian giúp chúng ta tránh được căng thẳng do áp
lực công việc.
6. Cách quản lí thời gian
- HS đọc yêu cầu BT6.
-HS thảo luận nhóm.

-Các nhóm trình bày.
- GVNX, tuyên dương.
- HS trả lời câu hỏi.
Em có đạt được mục tiêu của mình không?
Vì sao em đạt được?
-GVNX, tuyên dương.
KL: Kĩ năng quản lí thời gian góp phần rất quan trọng vào sự thành
côngcủa cá nhân và của nhóm.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

-GVNX giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
(Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phiếu học tập.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Trò chơi “Kéo chun”
-HS đọc yêu cầu BT1.
- HS chơi trò chơi theo cặp.
-GVNX, tuyên dương.
- HS trả lời câu hỏi.
Tại sao sợi day chun lại bị đứt?
Khi đứt chun bạn cảm thấy như thế nào?
30



Nếu không muốn đứt em phải làm gì?
- GVNX, tuyên dương.
2. Hồi tưởng
- HS đọc yêu cầu BT2.
- HS làm việc cá nhân.
-GVNX, tuyên dương.
- HS trả lời câu hỏi.
Mâu thuẫn đã xảy ra giữa ai với ai?
Những người trong cuộc đã ứng xử như thế nào?
Kết quả cuối cùng như thế nào?
- GVNX, tuyên dương.
KL: Mâu thuẫn, xung độtlà điều hoàn toàn bình thường diễn ra trong các
mối quan hệ khi hai hay nhiều người không thể có được ý kiến đồng nhất.
3. Thảo luận nhóm
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS thảo luận nhóm nội dung bức tranh.
- Các nhóm trình bày.
- GVNX, tuyên dương.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau.
CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
(Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


4. Ý kiến của em
- HS đọc yêu cầu BT4.
- GV phát phiếu.
- HS làm việc cá nhân.
- GVNX, tuyên dương.
- HS trả lời câu hỏi.
Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì khi có mâu thuẫn?
- GVNX, tuyên dương.
KL: Chúng ta cần biết cách giải quyết các mâu thuẫn,xung đột một cách
hòa bình.
5. Xử lí tình huống
- HS đọc yêu cầu BT5.
- GV phát phiếu.
- HS làm việc cá nhân.
- GVNX, tuyên dương.
6. Ý nghĩa của kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
31


- HS đọc yêu cầu BT6.
- HS trả lời câu hỏi.
Nếu chúng ta biết cách giải quyết mâu thuẫn vói người khác một cách hòa
bình, không sử dụng bạo lực sẽ có lợi gì cho cảm xúc và sức khỏe của bản thân?
- GVNX, tuyên dương.
KL: Chúng ta cần biết cách giải quyết các mâu thuẫn, xung đột một cách
hòa bình, không dung vũ lực.Điều đó giúp bạn bảo vệ được sức khỏe của bản
thân và giữ gìn được các mối quan hệ một cách tốt đẹp.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GVNX tiết học


32



×