Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

de thi 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.43 KB, 112 trang )

Tuần:1 Tiết: 1
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tôn trọng lẽ phải
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- HS nhận thức đợc vì sao trong cuộc sống mọi ngời cần phải tôn trọng lẽ
phải.
2. Kỹ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình đẻ rèn luyện bản thân
trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải.
3. Thái độ:
- HS biết phân biệt hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng
ngày.
- Học tập gơng của những ngời biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi
thiếu tôn trọng lẽ phải.
B. Phơng pháp:
Nêu vấn đề+ thảo luận.
C. Tài liệu và phơng tiện:
SGk, sgv+ câu chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới:
* GV đa ra một hành vi về việc chấp hnàh tốt luật lệ giao thông, sau đó đa ra
câu hỏi dể dẫn dắt HS vào bài mới.
- GV gọi 1 HS đọc diễn cảm phần
đặt vấn đề.
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo


luận 3 trờng hợp trong sgk. Sau đó gọi
đại diện các nhóm lên trả lời, GV nhận
xét và bổ sung ý kiến.
? Nhận xét về việc làm của quan
tuần phủ Nguyễn Quang Bích?
1, Tìm hiểu bản chất, nội dung của tôn
trọng lẽ phải qua mục đặt vấn đề.
a, Thảo luận:
+ Trờng hợp 1:
- Hành động trên chứng tỏ ông là 1
ngời dũng cảm, trung thực dám đấu tranh
đến cùng để bảo vệ chân lý
+ Trờng hợp 2:
- Nếu ý kiến đó đúngthì em ủng hộ
bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng
cách .
+ Trờng hợp 3:
- Nếu thấy bạn mình coi cóp em cần
1
Bài :1
? Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em
xử sự nh thế nào?
? Nếu thấy bạn mình coi cóp trong
giờ kiểm tra thì em xử sự nh thế nào?
Sau khi thảo luận xong Gv đặt ra
câu hỏi cho HS trả lời?
? Từ nội dung đặt vấn đề em hãy
cho biết nội dung của tôn trọng lẽ phải là
gì?
GV phân tích khắc sâu cho Hs hiểu

rõ hơn về nội dung.
-> KL:
? tìm những hành vi tôn trọng lẽ
phải trong cuộc sống hàng ngày?
GV gọi Hs trả lời sau đó nhận xét
và đánh giá cho điểm:
? Tìm những hành vi không tôn
trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày?
? HS các em cần phải làm gì?
Từ những ví dụ trên các em cho biết
tôn trọng lẽ phải là gì? và nêu ý nghĩa
của tôn trọng lẽ phải? Gọi HS phát biểu
sau đó GV chốt lại ý chính trong sgk.
? Lấy VD và phân tích cho Hs hiểu
câu hỏi vè khái niệm?
Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và trả lời
Gọi 1 HS lên bảng và 1 số em nhận
xét.
biểu hiện thái độ không đồng tình của em
với thái độ đó. Sau đó em phân tích tác
hại của việc làm sai trái đó và khuyên
bạn lần sau không đợc làm nh vậy.
b, Bản chất nội dung của tôn trọng lẽ
phải.
- Tôn trọng chan lý, lẽ phải.
- Tôn trọng sự thực.
- Không chấp nhận những lời sai
trái.
2. Liên hệ thực tế:
VD: Chấp hành tốt nội quy trờng

học:
+ đi học đúng giờ.
+ Học bài làm bài đầy đủ.
+ Không đánh nhau.
- Chấp hành tốt luật lệ giao thông:
+ Đi đúng phần đờng.
+ Không phóng nhanh
VD: Làm trái quy định pháp luật:
- Vi phạm luật giao thông đờng bộ.
- Vi phạm nội quy trờng học
- HS cần phải học tập gơng của ngời
tôn trọng lẽ phải để có hành vi và cách
ứng xử phù hợp.
3. Nội dung bài học:
a, Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
b, ý nghĩa:
4. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Lựa chọn cách ứng xử C là đúng nhất.
2
Gọi HS lên bảng làm.
Bài tập 2:
Phơng án C là hợp lý.
Bài tập 3:
Lựa chọn hành vi a,c, e
* KL: muốn xã hội ngày càng phát triển và văn minh hơn thì đòi hỏi mỗi ng-
ời cần phải tôn trọng lẽ phải tránh làm những điều pháp lbuật cấm.
4. Củng cố bài:
GV tổng kết lại 1 số nội dung chính cần nắm đợc trong bài học.
5. Hớng dẫn về nhà:

*Học bài cũ:
- Học kỹ phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 4, 5, 6, sgk/ 5
* Học bài mới:
- Đọc trớc phần đvđ bài mới Liêm khiết.
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
- Su tầm những tấm gơng nói về về phẩm chất đạo đức trên.
Học sinh yếu kém không phải su tầm.
======================
Tuần:2 Tiết:2
Ngày soạn: Ngày dạy :

Liêm khiết
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Thế nào là Liêm khiết, phân biệt hnàh vi liêm khiết và hànhvi không liêm
khiết trong cuộc sống hằng ngày.
- Vì sao phải sống iêm khiết.
- Muốn sống liêm khiết thì phải làm gì?
2. Kỹ năng:
3
Bài :2
- HS có thói quen biết tự kiểm ta hành vi của mình để rèn luyện bản thân có
lối sống liêm khiết.
3. Thái độ:
Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gơng của những ngời liêm khiết,
đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
B. Phơng pháp:
Giảng giải, đàm thoại, thảo luận.

C. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
SGV, SGK dẫn chứng trng thực tế cuộc sống, câu chuyện, ca dao, tục ngữ,
thơ
D. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Câuhỏi:
Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
Em hãy nêu những biểu hiện thiếu ton trọng lẽ phải của HS hiện nay mà em
thờng gặp.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu lên lời dạy của Bác Hồ đối với cán bộ, đảng viên
phải sống : cần, kiệm, liêm, chính, trí, công, vô , t.
Sau đó GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài mới.
- Gọi 1 HS đọc phần ĐVĐ.
Sau đó hớng dẫn các em thảo luận.
? Em hãy kể về công lao của Mêry-
Quyri?
? Bà đã làm gì với những chất đã
tìm ra?
? Em có nhận xét gì vè cuộc sống
của gia đình bà?
? cuộc sống nh vậy thì bà đã nghĩ gì
về khoản tiền trợ cấp?
? Em có nhận xét gì về con ngời bà
Mêry- Quy ry?
? Vơng Mật có hành động nh thế
1, Tìm những biểu hiện của Liêm
kjhiết ở mục đvđ.
a, Thảo luận:

*Mary- qury:
- Sáng lập học thuyết phóng xạ tìm ra
các phơng pháp chiết ra các nguyên tố
hoá học rất có giá trị
- Gửi cho viện nghiên cứu.
- Cuộc sống còn rất khó khăn.
- Bà khôn nhận và nói rằng: tôi còn
khoẻ,còn đủ mồ côi
KL: Sống vì công viêch, không danh ham
lợi.
* Dơng Chấn:
4
nào đôi với Dơng Chấn?
? Dơng Chấn tỏ thái độ nh thế nào?
? Em có suy nghĩ gì về con ngời D-
ơng Chấn?
? Em hiểu biết những gì về con ngời
Bác Hồ?
? Từ việc thoả luận trênem có suy
nghĩ gì về cách xử sự của ngời?
? Theo em cách sử sự đó có đặc
điểm gì chung?
? Trong điều kiện hiện nay việc học
tập những tấm gơng đó còn phù hợp nữa
hay không? Vì sao?
Từ phần thảo luận trên:
? Em hãy tìm những biểu hiện của
lối sống Liêm khiết?
VD:
? Em hãy tìm những biểu hiện trái

với liêm khiết?
Yêu cầu HS lấy VD về lối sống
không liêm khiết mà các em thấy trong:
- Gia đình.
- nhà trờng.
Xã hội
Yêu cầu HS đọc phần nội dung bài
học trong sgk?
GV chốt lại ý chính và phân tích kỹ
hơn cho HS hiểu:
VD:
Đem vàng đến biếu ông.
- Dơng Chấn không nhận và có lời dạy
bảo Vơng Mật.
* ông là ngời không ăn hối lộ sống rất
thanh cao.
* Bác Hồ:
-> BH sống rất giản dị, luôn thơng yêu
mọi ngời, đặc biệt là Bác sống rất liêm
khiết trong sạch.
- Cách xử sự đó là những tấm gơng
sáng để mọ ngời học tập và noi theo.
- Đặc điểm chung: sống thanh cao,
trong sạch,không hám danh, lợi,
..vật chất nào.
- Trong điều kiện hiện nay,việc học
tập những tấm gơng đó là rất phù hợp.
Bởi vì khi xã hội càng phát triển thì lối
sống thực dụng, chạy theo đồng tiền ngày
càng gia tăng.

b,Biểu hiện lối sống liêm khiết?
-Không tham ô nhận hối lộ, không
ham danh lợi, làm việc nhiệt tình, vô t mà
không đòi hỏi 1 sự đền bù nào.
c, Biểu hiện trái với liêm khiết:
Tham ô, ăn hối lộ, luôn ham danh
lợi,làm việc thiếu trách nhiệm
VD: Vụ án Vũ Thị Kim Oanh
2, Nội dung bài học:
a, Thế nào là liêm khiết:
Liêm khiết là sống trong sạch, không
hám danh lợi, không tham lam, không
tham ô, lãng phí.
5
Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1, 2
trong sgk. Sau đó GV gọi HS lên bảng
chứa. GV nhận xét và cho điểm bài làm
tốt.
GV giải thích các hành vi còn lại để
HS hiểu rõ hơn.
Em tán thành hay không tán thành
với ý kiến sau? Vì sao?
b, ý nghĩa:
- Giúp con ngời thanh thản, đợc mọi
ngời yêu mến tin cậy.
- Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp
hơn.
3, Bài tập:
Bài tập 1:
Hànhvi thể hiện tính không liêm khiết đó

là hành vi b, d, e.
Bài tập 2:
4. Củng cố bài:
Qua bài học các em cần nứm vững?
- Thế nào là liêm khiết.
- Biểu hiện trái với liêm khiết.
- ý nghĩa của sống liêm khiết.
5. Hớng dẫn về nhà:
*Học bài cũ:
- Học kỹ phần nội dung bài học.
- Làm bài tập3, 4, 5, sgk/ 8
* Học bài mới:
- Đọc trớc phần đvđ bài mới Tôn trọngngời khác.
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
- Su tầm những tấm gơng nói về về phẩm chất đạo đức trên.
*Học sinh yếu kém không phải su tầm và không phải làm bt 5.
=============================
Tuần:3 Tiết: 3
Ngày soạn: Ngày dạy :

