Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và xây DỰNG 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.87 KB, 18 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 24

Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin: “Vật chất quyết định ý thức”
nói một cách khác, vật chất có thể điều khiển ý chí của con người. Đối với 1 quốc
gia, nền kinh tế của quốc gia đó có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó có thể quyết
định, chi phối, điều khiển cả thể chế chính trị. Vì vậy, một quốc gia muốn phát triển
thì các nhà lãnh đạo quốc gia đó phải hiểu, nắm bắt, định hướng, điều khiển được
nền kinh tế phát triển đúng hướng, ngày một mạnh hơn và ngược lại nếu không
nắm bắt, định hướng được sự phát triển của nền kinh tế thì chắc chắn nền kinh tế sẽ
ngày một tụt dốc.
Đối với doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp rất quan trọng,
nó đo lường sức khoẻ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ được gọi là mạnh
khi doanh nghiệp đó có tình hình tài chính tốt và ngược lại. Để hiểu được tình hình
tài chính của 1 doanh nghiệp thì chúng ta phải tiến hành phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp đó.
Phân tích tài chính doanh nghiệp xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ
thuật phân tích và giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật
này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ
sở cho việc ra quyết định. Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục
đích chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư cổ phần vốn
có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng, hay một nhà phân tích tham mưu của một
công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều như nhau - đó là cung cấp
cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Các quyết định xem nên mua hay bán cổ phần,
nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trước đây hay là
chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộc vào các kết quả
phân tích tài chính có chất lượng. Loại hình quyết định đang được xem xét sẽ là
yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là không
thay đổi. Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng
đều phân tích các báo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc
ra quyết định, tuy nhiên phạm vi chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác


nhau. Nhà cho vay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động
chuyển sang tiền mặt trong thời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính
cơ động. Còn các nhà đầu tư cổ phần tiềm năng quan tâm hơn đến khả năng sinh lợi
lâu dài và cơ cấu vốn. Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp, sự định hướng vào việc
ra quyết định của công tác phân tích là đặc trưng chung. Còn đối với nhà quản trị
doanh nghiệp, mục tiêu của phân tích tình hình tài chính đó là:


1. Nhận dạng những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài
chính theo các tiêu chí: Hiệu quả tài chính, rủi ro tài chính và tổng hợp hiệu
quả và rủi ro tài chính.
2. Tìm hiểu, giải thích các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó.
3. Cuối cùng là giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp.
Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp cũng như những ai quan tâm đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp đó.
Phần 1. Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 24.
- Trụ sở: Đường Võ Thị Sáu – Phường Trường Thi – TP.Vinh – Nghệ An.
- Số điện thoại: 0383.844536
FAX :0383.843600
- Quyết định thành lập: SỐ 4447/QĐ/BNN-TCCB NGÀY 09/12/2004 CỦA BỘ
TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
- Đăng ký kinh doanh: SỐ 2703000716 NGÀY 23/10/2005 DO SỞ KẾ HOẠCH
VÀ ĐẦU TƯ TỈNH NGHỆ AN CẤP.
- Tài khoản tiền gửi số: 102010000388283 TẠI NHCT BẾN THUỶ.
- Giám đốc điều hành: ÔNG NGUYỄN QUỐC KHÁNH – Trình độ: Đại Học
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc: SỐ 103QĐ/HĐQT NGÀY 31/07/2007 CỦA CHỦ
TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

24.
- Kế toán trưởng: ÔNG TRẦN LỘC – Trình độ: Đại học
- Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng: SỐ 80 QĐ/HĐQT NGÀY 26/06/2007 CỦA
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY
DỰNG 24.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối.
- Quy mô hoạt động: Trong nước.
- Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 24 được
chuyển đổi từ Công ty Xây dựng thuỷ lợi 24 trước đây là doanh nghiệp Nhà nước
trực thuộc Tổng công ty cơ điện - xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi – Bộ NN &
PTNT, hạch toán kinh doanh độc lập, có bề dày trong hoạt động xây lắp các công
trình Thuỷ lợi, thủy điện. Hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng 24
chính thức kể từ ngày 16/11/2005.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh : Khảo sát , tư vấn lập dự án đầu tư và xây dựng
các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, cơ sở hạ tầng
nông thôn và đô thị; sửa chữa, bảo dưỡng phục hồi các loại thiết bị cơ điện, phụ


