Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.9 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ THANH VÂN

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
QUẢNG BÌNH

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 8.34.02.01

Đà Nẵng - 2020


Công trình được hoàn thành t ại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG

Phản biện 1: TS. Nguyễn Ngọc Anh
Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 2 2 tháng 2 năm 2020

Có th ể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng


- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Tính cấp thiết về mặt thực tiễn
Thực tế hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình cho thấy chất lượng tín dụng,
đặc biệt là tín dụng doanh nghiệp trong thời gian qua đang tiềm ẩn nhiều
rủi ro, nợ quá hạn, nợ xấu có xu hướng tăng cao. Tỷ lệ nợ xấu cuối năm
2016 là 139 tỷ đồng, chiếm 5,69% tổng dư nợ, sang đến năm 2017 là nợ
xấu 4,7 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng dư nợ. Năm 2018 tổng nợ xấu chi
nhánh là 27 t ỷ đồng, chiếm 0,87 % tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ cần chú ý trong
năm cũng tăng mạnh từ 0,71% lên đến 1,04%. Có th ể thấy chất lượng
tín dụng của Chi nhánh trong các năm qua đang ở mức đáng báo động,
cần rất nhiều nỗ lực để có th ể đưa tỷ

lệ này về mức an toàn.
Định hướng phát triển của VCB Chi nhánh Quảng Bình đến
2025 và tầm nhìn 2030 là phát triển hệ thống ngân hàng đa năng, đa
tiện ích, phát triển mạnh khối ngân hàng bán l ẻ, đẩy mạnh tăng
trưởng tín dụng và tái c ấu trúc ho ạt động hiện tại theo hướng phân
tán rủi ro, kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng khách hàng doanh
nghiệp.
Trên thực tế, trong thời điểm kinh tế hết sức khó khăn, sự cạnh
tranh khốc liệt, vấn đề quản lý, kinh nghi ệm quản lý, kh ả năng tiếp cận
nguồn vốn khó khăn là hàng loạt những thách thức mà doanh nghiệp
đang gặp phải thời điểm hiện nay. Doanh nghiệp đang cần sự tiếp sức
của các Ngân hàng thương mại hơn bao giờ hết, trong đó việc được tiếp

sức nguồn vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh là thực sự cần
thiết, giúp khách hàng có th ể duy trì hoạt động và vượt qua khó khăn
trong giai đoạn kinh tế khó khăn như hiện nay. Đây


2
chính là cơ hội nhưng cũng là thách th ức đối với doanh nghiệp. Phát
triển được hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp sẽ góp ph ần
quan trọng vào sự phát triển hoạt động kinh doanh và cân đối cơ cấu
khách hàng tại Viettcombank Quảng Bình.
1.2. Tính cấp thiết về mặt học thuật
Về học thuật, xuất phát từ những khoảng trống nghiên cứu đề cập
ở mục Tổng quan tình hình nghiên cứu, nhu cầu nghiên cứu về những
khoảng trống nói trên là điểm xuất phát của đề tài luận văn mà

học viên lựa chọn.
Căn cứ vào tính cấp thiết về thực tiễn và về học thuật, học viên
đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi
nhánh Qu ảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cuối cùng c ủa đề tài là đề xuất các khuyến nghị có cơ
sở khoa học và thực tiễn để hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
– Chi nhánh Quảng Bình.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
● Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn
đối với khách hàng doanh nghiệp.
● Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn
đối với khách hàng doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Bình.

● Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay
ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Bình.
Để hoàn thành được mục tiêu nghiên c ứu nói trên, đề tài cần
giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng


3
doanh nghiệp là gì?
- Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp
bao gồm những nội dung chủ yếu gì?
- Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Bình hiện nay diễn biến như
thế nào? Kết quả đạt được như thế nào? Những vấn đề còn t ồn tại
cần được khắc phục?
- Cần đề xuất các khuyến nghị như thế nào nhằm hoàn thiện
hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại
Vietcombank Quảng Bình?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực tiễn hoạt động cho vay

ngắn hạn đối với doanh nghiệp

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt tại Nam - Chi nhánh Quảng Bình.