Tôn trọng ngời khác (1 Tiết)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
Thế nào là tôn trọng ngời khác, biểu hiện tôn trọng ngời khác.
- Vì sao trong quan hệ mọi ngời đều phải tôn trọng lẫn nhau.
6
Bài :3
2. Kỹ năng:
- HS hiểu biết cách phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và

tôn trọng ngời khác trong cuộc sống.
- HS rèn luyện thói quen tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi
của những ngời biết tôn trọng ngời khác đồng thời phê phán những biểu hiện của
hành vi thiếu tôn trọng ngời khác.
B. Phơng pháp:
Giảng giải+ đàm thoại
C.Tài liệu và phơng tiện dạy và học:
SGK, sgv, mẩu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng lẫn nhau
trong cuộc sống.
D. Các hoạt động dạy và học:
1, ổn định tổ chức lớp: ktss
2, Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: tôn trọng lẽ phải là gì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của nó?
Liêm khiết là gì? Nêu ý nghĩa ?
Em hãy tìm những biểu hiện trái với liêm khiết và cho ví dụ minh hoạ?
3, Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV đa ra tình huống cụ thể: GV vào lớp các em phải đứng dậy chào. Trong
đó còn 1 số em cứ ngồi im.
? Em có nhận xét gì về việc làm của bạn?
GV dẫ dắt vào bài mới.
- Gọi 1 HS đọc phàn ĐVĐ?
Sau đó hớng dẫn HS thảo luận trả
lời câu hỏi trong SGK
? Em có nhận xét về cách xử sự,
thái độ và việc làm của Mai?
? Khi ở trờng Mai là 1 học sinh nh

thế nào?
? Các bạn trong lớp đã có thái độ
nh thế nào đối với Hải?
1, Tìm những biểuhiện của tôn trọng
ngời khác qua mục đặt vấn đề.
a, Thảo luận.
* Trờng hợp 1:
Mai sống rất hoà hợp, thân thiện với
tất cả mọi ngời. Mai sống rất khiêm tốn
và tôn trọng ngời khác.
-Học giỏi đợc cô thầy và bạn bè quý
mến. Mai luôn chấp hnàh tốt nội quy tr-
ờng lớp đề ra, không để ai phải nhắc nhở,
chê trách.
* Trờng hợp 2:
- Thái độ chế giễu, châm chọc Hải.
- Hải rất buòn tủi và tức giận các bạn.
7
? Hải có suy nghĩ gì?
? Em có nhận xét gì về các bạn của
Hải?
? Việc làm trong lớp của Hằng là
gì?
? Em có nhận xét gì về con ngời của
Hùng và Quân?
? Theo em hành vi nào đáng để
chúng ta học tập? Vì sao?
Hành vi nào đáng phê phán? Vì sao?
VD?
? Từ việc thảo luận trên em hãy tìm

những biểu hiện tôn trọng ngời khác?
yêu cầu HS lấy VD trong thực tế?
- VD: ở nơi công cộng( ở trờng, dự
đám tang)
- Mọi ngời xung quanh .
? Tôn trọng ngời khác biểu hiện
những khía cạnh nào? phạm vi?
? Từ biểu hiện trên em hãy cho biết
thé nào là tôn trọng ngời khác? Nêu ý
nghĩa. Gọi HS phát biểu GV chốt lại nội
dung chính.
Lấy vd:
- Họ là những ngời coi thờng bạn
bè,không tôn trọng bạn.
* Trờng hợp 3:
- Đọc truyện trong giờ học và cời khúc
khích.
- Hùng và Quân đã vi phạm nội quy trờng
học, không tôn trọng cô giáo và các bạn
trong lớp.
- Hành vi 1 đángđể chúng ta học tập. Vì
đó là 1 đức tính rất cần thiết đối với mọi
ngời. Là 1 tấm gơng để chúng ta noi theo.
- Hành vi của Quân, Hùng và cácbạn của
Hải là đáng phê phán. Bởi vì đã thể hiện
thái độ coi thờng, chê bai ngời khác.
b, Các biểu hiện tôn trọng ngời khác.
- Không coi thờng ngời khác.
- Thể hiện lối sống có văn hoá.
- Không chế giễu, coi khinh ngời

khác.
2. Nội dung bài học sgk:
a, Thế nào là tôn trọng ng ời khác: tôn
trọng ngời khác là tôn trọng danh dự,
nhân phẩm và lợi ích của ngời khác.
b, ý nghĩa:
Làm cho các quan hệ xã hội trở lên lành
mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
8
? Hành vi nào thể hiện sự tôn trọng
ngời khác?
- Gọi HS trả lời, GV bổ sung.
Yêu cầu HS lên bảng giải thích:
- GV chia nhóm để thảo luận sau đó
gọi đại diện các nhóm lên trả lời, GV
nhận xét và cho điểm ai trả lời chính xác.
Hs tự đa ra cách ứng xử phùhợp.
3. Bài tập:
Bài tập 1:
Hành vi a, g là hàn vi thể hiện việc tôn
trọng ngời khác.
Bài tập 2:
- ý kiến a không đúng.
- ý kiến b,c đúng
Bài tập 3:
VD:
Trong gia đình các em phải tôn trọng ông
bà ,cha ,mẹ
=> Kết luận: Tôn trọng ngời khác là cách c xử rất cần thiết đối với tất cả mọi
ngời ở mọi nơi, mọi lúc.

4. Củng cố bài:
GV tổng kết lại những nội dung chính cần nắm đợc bài học.
5. Hớng dẫn về nhà:
*Học bài cũ:
- Học kỹ phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 4 sgk/ 10
* Học bài mới:
- Đọc trớc phần đvđ bài mới Giữ chữ tín.
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
- Su tầm những tấm gơng nói về về phẩm chất đạo đức trên.
*Học sinh yếu kém không phải su tầm .
==============================
Tuần:4 Tiết: 4
Ngày soạn: Ngày dạy :