tùng xe máy và máy công cụ; mua bán, lắp đặt các loại phụ tùng thiết bị máy nông,
lâm, diêm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện và phương tiện vận tải; khai thác khoáng sản;
sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng; vận tải và đại lý vận tải hàng hoá đường bộ;
đầu tư kinh doanh nhà ở, khách sạn, nhà hàng; nghiên cứu khoa học và đào tạo
công nhân kỹ thuật chuyên ngành cơ điện, xây lắp, cấp thoát nước và xử lý môi
trường; thí nghiệm vật tư, vật liệu xây dựng.
- Hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của công ty từ trước tới nay là thi công các công trình
thuỷ lợi, thuỷ điện.
1.3. Công nghệ sản xuất của công ty hiện nay:
Công ty đang áp dụng các công nghệ thi công tiên tiến của các nước trên thế
giới vào thi công các công trình. Máy móc thiết bị chủ yếu nhập ngoại từ Mỹ, Nhật

Bản và Trung Quốc.
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp:

MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG
TCHC


NGHIỆP
241

PHÒNG
TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN


NGHIỆP
242

BAN KIỂM
SOÁT

PHÒNG KẾ
HOẠCH KỸ

THUẬT


NGHIỆP
244


NGHIỆP
245

BAN ĐẦU



NGHIỆP
246


- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Phòng Tài chính kế toán: Thống kê kế toán tài
chính và hạch toán sản xuất kinh doanh của công ty. Kiểm tra công tác kế toán và
tài chính các xí nghiệp và công trường theo đúng pháp lệnh kế toán.
Phần 2. Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán

Đơn vị tính: Triệu
đồng
TT Chỉ tiêu
I TÀI SẢN
A

TSLĐ VÀ ĐTNH
1
Tiền
2
Các khoản phải thu
3
Hàng tồn kho
4
Tài sản lưu động khác
B
TSCĐ VÀ ĐTDH
1
TSCĐ
2
Chi phí trả trước dài hạn
3
Chi phí XDCB Dở dang
NGUỒN VỐN
A
NỢ PHẢI TRẢ
1
Nợ ngắn hạn
- Nợ vay ngắn hạn
- Nợ phải trả người bán
- Phải trả phải nộp khác
2
Nợ dài hạn
3
Nợ khác
B

VỐN CHỦ SỞ HỮU
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2
Lãi chưa phân phối
Số
TT
1
2
3
4

Các chỉ tiêu
Hệ số tài sản cố định
Hệ số thích ứng dài hạn
Hệ số nợ so với tài sản
Hệ số tự tài trợ

Năm 2006
125.049
101.018
2.672
24.220
73.756
360
24.032
24.032
0
193
125.049

113.303
105.001
49.642
20.208
13.775
8.302
0
11.746
10.967
779

Năm 2007
122.806
103.317
1.777
26.751
73.255
1.524
19.489
19.488
0
0
122.806
111.164
106.853
37.593
22.151
24.991
4.310
0

11.677
11.627
279

Năm 2008
124.154
109.351
2.609
22.025
83.392
1.319
14.802
14.745
57
0
124.154
112.105
109.428
39.740
23.059
29.263
2.677
0
12.049
12.032
588

Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Lần
2.05

1.74
1.23
Lần
1.2
1.02
1.0
%
90
90
90.3
%
9.4
9.5
9.7

1-Về tài sản: Tổng tài sản năm 2008 tăng 1.348 tr.đồng so với năm 2007 tương
đương 1,1% trong đó:


+ TSLĐ&ĐTNH năm 2008 là 109.351 tr.đồng tăng 6.304 tr.đồng so với năm
2007.
Nguyên nhân tăng:
* Hàng tồn kho năm 2008 tăng so với năm 2007 là 10.137 trđồng – do sản
lượng dở dang của các Công trình tương đối lớn.
+ TSCĐ&ĐT dài hạn năm 2008 là 14.803 tr.đồng chiếm 11,92% tổng tài
sản, giảm 4.686 tr.đồng so với năm 2007. Nguyên nhân giảm do Công ty trích khấu
hao trong năm theo đúng quy định.
2-Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn năm 2008 của Công ty là: 124.154 tr.đồng
tăng 1.348 tr.đồng trong đó:
+ Nợ phải trả là 112.105 tr.đồng chiếm 90,3% tổng nguồn vốn, tăng 941