3.2. Các đối tượng nghiên cứu cụ thể bao gồm
- Các phòng ch ức năng bên trong ngân hàng: Phòng Khách
hàng doanh nghiệp, Phòng Khách hàng bán l ẻ và 04 phòng giao d ịch
(PGD) trực thuộc Chi nhánh Quảng Bình bao gồm: PGD Đồng Hới,

PGD Lệ Thủy, PGD Ba Đồn, PGD Bố Trạch. Tại các phòng nêu trên,
tác gi ả sẽ thực hiện các hoạt động nghiên cứu gồm: Lấy số liệu

về tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn
2016-2018. Điều tra, phỏng vấn: sử dụng để thu thập thông tin khách
hàng doanh nghiệp, phỏng vấn nhanh một số nhà quản lý, nhân viên làm
việc lâu năm tại các phòng ban c ủa Chi nhánh Quảng Bình như các
Phòng giao d ịch, Phòng Khách hàng bán l ẻ, Phòng Qu ản lý n ợ,

Phòng Khách hàng bán buôn, Phòng D ịch vụ khách hàng.., k ết quả
khảo sát cho phép nh ận diện được các nhân t ố ảnh hưởng đến quá


4
trình tiếp cận nguồn vốn vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình của các doanh nghiệp.
- Các cơ quan, tổ chức, đối tác bên ngoài Ngân hàng: là các
khách hàng doanh nghi ệp hiện đang có dư nợ vay ngắn hạn tại các
phòng nêu trên.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
-Về nội dung nghiên cứu: luận văn tập trung phân tích tình hình
cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngo ại
thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình. Từ đó đề xuất một số
khuyến nghị đối với Chi nhánh Quảng Bình, hệ thống Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam và Chính phủ.
-Về không gian : tại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt Nam
- Chi nhánh Quảng Bình. Cụ thể ở đây là các khách hàng doanh
nghiệp tại Phòng Khách hàng bán l ẻ, Khách hàng doanh nghiệp và
4 phòng giao d ịch (PGD) trực Chi nhánh Quảng Bình bao gồm:

PGD Đồng Hới, PGD Lệ Thủy, PGD Ba Đồn, PGD Bố Trạch.
-Về thời gian: việc phân tích, đánh giá thực trạng chỉ tập trung
vào giai đoạn từ năm 2016 – 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dự kiến sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: -Hệ
thống hóa cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài
liệu từ các nguồn sách, tạp chí chuyên ngành, website,….
Để đưa ra cơ sở lý lu ận cho luận văn.
- Khảo sát, phân tích th ực trạng: Luận văn sử dụng các phương
pháp gồm
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Lấy số liệu về tình hình
cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Ngo ại
Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn năm 2016 -


5
2018 tại Phòng K ế Toán, Phòng Qu ản lý n ợ.
Phương pháp thống kê: Dựa trên nguồn dữ liệu thu thập được,
vận dụng các phương pháp thống kê để tổng hợp, mô t ả về tình hình
cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa tại Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. Từ các dữ liệu đã
được tổng hợp để phân tích, đánh giá từ đó rút ra kết luận, rút kinh
nghiệm qua thực tiễn.
Ngoài ra tác gi ả tham khảo thêm những tài liệu có liên quan t ừ
các số liệu báo cáo th ống kê, báo cáo ho ạt động của các tổ chức
kinh tế, xã hội có liên quan, sách tham khảo và các bài vi ết chuyên
khảo trên các tạp chí, các website chính thức.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-Về mặt ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa, phân tích, lý gi ải một
số khía cạnh lý lu ận cơ bản về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với

doanh nghiệp tại NHTM.
-Về mặt thực tiễn của đề tài : Đề tài nghiên c ứu mang tính ứng
dụng nhằm đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt Nam - Chi nhánh
Quảng Bình; đưa ra các giải pháp hoàn thi ện công tác cho vay ng ắn
hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt
Nam - Chi nhánh Quảng Bình, qua đó góp phần phát triển hoạt động
cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngo ại
thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
6.1 Các bài báo trê n các t ạp chí khoa học
6.2 Các lu ận văn Thạc sĩ từ năm 2016-2018:
7. Bố cục đề tài
Kết cấu đề tài được chia thành 3 chương