Giữ chữ tín
9
Bài :4
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khácnhau của việc giữ
chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong các mối quan hệ mọi ngời phải
giữ chữ tín.
2. Kỹ năng:
HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ
chữ tín.
- HS rèn luyện thói quen để trở thành ngời luôn biết giữ chữ tín trong mọi
việc.
3. Thái độ:
HS học tập và mong muốn rèn luyện theo gơng của những ngời biết giữ chữ

tín.
B. Phơng pháp:
Giảng giải, thảo luận, nêu gơng, thảo luận
C. Tài liệu và phơng tiện:
Sgk,sgv- GDCD 8.
- Su tầm 1 số câu chuyện,đoạn thơ, danh ngôn, ca dao nói về phẩm chất này.
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Thế nào là tôn trọng ngời khác? Nêu ý nghĩa của tôn trọng ngời khác?
- Nêu các biểu hiện thiếu tôn trọng ngời khác của HS mà các em thờng thấy?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV đa ra tình huống trong kinh doanh sau đó dẫn dắt HS vào bài mới:
10
- Gọi 1 HS đọc.
Cho HS thảo luận.
Chia lớp thành 4 tổ thảo luận 4 tr-
ờng hợp trong sgk.
GV gọi đại diện các nhóm lên trả
lời và các nhóm khác bổ sung.
* Trờng hợp 1:
? Vì sao vua nớc Tề bắt Nhạc Chính
tử đem đĩnh sang dâng mà không phải là
ai khác.
? Trớc việc làm của vua nớc Lỗ
NCT có thái độ nh thế nào?
* Trờng hợp2:
? Em có nhận xét gì về việc làm của

Bác đối với cháu bé?
* Trờng hợp 3:
? Điều gì sẽ xảy ra trong quan hệ
hợp tác kinh doanh nếu 1 trong 2 bên
không thực hiện những quy định đợc ký
trong bản hợp đồng?
* Trờng hợp 4:
? Theo em những ngời nh vậy có
nhận đợc sự tin cậy và tín nhiêm jcủa ng-
ời khác không? Vì sao?
? Em hãy nhận xét về 4 trờng hợp
trên?
Sau đó GV cho HS thảo luận 2 câu
hỏi trong sgk/12.
? Muốn giữ đợc lòng tin của mọi
ngời đối với mình thì mỗi ngời chúng ta
phải làm gì?
? Giữ chữ tín là giữ lời hứa em có
đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
1,Tìm hiểu phần ĐVĐ
* Trờng hợp 1:
- NCT là ngời trọng chữ tín.
- NCT phản đối và đa ra những lý lẽ
buộc vua nớc Tề phải thay đổi ý định sai
trí đó.
* Trờng hợp 2:
- Bác giữ đúng lời hứa đối với em nhỏ.
* Trờng hợp 3:
- Huỷ bỏ hợp đồng.
- Làm ăn bị trì trệ.

- Nảy sinh tình cảm hằn thù lẫn
nhau.
- Mất lòng tin ở nhau.
* Trờng hợp 4:
- Không nhận đợc sự tin cậy tín
nhiệm của ngời khác.
Vì con ngời nh vậy sẽ không đem
lại hiệu quả cao trong công việc còn ảnh
hởng tới mọi ngời.
- mỗi ngời cần phải làm tốt công việc
và làm tròn nhiệm vụ của mình ở mọi nơi
mọi lúc.
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan
trọng của giữ chữ tín song bên cạnh đó
11
GV chốt lại ý chính và chuyển ý:
? Dựa vào sgk các em cho biết:
? Thế nào là giữ chữ tín?

Liên hệ:
? Em hãy tìm những biểu hiện của
hnàh vi không giữ chữ tín ở gia đình, nhà
trờng và xã hội?
( Gọi 2 HS lên bảng, gọi 1 số em
nhận xét, gv bổ sung và cho điểm các em
làm tốt)
? So sánh sự khác nhau giữa không
giữ chữ tín với không thực hiện lới hứa
do hoàn cảnh khách quan mang lại?
GV gọi 1 HS lên trả lời sau đó nhận

xét và bổ sung.
GVhớng dẫn HS làm bài tập 1 sau
đó gọi 1 em lên trả lời, em khác nhận xét
gv bổ sung.
Gọi 2 HS lên bảng làm,sau đó GV
nhận xét.
còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và
quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa.
2. Nội dung bài học:
* Thế nào là giữ chữ tín:
Gĩ chữ tín là coi trọng lòng tin của
mình đối với mọi ngời biết trọng lời hứa
và biết tin tởng nhau.
* ý nghĩa: Ngời biếtgiữ chữ tín sẽ nhận
đợc sự tin cậy,tín nhiệm của ngời khác
đối với mình, giúp đỡ mọi ngời đoàn kết
và dễ dàng hợp tácvới nhau.
* Luyện tập:
Bài tập 1:
Tình huống B biểu hiện hành vi giữ
chữ tín vì do hoàn cảnh khách quan mang
lại chứ Bố Trung không có ý nh vậy.
- Tình huống a, b, d, đ, là sai vì đều
không giữ đún lời hứa hoặc là hành vi
không đúng khi thực hiện lời hứa.
Bài tập 2:
VD:
Nói dối chamẹ xin tiền đóng học đẻ đI
chơi.
4. Củng cố bài:

? Em hãy kể một số câu ca dao, tục ngữ nói về giữ chữ tín.
? Em hiểu thế nào là giữ chữ tín.
5. Hớng dẫn về nhà:
*Học bài cũ:
- Học kỹ phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 3,4 sgk/ 13
* Học bài mới:
- Đọc trớc phần đvđ bài mới KL và KL
12
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
*Học sinh yếu kém su tầm 2 câu tục ngữ.
VD: áo rách cốt cách ngời thơng
========================
Tuần:5 Tiết: 5
Ngày soạn: Ngày dạy :

Pháp luật và kỷ luật
A. Mục tiêu bài học:
2. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Thế nào là Pháp Luật và Kỷ luật.
- Mối quan hệ giữa PL và KL.
- ý nghĩa của việc thực hiện PL và KL.
3. Kỹ năng:
- HS biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật .
- Biết đánh giá hoạt động của ngời khác và của chính mình trong việc thực
hiện PL và KL.
4. Thái độ:
- HS có ý thức tôn trọng PL và KL.
- Có ý thức tự giác thực hiện PL và KL.