tr.đồng so với năm 2007, trong đó chủ yếu tăng nợ ngắn hạn.
+ Nợ dài hạn năm 2008 là 2.677 tr.đồng, giảm 1.633 trđ so với năm 2007,
nguyên nhân giảm là do công ty thanh toán nợ dài hạn đến hạn. Khoản nợ dài hạn
này Công ty đã đầu tư tài sản cố định vào năm 2005 để mua sắm trang thiết bị thi
công công trình.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2008 là 12.049 tr.đồng chiếm 9,7% tổng
nguồn vốn. Tuy so với năm 2007, vốn chủ sở hữu năm 2008 có tăng nhưng không
đáng kể, tăng chủ yếu do lợi nhuận chưa phân phối tăng.
- Phân tích kết cấu tài sản (Tỷ suất đầu tư) và nguồn vốn:
TSCĐ &ĐTDH
Tỷ suất đầu tư = ---------------------Tổng tài sản
Năm 2007: (19.489 : 122.806) x 100% = 15,87%
Năm 2008: (14.803:124.154) x 100% = 11,2%
Tỷ suất đầu tư năm 2008 giảm so với năm 2007 do tài sản cố định năm 2008
giảm, năm vừa qua công ty chỉ mua thêm một số máy móc thiết bị nhỏ, phương tiện
vận tải (tổng tài sản tăng thêm là 638 trđồng) và trích khấu hao định kỳ theo quy
định.
- Tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:
Vốn luân chuyển = TSLĐ&ĐTNH – Nợ ngắn hạn
Năm 2007: 103.317 – 106.853 = - 3.536 triệu đồng
Năm 2008: 109.351 – 109.428 = - 77 triệu đồng.
Năm 2007, vốn luân chuyển (vốn lưu động ròng) là - 3.536 trđồng, nguyên nhân
do năm 2005 Công ty đã đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh,
trong khi nguồn vốn chủ sở hữu thấp do vậy đã phải dùng nguồn vốn ngắn hạn để
đầu tư vào tài sản cố định. Sang năm 2008, vốn lưu động ròng vẫn còn âm nhưng
đã được cơ cấu hợp lý hơn, vốn lưu động ròng chỉ còn âm 77 trđồng.
- Hệ số tài sản cố định= TSCĐ /Vốn chủ sở hữu


Hệ số tài sản cố định giảm dần qua các năm, đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ công

ty đã dần cơ cấu lại tài chính một cách hợp lý hơn.
- Hệ số thích ứng dài hạn = TSCĐ&ĐTDH / (Vốn CSH+ nợ dài hạn)
Hệ số này năm 2007 là 1.26 chứng tỏ công ty đã trang trải chi phí mua sắm
TSCĐ bằng những nguồn ngắn hạn - như vậy dòng tiền của DN không ổn định.
Sang năm 2008, hệ số này là xấp xỉ 1.0 ở mức chấp nhận được – chứng tỏ công ty
đã trang trải vốn mua sắm tài sản cố định chủ yếu bằng nguồn vốn dài hạn.
- Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả / Tổng tài sản
Hệ số này năm 2007 là 90 năm 2008 là 90,3 là tương đối cao do vậy cơ cấu
tài chính sẽ khó khăn cho công ty trong quá trình huy động cũng như thanh toán nợ
đến hạn. Tuy nhiên, lợi nhuận có thể tăng so với việc huy động vốn qua kênh phát
hành cổ phiếu.
- Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn
Hệ số tự tài trợ của công ty năm 2007 là 9.5% đây là mức thấp chứng tỏ khả
năng tự chủ về tài chính của Công ty thấp. Năm 2008, tỷ lệ này là 9.7% vẫn ở mức
thấp. Nhưng hiện tại công ty đang từng bước cơ cấu lại tài chính và đã có kế hoạch
cụ thể để tăng vốn trong thời gian tới.
Tóm lại: Tài sản của công ty chủ yếu tập trung ở tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn. Tài sản cố định ít được đầu tư đổi mới. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động
chủ yếu là đi vay ngắn hạn và một phần vay dài hạn. Vốn chủ sở hữu thấp dẫn tới
rủi ro trong kinh doanh cao.
2.1.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10

CHỈ TIÊU
Doanh thu thuần bán hàng
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí lãi vay
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ HĐSXKD
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu nhập