6
Chương 1. Cơ sở lý lu ận về hoạt động cho vay ngắn hạn của
NHTM.
Chương 2. Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt Nam - Chi
nhánh Quảng Bình.
Chương 3. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay
ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương
Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm cho vay của Ngân hàng thương mại
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng
giao hoặc cam kết giao cho khách hàng m ột khoản tiền để sử dụng
vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận
với nguyên tắc có hoàn tr ả cả gốc và lãi
1.1.2. Nguyên tắc cho vay của Ngân hàng thương mại
a. Vốn vay phải có m ục đích sử dụng hợp pháp, s ử dụng vốn
vay đúng mục đích và hiệu quả
b. Vốn vay phải được hoàn tr ả đầy đủ và đúng hạn cả gốc
lẫn
lãi
c. Vay vốn phải có b ảo đảm nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân
hàng trong quá trình kinh doanh


7
1.1.3. Phân loại cho vay của Ngân hàng thương mại
a. Dựa vào m ục đích sử dụng vốn
b. Dựa vào th ời hạn vay
c. Dựa vào m ức độ tín nhiệm của khách hàng
d. Dựa vào phương thức cho vay
e. Dựa vào phương thức hoàn tr ả nợ vay
f. Dựa vào xu ất xứ của khoản vay
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI
1.2.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp
a. Khái ni ệm doanh nghiệp
b. Phân lo ại Doanh nghiệp
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn doanh

nghiệp của ngân hàng thương mại
- Do nguồn vốn tín dụng ngắn hạn dùng để cung cấp vốn cho
chi tiêu, mua nguyên v ật liệu, trả lương, bổ sung vốn lưu động nên
số vốn vay thường nhỏ, nguồn vốn được quay vòng nhi ều..
- Thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Rủi ro do tín dụng ngắn hạn mang lại thông thường không cao
hơn so với trong cho vay trung dài hạn.
Do khoản vay chỉ cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy ít chịu
ảnh hưởng của sự biến động không th ể lường trước của nền kinh tế
như các khoản tín dụng trung và dài h ạn.
1.2.3. Vai trò hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp của ngân hàng thương mại
Nguồn vốn vay ngắn hạn này đã góp ph ần ổn định, duy trì và
mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp.
Cho vay ngắn hạn được coi là yếu tố kích thích sản xuất kinh


8
doanh của doanh nghiệp.
Cho vay ngắn hạn là nguồn bổ sung kịp thời cho các nhu cầu về
vốn ngắn hạn của doanh nghiệp.
1.2.4. Nội dung của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp của NHTM
Hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM nhằm đạt được ba mục
tiêu cơ bản tương ứng với ba mục tiêu hoạt động của ngân hàng v ới tư
cách là một doanh nghiệp. Đó là các mục tiêu về cạnh tranh, sinh lời và
kiểm soát rủi ro. Ba mục tiêu này có s ự đánh đổi nhất định. Xét tổng
thể, các mục tiêu này bao hàm s ự đánh đổi. Vì vậy, tùy t ừng thời kỳ mà
ngân hàng s ẽ có nh ững ưu tiên khác nhau về các mục


tiêu. Tuy nhiên, xét v ề dài hạn, mục tiêu nâng cao t ỷ suất sinh lời
vẫn là mục tiêu ưu tiên.
1.2.5. Tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp (CVNHDN) của NHTM
i. Đánh giá về quy mô CVNHDN th ể hiện qua các tiêu chí:
ii. Thị phần CVNHDN của NH trên thị trường mục tiêu
iii. Cơ cấu CVNHDN
iv. Hiệu quả sinh lời của hoạt động CVNHDN
v. Chất lượng cung ứng dịch vụ trong CVNHDN
vi. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong CVNHDN
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHTM
1.3.1. Nhân tố nội tại ngân hàng
a. Chính sách cho vay của ngân hàng
b. Quy mô v ốn và cơ cấu vốn cho khách hàng doanh nghi
ệp c. Chất lượng công tác th ẩm định cho vay:
d. Chất lượng, trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng


9
e. Chất lượng thông tin tín dụng:
f. Công tác ki ểm tra, giám sát các kho ản vay:
g. Công ngh ệ, trang thiết bị ngân hàng:
1.3.2. Nhân tố bên ngoài
a. Môi trường kinh tế
b. Môi trường chính trị xã h
ội b. Môi trường pháp lý
c. Môi trường tự nhiên và các ảnh hưởng bất khả kháng
1.3.3. Nhân tố từ phía doanh nghiệp: a.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp b.

Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ:
b. Đạo đức kinh doanh của chủ doanh nghiệp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH.
2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu
a. Về công tác huy động vốn
Tổng vốn huy động từ nền kinh tế đến 31/12/2018 đạt 2,7 ngàn
tỷ đồng, tăng 26,33% so với 31/12/2017. Từ năm 2017 đến nay, mặt
bằng lãi suất được duy trì tương đối ổn định theo chiều hướng giảm


10
nhẹ lãi suất VND, lãi suất huy động tăng khoảng 0,5-1% ở các kỳ hạn
dài trên 12 tháng. M ột phần nguyên nhân là do các ngân hàng đang
cạnh tranh về nguồn vốn huy động trung dài hạn để đáp ứng thông tư
19/2017/TT-NHNN điều chỉnh tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được
sử dụng để cho vay trung hạn và dài h ạn là 45% kể từ đầu năm 2018 và
40% kể từ đầu năm 2019. Lãi suất huy động USD tiếp tục được giữ
nguyên ở mức 0%, được thể hiện qua bảng 2.1.

Bảng 2.1. Tình hình huyđộng vốn tại Vietcombank Quảng Bình
Thị phần huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình trên địa

bàn tăng từ 6,46% cuối năm 2016 lên 8,23% cuối năm 2018, tổng
nguồn vốn của Chi nhánh là 2.783 t ỷ đồng/33.812 tỷ đồng của toàn
tỉnh. Tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh là +26,33%/+15,9% t ốc độ
tăng trưởng của toàn tỉnh so với cuối năm 2017. Thị phần huy động
vốn của Chi nhánh chiếm 8,2% thị phần huy động vốn trên địa bàn,
tăng 0,79% điểm thị phần so với cuối năm 2017
b. Về công tác tín d ụng
Dư nợ cho vay của Vietcombank Quảng Bình đến 31/12/2018
đạt 3,099 nghìn tỷ đồng, tăng 28,7% so với cùng kì năm 2017. Tốc
độ tăng trưởng trong năm 2018 tăng 30,17 điểm % so với năm 2017.
Bảng 2.2. Tình hình cho vay tại Vietcombank Quảng Bình
Trong năm 2018, mặt bằng lãi suất cho vay VND khá ổn định
và ít biến động. Lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên giữ
nguyên so năm 2016, ở mức 6-7%/năm đối với ngắn hạn và 910%/năm đối với trung và dài h ạn. Lãi suất cho vay các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh thông thường giảm nhẹ khoảng 0,2%/năm, xuống
mức 6,5-9%/năm đối với ngắn hạn, và 8,9- 11%/năm đối với trung
và dài h ạn. Đối với nhóm khách hàng t ốt, tình hình tài chính lành
mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay có th ể từ 5-5,7%/năm.