- Biết tôn trọng ngời có tính KL và PL.
B. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Bộ luật hình sự VN.
- Nội quy của nhà trờng.
- Tài liệu vụ án, tài liệu ngời tốt, việc tốt.
C. Phơng Pháp:
- Đàm thoại diễn giải.
- Thảo luận.
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp:
- KTSS.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút.
Câu hỏi :
1) Thế nào giữ chữ tín ? Vì sao cần phải giữ chữ tín?
2, Muốn giữ lòng tin của thầy cô giáo đối với mình, bản thân các em phải làm
gì?
Đáp án:
13
Bài :5
CÂU1:6Đ
- Giữ chữ tín là cội trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọn lời
hứa và biết tin rởng lẫn nhau(3đ).
- Ngời biếtgiữ chữ tín sẽ nhận đớcúu tin cậy , tín nhiệm của ngời khác đối
với mình, giúp mọi ngời đoàn kết và dễ ràng hợp tác với nhau hơn(3đ).
CâU2:4Đ
- Hs phải làm tròn nhiệm vụ đợc giao.
- Giữ đúng lời hứa .
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV đa ra câu hỏi:
Trong buổi học đầu tiên các em đợc học vấn đề gì?
- ( Nội quy trờng học và tìm hiểu về luật ATGT)
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài mới.
* Hoạt động 2: Khai thác những nội dungnhững biểu hiện của PL và Kl
qua mục đặt vấn đề trong Sgk?
Cho 1 HS đọc phần ĐVĐ.
- Sau đó cho HS thảo luận nhóm
theo những câu hỏi sau?
1, Vũ Xuân trờng và đồng bọn đã
có hành vi, vi phạm PL nh thế nào ?
2) Hậu quả của những hành vi trên
nh thế nào ?
Ma tuý một tệ nạn nguy hiểm đang
làm ảnh hởng đến tất cả các nớc nói
chung và VN nói riêng.
? Chúng đã bị trừng trị nh thế nào ?
- GV nhấn mạnh: Vũ Xuân Trờng tên
cầm đầu nguyên là cán bộ của nghành
công an.
- Tổ chức đờng dây buôn bán ma tuý
xuyên Thái Lan Lào VN.
- Lợi dụng phơng tiện của cán bộ công
an.
- Mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nớc.
- Tốn tiền của.
- Gia đình tan nát.
- Huỷ hoại nhân cách con ngời.
- Cán bộ thoái hoá biến chất .
- Gây mất trật tự XH.

* Trừng trị :
- 22 bị cáo với những tội danh: 8 án tử
hình, 6 án tù chung thân, 2 án 20 năm tù,
số còn lại từ 1 đến 9 năm tù giam .
14
3) Để chống lại tội phạm các chiến
sĩ công an cần có phẩm chất gì ?
4) Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ
án trên?
*Phẩm chất:
- Dũng cảm mu trí.
- Vợt qua không trở ngại .
- Vô t , trong sạch , tôn trọng pháp
luật có tính kỉ luật.
*Bài học :
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp
luật.
- Tránh xa tệ nạn XH.
- Giúp đỡ cơ quan có trách
nhiệm , phát hiện hành vi , vi phạm PL.
- Có nếp sống lành mạnh.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của PL và KL:
- GV đa ra câu hỏi cho HS trả lời.
? Theo em bộ luật hình sự của VN do
ai ban hành và yêu cầu ai thực hiện ?
( Quốc hội và tất cả mọi ngời )
? Nội quy của trờng học do ai ban
hành, yêu cầu ai phải thực hiện ?
- GV đánh giá và KL.
? Pháp luật là gì?

GV giaỉ thích: Những quy tắc xử sự
chung tức là những khuôn mẫu, chuẩn
mực để hớng dẫn cách xử sự của con ng-
ời.
- Pháp luật là tiêu chuẩn để đánh giá
hành vi của con ngời . Từ đó có thể xác
định đợc là hành vi nào là hợp pháp,
hành vi nào trái pháp luật.
VD: Luật giao thông quy định rõ:
Mọi ngời và xe khi tham gia giao thông
trên đờng bộ phải đi về bên tay phải
phần đờng dành cho mình.
? Kỷ luật là gì?
VD: Nội quy trờng học.
? Pháp luật và kỷ luật có ý nghiã nh
thế nào?
a, Khái niệm pháp luật:
- Quy tắc xử sự chung.
- Có tính bắt buộc.
- Do nhà nớc ban hành và nhà nớc
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp:
tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, cỡng
chế.
b, Khái niệm kỷ luật:
- Quy định, quy ớc.
- Do tập thể, cộng đồng đề ra.
- Mọi ngời phải tuân theo.
- Đảm bảo mọi ngời hành động thống
nhất, chặt chẽ.
d, ý nghĩa của PL và KL.

- Giúp mọi ngời có chuẩn mực chung
để rèn luyện thống nhất trong hành động.
- Bảo vệ quyền lợi của mọi ngời.
15
GV đa VD: Nếu trong nhà trờng
không có tiếng trống để quy định gời
học, ra chơi, TD .thì chuyện gì sẽ xảy
ra.
- GV phân tích cái lợi và cái hại của
pháp luật và kỷ luật để HS thấy rõ.
nghĩa.
- Tạo ĐK thuận lợi cho cá nhân và XH
Pt.
* Hoạt động 4:Thảo luận về biện pháp rèn luyện tính kỷ luật đối với
HS.
? Tính kỷ luật của ngời HS biểu hiện
nh thế nào trong học tập trong sinh hoạt
hàng ngày, ở nhà và ở cộng đồng.
? Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật đối
với HS nh thế nào?
GV gọi lần lợt HS lên bảng trả lời.
- Học tập: Thực hiện đúng nội quy
của nhà trờng.
- Gia đình và cộng đồng: tự giác
hoàn thành nhiệm vụ, không xa ngã vào
tệ nạn xã hội.
- Biện pháp rèn luyện:
- Biết tự kiềm chế, kiên trì, vợt khó.
- Làm việc có kế hoạch.
- Luôn lắng nghe mọi ngời.