Năm 2006
72.169
58.445
13.724
64
9.670
3.866
39
660
700
700

Năm 2007
89.427
79.718

9.709
17
6.104
2.913
709
(490)
220
220

Năm 2008
112.887
99.342
13.545
32
7.869
5.381
327
202
529
529

Doanh thu năm 2008 là 113.539 tr.đồng, tăng so với năm 2007 là 24.065
tr.đồng (tương đương 26%), tuy nhiên lợi nhuận ròng của Công ty năm 2008 chỉ đạt
529 trđồng (tăng 310 trđồng) nguyên nhân được Công ty xác định là do đặc thù sản
xuất kinh doanh của Công ty là xây dựng cơ bản, các công trình có khối lượng lớn
với thời gian kéo dài, phần trượt giá được bù giá chưa thể thanh quyết toán ngay


được. Hơn nữa, năm vừa qua do giá cả vật liệu leo thang, lương, chi phí lãi vay và
các chi phí khác tăng do vậy ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.

Chi phí quản lý của công ty tăng 2.468 tr đồng, tương đương tăng 85% so
với năm 2007. Điều này chứng tỏ việc quản lý chi phí quản lý của công ty chưa tốt,
dẫn tới kết quả kinh doanh thấp.
Về hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước: Công ty chưa hoàn thành nghĩa
vụ đối với nhà nước.
Về hoàn thành nghĩa vụ đối với chủ nợ: Công ty hoàn thanh tốt nghĩa vụ đối
với các chủ nợ.
Do lợi nhuận đạt thấp, lãi cơ bản trên cổ phiếu chỉ đạt 4.75% năm 2008 và
1.97% năm 2007, thấp hơn nhiều so với chi phí vốn dẫn tới cổ đông sẽ là người
thiệt thòi khi đầu tư vào doanh nghiệp. Đây cũng là nguyên nhân công ty chưa huy
động đủ vốn góp theo điều lệ. Vì vậy, nguồn để tái đầu tư hầu như không có, dẫn
đến tài sản cố định của công ty trong thời gian qua không được đầu tư.


2.1.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp)
M
ã
Thuyế
Chỉ tiêu
số
t minh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

I.
1.

Lợi nhuận trước thuế
Điều chỉnh cho các khoản


2.

1

-

219,582,2
6

5,370,997,8
71

Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư

5

(32,200,3
42)

Chi phí lãi vay

6
8

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay
đổi vốn lưu động
Tăng, giảm các khoản phải thu
-


9

4,576,763,5
54

(3,695,979,024)

Tăng, giảm chi phí trả trước

1
2

57,437,9
52

Tiền lãi vay đã trả

1
3

(6,389,484,6
16)

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

1
5

-


Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các

1
6

(17,318,943)

6,104,027,868
10,968,806,0
3

(10,137,125,5
21)
(60,923,4
70)

Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay
phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

4,662,514,872

7,868,754,0
28
13,736,845,47
8


1
0
1
1

Tăng, giảm hàng tồn kho

II.
1.

529,293,92
1

2

-

-

Năm 200

Khấu hao tài sản cố định
-

3.

Năm 2008

20


(1,306,324,7
48)
477,188,62
9

2

(637,932,6

501,484,541
14,721,099,333

-

(7,457,455,348)
-

(20,300,000)
15,017,655,5
5


1

19)

(151,886,151)

tài sản dài hạn khác
2.


7.

Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các
tài sản dài hạn khác
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được
chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của
chủ sở hữu
3.
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
4.
Tiền chi trả nợ gốc vay
6.
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50=20+30+40)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61)

2
2


619,828,4
03

2
7
30

32,200,3
42
14,096,12
6

3
1

866,2
56

3
3
3
4
3
6

33,558,626,
266
(33,091,752,7
20)
(127,405,2

00)

40
5
0
6
0
6
1
7
0

V.01

-

17,318,943
(134,567,208)

150,905,900
39,339,398,593

(55,268,300,000
-

340,334,60
2
831,619,35
7
1,777,012,55

8

(15,777,995,507
)