11
Tổng dư nợ của Chi nhánh là 3.099 t ỷ đồng/42.207 tỷ đồng của
toàn tỉnh. Tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh là +0, 5%/ +20,7% tốc
độ tăng của toàn tỉnh. Thị phần tín dụng của Chi nhánh chiếm 7,34%
thị phần tín dụng trên địa bàn; tăng 0,5% điểm thị phần và giữ vị trí
thứ 6/15 TCTD trên địa bàn so với cuối năm 2017 (Sau BIDV QB,
Agribank QB, Agribank Bắc QB, Vietinbank và BIDV Bắc QB).
Tỷ lệ nợ xấu năm đến 31/12/2018 là 0,9% tăng so với mức 0,71
điểm % cùng kì năm 2017. Dưới áp lực tăng trưởng dư nợ vay nhưng
Chi nhánh đã nỗ lực kiểm soát chặt chẽ công tác thu h ồi nợ, công tác

thẩm định tín dụng… nhờ vậy chất lượng các khoản nợ được đảm
bảo, tỷ lệ nợ xấu năm 2018 vẫn được kiềm chế ở mức an toàn <1%.
c. Về kết quả kinh doanh
Qua bảng 2.3 dưới đây có th ể thấy, trong 3 năm qua lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh của Vietcombank Quảng Bình liên tục tăng.
Năm 2016 lợi nhuận đạt 36,6 tỷ đồng, năm 2017 tăng 12,94% so với
2016 lên 41,3 tỷ đồng, đến năm 2018 tăng thêm 25,04% lên 51,7 t ỷ
đồng. Năm 2018, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đạt 78,6 tỷ đồng,
lợi nhận từ hoạt động dịch vụ đạt 5,78 tỷ đồng, lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh ngoại hối đạt 638 triệu đồng, tuy nhiên chênh l ệch
giữa khoản thu nhập khác và chi phí khác lại âm tới gần 36 tỷ đồng.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG
BÌNH
2.2.1. Khái quát về đặc điểm môi trường bên ngoài ảnh
hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của Chi nhánh
a. Khái quát v ề tình hình kinh tế xã h ội trên địa bàn t ỉnh
Quảng Bình:


12
Dòng v ốn tín dụng tiếp tục được tập trung vào sản xuất kinh
doanh, các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ để hỗ trợ
có hi ệu quả cho tăng trưởng kinh tế, tín dụng bất động sản và các
lĩnh vực rủi ro khác được kiểm soát nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ vốn
cho dự án nhà ở xã hội, các dự án phục vụ nhu cầu thực của người
dân và t ổ chức kinh tế.
2.2.2. Thực trạng triển khai các hoạt động cho vay ngắn hạn
đối với Doanh nghiệp tại Chi nhánh trong thời gian qua.

a. Nguồn lực triển khai hoạt động cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp
tại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

Đến thời điểm 31/12/2018, tổng số cán bộ của VCB Quảng
Bình là 90 người với độ tuổi bình quân là 31. Trong đó có 09 người
trình độ học vấn trên đại học (chiếm 10%); 69 người trình độ đại học
(chiếm 77,5%); 11 người trình độ cao đẳng, trung cấp (chiếm
12,5%). Số cán bộ có kinh nghiệm từ 3 năm trở lên trong ngành ngân
hàng là 76 người.
b. Quy trình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Ngo ại thương Việt Nam – Chi nhánh Qu ảng Bình
Hiện nay, quy trình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại
Vietcombank Quảng Bình được chuẩn hóa d ựa trên quy trình của
Vietcombank TW với mục đích giúp cho quá trình cho vay diễn ra
thống nhất, khoa học, hạn chế và phòng ng ừa rủi ro, nâng cao chất
lượng tín dụng, góp ph ần đảm bảo ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn

của khách hàng doanh nghi ệp. Quy trình cho vay bắt đầu từ khi cán
bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi thanh lý h ợp
đồng tín dụng và được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Tiếp thị khách hàng, l ập đề xuất cấp tín dụng và phê
duyệt đề xuất cấp tín dụng