- Biết tự đành giá hành vi của bản
thân.
- Theo dõi thời sự-> học tập tấm gơng
tốt.
* Hoạt động 5:Luyện tập
Hớng dẫn HS làm các bài tập trong
sgk/ 15.
Sau đó gọi 1 số em lên trả lời, GV
nhận xét.
Bài 1:
Quan niệm đó sai vì pháp luật do nhà
nớc đặt ra và yêu cầu tất cả mọi ngời
phải thực hiện.
Bài 2:
Không thể coi là pháp luạt vì không
do nhà nớc ban hành.
Bài 3:
Đồng tình với quan niệm khi chi đội
trởng vì Đội cũng là một tổ chức.
4. Củng cố bài học:
GV và HS chơi trò chơi tiếp sức.
Câu hỏi:Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về pháp lụât và kỷ luật.
VD: - Đất có lề, quê có thói.
16
- Phép vua thua lệ làng.
- Luật pháp bất vị thân.
- Muốn tròn phải có khuôn.
Muốn vuông phải có thớc.
- Thơng em anh để trong lòng
Việc quan anh cử phép công anh làm.

- Bề trên ở chẳng kỷ cơng
Cho nên bề dới tập đờng mây ma.
KL toàn bài: PL là một trong những phơng tiện qủn lý xã hội. Cụ thể hơn là
nhà nớca quản lý xã hội băng pháp luật. PL giúp cho mỗi cá nhân, cộng đồng xã
hội có tự do thực sự, đảm bảo sự bình yên, sự công bằng trong xã hội. Tính kỷ luật
phải dựa trên những quy định của pháp luật, không đợc trái pháp luật. Vậy mỗi cá
nhân phải tôn trọng pháp luật, có tính kỷ luật là đóng góp cho sự phát triển của
toàn xã hội. Khi còn là HS trong nhà trờng chúng ta phải tự giác rèn luyện, góp
phần nhỏ cho sự bình yên của mỗi gia đình và xã hội.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
*Học bài cũ:
- Học kỹ phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 4 sgk/ 14
- Su tầm những câu tục ngữ ,ca dao nói về Pl và KL
* Học bài mới:
- Đọc trớc phần đvđ bài mới : Xây dựng tình bạn trong sáng , lành mạnh.
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
*Học sinh yếu kém su tầm 2 câu tục ngữ.
VD: Đất có lề, quê có thói
=====================================
Tuần:6 Tiết:6
Ngày soạn: Ngày dạy :
Xây dựng tình bạn trong sáng,
lành mạnh
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu.
- Tình bạn là gì.
- Biểu hiện tình bạn trong sáng lành mạnh.
- ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.

17
Bài :6
2. Kỹ năng:
Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với bạn
bè.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
3. Thái độ: Có thái độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong
sáng, lành mạnh.
B. Tài liệu và phơng tiện dạy học:
- Truyện kể, bài hát.
- Sgk, Sgv GDCD 8.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tình bạn.
C. Phơng Pháp:
-Thảo luận
- Đóng vai.
- Dẫn giải.
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1, Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì?
2, Tìm 5 câu tục ngữ ,ca dao nói về pháp luật.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV đa ra câu tục ngữ:
ăn chọn nơi, chơi chọn bạn để dẫn dắt HS vào bài mới.
Mời HS đọc truyện trong SGK/15 16.
- Cho HS thảo luận nhóm theo3 câu
hỏi sau:
? Câu 1: ( nhóm 1)

- Nêu những việc l;àm mà ăng đã
làm cho Mác?
? Câu 2: ( nhóm 2): Nêu những
nhận xétvề tình bạn giữa Mác và ăng.
? Câu 3: ( nhóm 3) Tình bạn giữa
Mác và Ăng dựa trên cơ sở nào?
- Sát cánh bên Mác.
- Ngời bạn thân thiết.
- Đi làm kinh doanh để giúp đỡ gia
đình Mác.
* Nhận xét:
- Thể hiện sự quan tâm, giupó đỡ lẫn
nhau.
- Thông cảm sâu sắc với nhau.
- Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động.
* Cơ sở: - Đồng cảm.
- Có chung xu hớng.
- Có chung lý tởng.
18
GVKL: Tình bạn cao cả giữa Mác
và ăng còn đợc dựa trên nền tảng là sự
gặp gỡ trong tổ chức lớn đó là: yêu tổ
quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu
hy sinh. Trong thực tế có những loại tình
bạn: Có tình bạn trong sáng lành mạnh,
có tình bạn lệch lạc, tiêu cực. Vậy thế
nào là tình bạn trong sáng lành mạnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình bạn và đặc điểm của tình bạn trong
sáng, lành mạnh.
? Tình bạn gắn bó giữa M và A là

tình bạn gắn bó giữa mấy ngời? (2)
? theo em Mvà A có tự ngụyện gắn
bó với nhau không? Có phân biệt giàu
nghèo không?
=> Kết luận:
- GV giải thích thế nào là tình bạn
trong truyện trích câu nói:
tình bạn là cuộc giao lu không
vụ lợi giữa những ngời cùng bình đẳng
với nhau
( Gold Smit Anh)
? Cơ sở để 2 ngời kết bạn với nhau?
- Ngoài ra còn có tình bạn giữa tập
thể ngời, cộng đồng, ngời nớc naỳ với
ngời nớc khác.
VD: - Tập thể 8
A
8
B
- cộng đồng Tày Thái.
- Việt Nam- Cu Ba Lào.
Trong tình bạn với ngời phải đối xử
với nhau vô t, trong sáng, không toan
tính, không đòi hỏi sự đền bù. Đó là tình
bạn trong sáng lành mạnh.
- yêu cầu HS làm bài tập 1 sgk/17.
? yêu cầu HS lấy VD tronbg thực
tế cuộc sống?
- VD: - Lu Bình Dơng Lễ.
- Ng Khuyến Dơng Khê.