2,608,631,91
5

-

1. Phân tích số dư của hoạt động kinh doanh: Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh năm 2008 của công ty + 477 triệu đồng, lý do dòng tiền dương là:
- Thu ngân quỹ gồm: 18.403 trđồng
+ Lợi nhuận trước thuế tăng 529 trđồng
+ Khấu hao TSCĐ tăng 5.371 trđồng, đây là khoản khấu hao TSCĐ công ty
trích trong năm theo kế hoạch
+ Chi phí lãi vay trong năm tăng 7.869 trđồng
+ Các khoản phải thu giảm 4.576 trđồng, trong năm công ty đã thu hồi được
nợ của một số khách hàng vì vậy đã giảm được nợ phải thu xuống.
+ Chi phí trả trước cho khách hàng tăng 57 trđồng*
- Chi ngân quỹ gồm: 17.925 trđồng
+ Lãi từ hoạt động đầu tư 32 trđồng

(894,907,180)
2,671,919,738

1,777,012,558


+ Hàng tồn kho tăng 10.137 trđồng và chủ yếu là khối lượng dở dang. Trong

năm công ty thi công nhiều công trình chưa nghiệm thu, thanh toán được nên khối
lượng dở dang lớn.
+ Các khoản phải trả giảm 61 trđồng, đây là do công ty đã thanh toán bớt cho
khách hàng.
+ Lãi tiền vay công ty đã trả cho chủ nợ trong năm là 6.389 trđ đã làm giảm
tiền mặt của công ty.
+ Ngoài ra trong năm công ty có 1 số khoản chi khác phục vụ cho hoạt động
kinh doanh nên đã làm giảm tiền mặt là 1.306 trđồng.
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh dương chứng tỏ các khoản thu từ hoạt
động kinh doanh của công ty đủ để chi phí cho hoạt động kinh doanh, ngoài ra còn
thừa 477 trđồng.
2. Phân tích số dư hoạt động đầu tư: Dòng tiền từ hoạt động đầu tư + 14
trđồng, do:
- Thu ngân quỹ: 642 trđồng
+ Thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ tăng: 620 trđồng
+ Thu lãi cho vay,lợi nhuận được chia: 32trđồng
- Chi ngân quỹ:638 trđồng
+ Chi tiền để mua sắm TSCĐ và các tài sản dài hạn khác: 638 trđồng
Trong năm công ty ít đầu tư mua sắm thêm tài sản, điều này có thể tiết kiệm
được chi phí lãi vay của công ty nhưng thiết bị không được đầu tư nên nếu khối
lượng công trình tăng lên thì công ty có khả năng thiếu thiết bị thi công.
3. Phân tích số dư hoạt động tài chính: Dòng tiền từ hoạt động tài chính +
340 trđồng, do:
- Thu ngân quỹ: 33.559 trđồng
+ Vay nợ: 33.559 trđồng, trong năm công ty đi vay để hoạt động tăng 33.559
trđồng..
- Chi ngân quỹ: 33.219 trđồng
+ Tiền chi trả nợ gốc: 33.092 trđồng, trả nợ các khoản vay đến hạn trong năm.
+ Trả cổ tức cho chủ sở hữu: 127 trđồng
Tiền vay của công ty trong năm đủ để chi trả các khoản nợ đến hạn. Chứng tỏ

công ty có đủ uy tín đối với các chủ nợ.
* Nhận xét: Lưu chuyển tiền thuần trong năm của doang nghiệp là 832 trđồng.
Chứng tỏ trong năm công ty có đủ tiền để tiến hành các hoạt động.
2.2. Phân tích hiệu quả tài chính
2.2.1. Các chỉ số về khả năng sinh lời


1
2
3
4

Các chỉ tiêu đánh giá
Tỷ suất doanh lợi doanh thu –ROS
Sức sinh lợi cơ sở -BET
Tỷ suất thu hồi tài sản –ROA
Tỷ suất thu hồi vốn CSH –ROE

2006
0.97
11
0.57
6.2

2007
0.25
8
0.19
2


2008
0.47
11
0.43
4.4

1. Tỷ suất doanh lợi doanh thu -ROS của công ty năm 2008 cho biết cứ 100
đồng doanh thu thì tăng thêm được 0.47 đồng lợi nhuận cho công ty.Tỷ số này năm
2008 có cao hơn năm 2007 nhưng vẫn quá thấp.
2. Sức sinh lợi cơ sở - BET cho biết 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp
thì sinh ra 11 đồng lợi nhuận cho toàn xã hội. So với năm 2007 thì tỷ số này tăng từ
8% lên 11%.
3. Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA): Tỷ suất này cho biết khả năng sinh lợi của
100 đồng đầu tư vào tài sản của công ty sau khi đã trả lãi vay và thuế là 0.43 đồng.
Tỷ suất này năm 2008 có cao hơn so với năm 2007 nhưng vẫn còn quá thấp.
4. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE): Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu cho
biết 100 đồng vốn chủ bỏ ra thì thu được 4.4 đồng lợi nhuận. Năm 2008 chỉ mặc dù
có tăng so với năm 2007 nhưng vẫn còn ở mức thấp - nguyên nhân do vòng quay vốn
lưu động chậm Công ty phải vay nhiều vốn lưu động để phục vụ sản xuất làm tăng
chi phí giảm lợi nhuận và các chi phí khác năm vừa qua cũng không ngừng tăng
nhanh.
2.2.2. Các chỉ số Khả năng quản lý tài sản:

1
2
3
4
5

Các chỉ tiêu đánh giá

Vòng quay HTK
Kỳ thu nợ bán chịu
Vòng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản lưu động
Vòng quay tổng tài sản

2006
0.85
118
3
0.7
0.58

2007
1.088
105
4.7
0.86
0.73

2008
1.26
77
7.7
1
0.9

1. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho
hiệu quả như thế nào, 1 đồng đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu? Năm 2008 vòng quay hàng tồn kho có cao hơn năm 2007 nhưng

vẫn quá chậm, 1.26 vòng/năm. Nguyên nhân do công tác nghiệm thu, lên phiếu giá
chậm làm cho hiệu quả kinh doanh thấp.


2. Kỳ thu nợ bán chịu cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà
doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Kỳ thu nợ bán chịu càng ngắn thì chứng
tỏ doanh nghiệp được khách hàng trả nợ nhanh và ngược lại. Năm 2008 chỉ số này là
78 ngày, nhanh hơn so với năm 2007 (106 ngày).
3. Vòng quay TSCĐ đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ
việc đầu tư vào TSCĐ . Năm 2008 chỉ số này cao hơn năm 2007 và bằng 7.6 có
nghĩa là cứ 1 đồng đầu tư vào tổng tài sản thì công ty sẽ tạo ra được 7.6 đồng doanh
thu.
4. Vòng quay TSLĐ đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ
việc đầu tư vào tài sản lưu động . Năm 2008 chỉ số này cao hơn năm 2007 và bằng 1
có nghĩa là cứ 1 đồng đầu tư vào tổng tài sản thì công ty sẽ tạo ra được 1 đồng doanh
thu. Vòng quay này thấp chứng tỏ việc thu hồi các khoản phải thu kém, chính sách
bán chịu nhiều, và quản lý vật tư, quản lý sản xuất , quản lý bán hàng của công ty
chưa tốt.
5. Vòng quay tổng tài sản đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu
từ việc đầu tư vào tổng tài sản. Năm 2008 chỉ số này cao hơn năm 2007 và bằng 0.9
có nghĩa là cứ 1 đồng đầu tư vào tổng tài sản thì công ty sẽ tạo ra được 0.9 đồng
doanh thu. Vòng quay tổng tài sản của công ty như thế là thấp, vóng quay <1 chứng
tỏ vốn được quay vòng chậm, công ty sử dụng tài sản chưa thực sự có hiệu quả.

1
2
3

2.3. Phân tích rủi ro tài chính
2.3.1. Các chỉ số khả năng thanh khoản

Các chỉ tiêu đánh giá
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán tức thời

2006
0.96
0.25
0.025

2007
1
0.25
0.017

2008
1
0.23
0.026

1. Khả năng thanh toán hiện hành đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng
các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Chỉ số này năm 2007 và 2008 đều bằng 1, nhìn
chung công ty có khả năng thanh toán các nguồn vốn ngắn hạn. Tuy nhiên do cơ cấu
TSLĐ của công ty hàng tồn kho dở dang chiếm 1 tỷ trọng lớn nên chỉ số này bằng 1
là chưa ổn.
2. Khả năng thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Ở đây, khả
năng thanh toán nhanh của công ty năm 2008 thấp, chỉ đạt 0.23 và thấp hơn mức
0.25 của năm 2007.