13
Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay vốn/bảo lãnh của khách hàng và
xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng
Bước 3: Hoàn tất hồ sơ tín dụng
Bước 4: Giải ngân/phát hành thư bảo lãnh và l ưu trữ hồ sơ
Bước 5: Thu nợ, lãi, phí, giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn

vay và điều chỉnh tín dụng, xử lý các phát sinh
Bước 6: Thanh lý h ợp đồng
c. Phân tích các ho ạt động nhằm đạt mục tiêu cho vay ngắn
hạn đối với doanh nghiệp
- Phân tích về hoạt động phát tri ển khách hàng
- Phân tích về hoạt động tăng năng lực cạnh tranh
d. Hoạt động kiểm soát r ủi ro tín dụng trong cho vay ngắn
hạn khách hàng doanh nghi ệp
Nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn
khách hàng DN, Vietcombank Qu ảng Bình luôn kiểm tra trước, trong
và sau khi cho vay khách hàng thông qua một số biện pháp cụ thể:

- Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và
quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Phân tích tình hình tài chính của DN dựa trên các báo cáo tài
chính gần nhất.
- Xếp hạng tín dụng nội bộ trên chương trình một cách khách
quan thể hiện kết quả xếp loại khách hàng nh ằm có nh ững nhận
định đúng đắn về hoạt động kinh doanh của khách hàng.
- Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ của
khách hàng DN, đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ
- Vietcombank Quảng Bình thường xuyên bám sát tình hình
hoạt động của khách hàng, tra c ứu thông tin CIC c ủa khách hàng để
kiểm soát các kho ản vay được tốt hơn nhằm hạn chế phát sinh nợ


14
xấu, đặc biệt chú tr ọng đến những khách hàng có dư nợ lớn để có
những ứng xử phù h ợp.
2.2.3. Kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh

nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Quảng Bình
a.

Quy mô cho vay ng ắn hạn đối với doanh nghiệp

Bảng 2.4. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Bình
Năm 2017 dư nợ doanh nghiệp đạt 1.439 tỷ đồng, tăng 4,88%
so với năm 2016, dư nợ doanh nghiệp năm 2018 đạt 1.690 tỷ đồng,
tăng 17,44% so với năm 2017. Điều này cho thấy trong những năm
qua Vietcombank Quảng Bình đã nỗ lực giữ vững dư nợ của các
khách hàng truyền thống và đồng thời phát triển dư nợ mới theo
hướng an toàn và hi ệu quả hơn.
Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp
*Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo loại
hình DN
Bảng 2.5. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp
Tỷ trọng dư nợ của các loại hình doanh nghiệp có s ự biến động
tuy nhiên còn ở mức thấp và chưa có sự biến động mạnh mẽ, qua các
năm tỷ trọng dư nợ nhìn chung không có s ự biến động nhiều.
*Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo
phương thức vay
Bảng 2.6. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp theo phương thức vay
Trong tổng dư nợ cho vay ngắn hạn thì cho vay theo hạn mức



15
tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, còn lại là cho vay từng lần. Tỷ lệ
tăng trưởng dư nợ của cho vay hạn mức tăng 30,99% năm 2017 và
20% năm 2018 cùng với đó là cho vay từng lần đạt 1,15% năm 2017
và 13,68% năm 2018.
*Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo ngành
kinh tế
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Bình đang trên đà phát triển
do đó các doanh nghiệp sản xuất công nghi ệp tăng mạnh cả về quy
mô và s ố lượng. Hoạt động cho vay của chi nhánh cũng đang hướng
đến nhóm khách hàng doanh nghi ệp đầy tiềm năng này. Cụ thể, dư
nợ cũng như tỷ trọng cho vay ngành sản xuất công nghi ệp năm 2016
đạt 34,62%; năm 2017 tỷ trọng này giảm chỉ đạt 33,58%do một số
doanh nghiệp trong ngành thương mại gặp khó khăn trong kinh
doanh nên đã thu hẹp các hoạt động kinh doanh; đến năm 2018 tỷ
trọng cho vay đối với ngành này tăng lên 33,75%
Bảng 2.7. Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp theo ngành kinh t ế
Nhìn chung về cơ cấu theo ngành nghề trong cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp, Chi nhánh đã thực hiện đúng theo mục tiêu đề
ra đó là tăng tỷ trọng cho vay kinh doanh thương mại dịch vụ, sản
xuất công nghi ệp, nhằm đa dạng hóa theo ngành ngh ề.
*Dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo hình
thức đảm bảo
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh
nghiệp theo hình thức bảo đảm
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ CVNH đối với doanh nghiệp có
tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ cao so với cho vay không có tài s ản đảm
bảo – trên 80% tổng dư nợ CVNH đối với doanh nghiệp. Tỷ lệ