- Mạnh Hạo Hiên Lý
Bạch.
? Có tình bạn trong sáng giữa 2 ng-
a, Khái niệm về tình bạn:
Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa2
hoặc nhiều ngời dựa trên mối quan hệ
hoàn toàn bình đẳng và tự nguyện.
- Cơ sở: là sự phù hợp về sở thích,
tính tình, nhu cầu, hoặc có chung xu h-
ớng hoạt động, chung lý tởng .
a, Đặc điểm tình bạn trong sáng, lành
mạnh: là sự phù hợp với nhau về quan
niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn
nhau, chân thành, tin cậy, có trách nhiệm
với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc
với nhau.
19
ời khác giới không? (có).
VD: Lơng Sơn Bá- Trúc Anh Đài.
- tình bạn trong sáng đợc nảy sinh
ở tất cả mọi ngời.
? Để giữ tình bạn lành mạnh trong
sáng cần tránh điều gì?
VD:
? Vì sao phải xây dựng tình bạn
trong sáng, lành mạnh?
VD:
- GV giải thích rõ hơn.
* Điều cần tránh:
- Tránh lợi dụng tình bạn để làm việc

xấu.
- Tránh kéo bè kết cánh gây mất đoàn
kết trong trờng học.
d, ý nghĩa:
Giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự tin,
yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện
mình để sống tốt hơn.
* Hoạt động 3:ứng xử trong quan hệ bạn bè và làm bài tập sgk.
GV yêu cầu HS thảo luận bài tập 2
sgk/17.
Mỗi bàn 1 tình huống.
- Sau đó yêu cầu các bàn tự đóng
vai các tình huống đó.
- Các nhóm ( bàn) tự trình bày
KL:
Qua phần trả lời trên giúp chúng
em hiểu thêm về nhau và có thái độ
nghiêm túc trong quan hệ tình bạn của
mình, có trách nhiệm xây dựng tình bạn
ngày càng bền vững.
Bài tập 2:
- Tình huống: a, b: Khuyên ngăn bạn.
- TH c: hỏi thăm, an ủi, động viên,
giúp đỡ bạn.
- TH d: Chúc mừng bạn.
- TH đ: Hiểu ý tốt của bạn , không
giận bạn và cố gắng chữa khuyết điểm.
- TH e: Coi đó là chuyện bình thờng là
quyền của bạn và không khó chịu, giận
bạn về chuyện đó.

4. Củng cố bài học:
BT: Những câu tục ngữ- ca dao nào sau đây nói về tình bạn:
1Thêm bạn bớt thù.
2. Học thầy không tày học bạn.
3. Uống nớc nhớ nguông.
4. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
20
5. Ngựa có bầy, chim có bạn.
* Kết luận toàn bài:
Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn, đó là nhu cầu không thể thiếu của mỗi
con ngời. Tình bạn của mỗi ngời mỗi vẻ, rất phong phú đa dạng có lúc vui, lúc
buồn. Niềm vui lớn nhất của mỗi con ngời là đợc tin yêu. Hãy cùng niềm vui lớn
nhất đó mà xây dựng tình bạn ngày càng tốt đẹp hơn.
Trong cuộc đời của mỗi con ngời, tình bạn trong sáng đẹp đẽ nhất là tình
bạn thủa học trò. HS chúng ta cần nhận rõ điều này và giữ cho tình bạn đợc đẹp đẽ
, bền lâu.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
*Học bài cũ:
- Học kỹ phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 3,4 sgk/ 17
- Su tầm những câu tục ngữ ,ca dao nói về Tình bạn
* Học bài mới:
- Đọc trớc phần đvđ bài mới :Bài 7
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
*Học sinh yếu kém su tầm 3 câu tục ngữ nói về Tình bạn.
================================
Tuần:7 Tiết:7
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tích cực tham gia hoạt động
chính trị- xã hội

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu.
- Các loại hình hoạt động chính trị xã hội.
- Sự cần thiết tham gia hoạt động chính trị xã hội, ý nghĩa của nó.
2. Thái độ:
- HS có kỹ năng tham gia hoạt động chính trị xã hội, qua đó hình thành
kỹ năng hợp tác, tự khảng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
3. Thái độ:
- Hình thành ở Hs niềm tin yêu cuộc sống, tin vào con ngời mong muốn đợc
tham gia hoạt động của lớp, của trờng và xã hội.
B. Phơng pháp:
- Thảo luận.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Liên hệ.
21
Bài :7
C. Tài liệu và phơng tiện:
- GV: + Sgk + sgv GDCD 8.
+ Sự kiện.
+ Giấy khổ to
-HS SGK + vở ghi
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1, Tình bạn là gì? Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2, Có bạn bè tốt khắc phục đợc khó khăn.
3, Đã là bạn thân thiết thì cần phải bảo vệ nhau.
- 1 HS trả lời.

- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Cho1 HS đọc phần ĐVĐ.
? Quan điểm nào đúng ? Vì sao?
Vậy hoạt động chính trị xã hội
bao gồm những lĩnh vực nào?
Quan điểm 2 đúng vì học văn hoá
tốt, rèn luyện kỹ năng lao động tốt, biết
tích cực tham gia công tác chính trị xã
hội sẽ trở thành ngời phát triển toàn diện,
có tình cảm biết yêu thơng tất cả mọi ng-
ời.
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp giup Hs hiểu hoạt động chính trị xã hội
bao gồm những hoạt động nào?
- GV trình bày.
? VD:nh hoạt động nào?
- Lao động sản xuất Công Nông
nghiệp.
- Tham gia giữ gìn trật tự ở địa ph-
ơng trờng học, xã hội.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
? Kể những hoạt động giao lu giữa
con ngời với con ngời.
- GV cho Hs quan sát tranh.
- Có 3 loại hình hoạt động chính trị
quan trọng
a, Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà n-
ớc, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự, an
ninh xã hội.