3. Khả năng thanh toán tức thời cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tiền mặt
để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Năm 2008 là 0.026, cao hơn so với năm 2007.
Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty thấp nên rủi ro trong thanh toán
sẽ cao. Tuy nhiên, điều này cũng có thể có lợi cho hiệu quả hoạt động của công ty,
ROA và ROE có thể sẽ tăng.
2.3.2. Các chỉ số khả năng quản lý vốn vay

1
2

Các chỉ tiêu đánh giá
Chỉ số nợ
Khả năng thanh toán lại vay

2006
0.9
1.4

2007
0.9
1.6

2008
0.9
1.7

1. Chỉ số nợ năm 2008 không thay đổi so với năm 2007 và đều bằng 0.9. chỉ
số nay cao chứng tỏ công ty tạo được niền tin đối với các chủ nợ. Tuy nhiên, khả
năng thanh khoản của công ty vì thế cũng rất rủi ro.
2. Khả năng thanh toán lãi vay cho biết 1 đồng lãi vay thì có bao nhiêu đồng

EBIT đảm bảo thanh toán, ở đây là 1.7 đồng năm 2008 và 1.6 đồng năm 2007. Chỉ số
này của công ty thấp nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán.
2.4. Phân tích phối hợp hiệu quả và rủi ro.
2.4.1. Các đẳng thức Du Pont ROA và ROE.
1- ROA = Lãi ròng/ TTS = (Lãi ròng / Doanh thu) x (Doanh thu / TTS)
= ROS x VQTTS = 0.47 x 0.9 = 0.43%
Muốn tăng ROA thì có 2 hướng:
- Tăng ROS bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán. Do giá bán các công
trình thường bị khống chế bằng biện pháp đấu thầu nên tiết kiệm chi phí là biện pháp
tối ưu để tăng ROS. Muốn vậy, công ty phải tổ chức tốt biện pháp thi công để giảm
giá vốn hàng bán, tăng cường thu nợ để giảm nợ phải thu, quản lý tốt hàng tồn kho,
hạn chế vay nợ để giảm chi phí tài chính…
- Tăng VQTTS: Phấn đấu tăng doanh thu bằng cách khai thác thêm các công
trình và tổ chức tốt công tác thi công, quản lý hàng tồn kho để nghiệm thu lên phiếu
giá khối lượng công trình đã hoàn thành.
2. ROE = Lãi ròng/ VCSH = (Lãi ròng/ TTS) x (TTS/ VCSH)
= ROA x TTS/ VCSH
= 0.43 x 124.154/ 12.049 = 4.4%
Muốn tăng ROE thì ta có 2 cách:
- Tăng ROA: Theo đẳng thức Du Pont thứ nhất.


-

Tăng TTS/VCSH: Bằng cách tăng nợ và giảm VCSH, tăng cường đi vay,
chiếm dụng của khách hàng và hạn chế phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên, khi
dùng biện pháp này thì rủi ro cũng sẽ tăng lên.
2.4.2. Sơ đồ Du Pont:



Tỷ suất thu hồi vốn góp ROE: 4.4%

Tỷ suất thu hồi tài sản ROA:
0.43%

Nhân với

Lợi nhuận biên: 0.47%

Lãi ròng
529

Giá vốn
hàng bán
99.342

Trừ
đi

+

Vòng quay tổng TS: 0.9

Nhân với

Doanh thu
113.539

Chia
cho


Doanh thu
113.539

TS/Vốn CP= 124.154/12.049
= 10.3

Doanh thu
113.539

Tổng chi
Phí: 113.010

Lãi vay
7.869

+

TSCĐ
14.803

Chi phí
QLDN
5.381

+

Chia
cho


Cộng
với

Chi phí
khác 418

Tổng tài
sản:
124.154

TSLĐ
109.351


Tỷ suất thu hồi vốn góp ROE: 4.4%

Tỷ suất thu hồi tài sản ROA:
0.43%

Nhân với

Lợi nhuận biên: 0.47%

Lãi ròng
529

Giá vốn
hàng bán
99.342


Trừ
đi

+

Vòng quay tổng TS: 0.9

Nhân với

Doanh thu
113.539

Chia
cho

Doanh thu
113.539

TS/Vốn CP= 124.154/12.049
= 10.3

Doanh thu
113.539

Tổng chi
Phí: 113.010

Lãi vay
7.869


TM&CK
dễ bán
2.618

+

+

TSCĐ
14.803

Chi phí
QLDN
5.381

Khoản
phải thu
22.025

+

+

Tổng tài
sản:
124.154

Chia
cho


TSLĐ
109.351

Cộng
với

Chi phí
khác 418

Hàng tồn
kho
83.392

+

Tài sản
NH khác
1.316


2.4.3. Các đòn bẩy:
- Chi phí biến đổi của công ty = Giá vốn - Khấu hao TSCĐ
= 99.342 – 5.218
= 94.124 trđồng
- Chi phí cố định của công ty gồm: 10.599 trđồng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: 5.218 trđồng
+ Chi phí quản lý DN: 5.381 trđồng
1- Đòn bẩy tác nghiệp: DOL = (112.887 – 94.124): (112.887-94.124-10.599)
= 2.3%
Đòn bẩy DOL của công ty cho biết cứ 1% doanh thu thay đổi thì EBIT sẽ thay

đổi 2.3%.
2- Đòn bẩy tài trợ: DFL = EBIT/EBIT – I = 13.545/13.545- 7.869 = 2.4
Đòn bẩy DFL cho biết cứ 1% lợi nhuận trước lãi vay và thuế thay đổi thì lợi
nhuận trên mỗi cổ phần EPS sẽ thay đổi 2.4%.
3- Đòn bẩy tổng: DTL = (112.887-94.124) : (112.887-94.124-10.599- 7.869)
= 72%
Đòn bẩy tổng DTL cho biết cứ 1% doanh thu của công ty thay đổi thì lợi
nhuận trên mỗi cổ phẩn EPS sẽ thay đổi 72%.
Phần 3. Đánh giá chung và phương pháp cải thiện tình hình tài chính
3.1. Đánh giá, nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 24,
ta có thể nhận thấy bức tranh về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhìn chung
không mấy sáng sủa, điểm sáng duy nhất trong bức tranh đó là mức tăng trưởng
doanh thu tăng 26% so với năm 2007.
Về cơ cấu tài chính của công ty chưa được hợp lý, vốn chủ sở hữu thấp, hoạt
động dựa vào vốn vay là chính, dùng cả vốn ngắn hạn để đầu tư tài sản cố định. Xét
về nguyên tắc rủi ro trong hoạt động, trong thanh toán của công ty cao. Về phần tài
sản lưu động, cơ cấu hàng tồn kho mà chủ yếu là sản phẩm dở dang quá lớn làm ảnh
hưởng rất nhiều đến doanh thu cũng như kết quả kinh doanh của công ty.
Tình hình thu chi tiền mặt trong năm của công ty đảm bảo ( Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ cho thấy nguồn thu tiền mặt của công ty đảm bảo đủ cho tất cả các chi
phí của công ty).
Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty đều đạt thấp. Điều này ảnh
hưởng rất lớn đến niềm tin của các cổ đông nên việc phát hành cổ phiếu của công ty
sẽ gặp rất nhiều khó khăn.


Khả năng quản lý tài sản của công ty chưa được tốt, thể hiện vòng quay hàng
tồn kho thấp, vòng quay tài sản của công ty chậm.
Khả năng thanh toán của công ty chưa được đảm bảo, nhất là khả năng thanh

toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời.
Tóm lại: Tình hình tài chính của công ty so với năm 2007 đã được cải thiện
một phần. Tuy nhiên, nhìn chung chưa được tốt, hiệu quả kinh doanh vẫn còn quá
thấp. Nếu không cải thiện được tình hình tài chính thì trong các năm tới công ty sẽ
gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2. Phương hướng cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp
Căn cứ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của công ty và cách phân tích ở
trên nhóm đề ra 1 số giải pháp để cải thiện tình hình tài chính như sau:
Mục tiêu quan trọng nhất của công ty là phải tăng được hiệu quả hoạt động đó
là phải tăng được ROA và ROE. Ở trên ta đã phân tích 2 đẳng thức Du Pont, muốn
tăng được ROA và ROE thì phải quản lý tốt chi phí bằng cách tổ chức tốt biện pháp
thi công, giảm nợ phải thu, tăng khoản phải trả khách hàng, quản lý tốt hàng tồn
kho… Phấn đấu tăng doanh thu bởi vì cứ tăng được 1% doanh thu thì lợi nhuận trên
mỗi cổ phần sẽ tăng được 72%.
Khi lợi nhuận đã được cải thiện thì các vấn đề khác sẽ được giải quyết. Như
vốn chủ sở hữu có thể tăng bằng cách bổ sung từ lợi nhuận và phát hành thêm cổ
phiếu. Qua đó tăng nguồn vốn dài hạn để đầu tư tài sản cố định, cải thiện chỉ tiêu vốn
luân chuyển và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.



×