b, Hoạt động giao lu giữa con ngời với
con ngời;
VD: - HĐ nhan đạo.
- HĐ từ thiện.
- Hđ bảo vệ môi trờng.
c, Hoạt động trong các đoàn thể,quần
chúng và tổ chứcchính trị:
22
VD:
- Tham gia hoạt động của đội thiếu
niên.
- Hội cựu chiến binh.
- Câu lạc bộ,
* Cho HS làm bài tập 1 để phân
biệt các hoạt động.
GV kẻ bảng phụ.
- Gọi HS lên bảng điền.
- HS khác nhận xét.
- GV bổ sung, kết luận.
Bài 1:
HĐXD và HĐ giao lu HĐ đoàn thể
Bảo vệTQ con ngời với và t/c c trị
Con ngời
a, b, c , d a, e, g, i k, n h
e, m, o
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm để hiểu ý nghĩa, lợi ích của việc tích cực
tham gia vào các hoạt động chính trị xã hội.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
bài tập 2 sgk/9.
- Gọi lần lợt các nhóm lên trình bày

kết quả.
- GVnhận xét:
- yêu cầu Hs lần lợt kể những hoạt
chính trị- xã hội mà các em đã tham gia.
- VD: - Văn nghệ
- ủng hộ ngời nghèo.
? Hoạt động có lợi gì cho bản thân?
- GV đa ra những hoạt động thể
hiện sự cha tích cực của HS hôm nay:
VD: Lời học
- Gây mất đoàn kết.
- Cha biết giữ gìn vệ sinh môi trờng
vì vậy chúng ta phải lên án những hành
vi sai trái nh trên
HS kể những gơng ngời tốt việc
tốt tham gia hoạt động chính trị xã
hội ở trờng học, địa phơng em?
VD:
Biểu hiện tích cực Biểu hiện không
Tham gia hd CT- XH tích cự
a, e, g, i, k, l b,c, d, đ, h.
* ý nghĩa:
- Là điều kiện, thời cơ cho mỗi cá
nhân phát triển nhân cách, nhất là năng
lực.
- Đem lại cho mọi ngời sự an vui về
tinh thần, giảm bớt khó khăn về vật chất.
- Phát huy tinh thần tốt đẹp của dân
tộc góp phần xây dựng xã hội dân chủ,
công bằng và văn minh.

VD: Chị Lý- Kim Thịnh (Phú Yên) đã
23
hơn 4 lần cho máu đã cứu đợc những ng-
ời nghèo trớc lỡi hái tử thần.
* Thảo luận 4: Thảo luận lớp để hiểu đợc ( kế hoạch) trách nhiêm của
HS.
- HS làm bài tập 4 sgk.
- Gọi 1 số HS trả lời.
? HS phải làm gì để tham gia hoạt
động chính trị xã hội.
Bài tập 4:
- Giải thích bạn rõ.
+ 5 năm mới có 1 lần bầu cử.
+ HS phải tích cực, tự giác tham gia
hd ct- xh: tuyên truyền, cổ động cho
ngày bầu sử.
* Trách nhiêm của HS:
- Xây dựng kế hoạc đảm bảo cân đối
các nội dung học tập, việc nhà, các hoạt
động Đội, Đoàn.
- Nhắc nhở lẫn nhau.
-Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần
thiết.
- Thờng xuyên đấu tranh bản thân
để chống lại t tởng ngại khó, tính ích kỷ,
tính thiếu kỷ luật .
4. Củng cố bài:
Câu hỏi: Khi tham gia các hoạt động CT XH em xuất phát từ lý do nào?
- GV kẻ bảng.
- Cho 1 vd.

Sau đó yêu cầu HS điền tiếp.
ý kiến Lý do Vì sao?
1.
2.
3.
4.
Hoàn thành công việc Tự giác thực hhiện
5. Hớng dẫn về nhà:
*Học bài cũ:
- Học kỹ phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 3,5 sgk/ 19
- Su tầm thành tích về hoạt động của cá nhân, tập thể ở trờng và ở địa phơng
em về việc tham gia hoạt động CT- XH.
* Học bài mới:
- Đọc trớc phần đvđ bài mới :Bài 8
- Tìm hiểu các giá trị văn hoá Việt Nam và thế giới VD: tranh ảnh, hiện vật.
- Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
*Học sinh yếu kém không phải làm bài tập 5
=============================
24
Tuần:8 Tiết:8
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu.
- Thế nào là học hỏi và tôn trọng các dân tộc khác.
- ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác nh thế nào?

2. Thái độ:
- HS có lòng tự hào và tôn trọng các dân tộc khác.
- HS có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các
dân tộc khác.
3. Kỹ năng:
- Biết tôn trọng các hành vi đúng sai trong việc tôn trọng học hỏi các dân tộc
khác.
- Biết tiếp thu 1 cách chọn lọc, phù hợp.
- Học tập và nâng cao hiểu biết, tích cực tham gia các hoạt động xây dựng
tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau.
B. Phơng pháp:
- Thảo luận.
- Đàm thoại.
C. Tài liệu và phơng tiện.
- GV: - Sgk + sgv, GDCD 8.
- Tranh ảnh t liệu vè thành tựu của các nớc.
- HS: SGK+ vở ghi.
D. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kỉêm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Có mấy hoạt động CT- XH? Hãy kể tên?
2. Em đã tham gia vào các loại hoạt động CT- XH nào?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV đa ra t liệu sau:
VD: - TQ là nớc đông dân nhất thế giới 1,4 tỷ dân.
- Kt Trung Quốc

Mỹ.

- Quân sự: phóng thành công tầu thần Châu 6 có ngời lái lên vũ trụ.
25
Bài :8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×