16
CVNH đối với doanh nghiệp không b ằng tài sản đảm bảo duy trì ở
mức ổn định từ 10% trên tổng dư nợ CVNH đối với doanh nghiệp từ
năm 2017 đến năm 2018, điều này cho thấy song song với việc tăng
trưởng dư nợ thì chính sách đảm bảo chi nhánh vẫn chặt chẽ, tạo căn
cứ pháp lý để có thêm ngu ồn thu dự phòng khi ngu ồn thu chính của
doanh nghiệp thiếu hụt, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
c. Phân tích thu nhập từ hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp
Bảng 2.9. Tình hình thu nhập từ cho vay ngắn hạn đối
với doanh nghiệp
Mức đóng góp của hoạt động CVNH đối với doanh nghiệp vào
tổng thu nhập của Vietcombank Quảng Bình dao động ở mức 7-9%
năm. Năm 2017, thu nhập từ hoạt động CVNH đối với doanh nghiệp
là 21 tỷ đồng, tăng 14,29% so với năm 2016. Năm 2018 là 26 tỷ
đồng, tăng 8,33% so với năm 2017. Bên cạnh đó, khi kết hợp với chỉ
tiêu tăng trưởng dư nợ CVNH đối với doanh nghiệp ở trên ta thấy, dư
nợ CVNH đối với doanh nghiệp năm 2018 tăng 17,28% so với năm
2017, thu nhập từ hoạt động CVNH đối với doanh nghiệp tăng
8,33% so với năm 2017.
d. Phân tích chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp
e. Phân tích về kết quả kiểm soát r ủi ro trong cho vay ngắn
hạn đối với doanh nghiệp
Bảng 2.10. Tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phòng cho vay ng ắn
hạn đối với DN
Thực tế hoạt động của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam
Chi nhánh Quảng Bình cho thấy chất lượng tín dụng, đặc biệt là tín dụng
doanh nghiệp trong thời gian qua đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá



17
hạn, nợ xấu có xu hướng tăng cao. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh cuối năm
2016 là 139 tỷ đồng, chiếm 5,69% tổng dư nợ, sang đến năm 2017 là nợ
xấu 4,7 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng dư nợ. Năm 2018 tổng nợ xấu chi
nhánh là 27 t ỷ đồng, chiếm 0,87 % tổng dư nợ . Tỷ lệ nợ cần chú ý
trong năm cũng tăng mạnh từ 0,71% lên đến 1,04%. Có th ể thấy chất
lượng tín dụng của Chi nhánh trong các năm qua đang ở mức đáng báo
động, cần rất nhiều nỗ lực để có th ể đưa tỷ lệ này về mức an toàn.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
a. Những mặt hạn chế
b. Nguyên nhân c ủa những hạn chế
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
* Các nguyên nhân bên ngoài


18
CHƯƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH QUẢNG BÌNH
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
3.1.1. Định hướng hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam
Theo Nghị quyết số 12-NQ/ĐHĐCĐ ngày 26/04/2019 của
Đảng ủy Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt Nam v/v lãnh đạo
thực hiện nhiệm vụ kinh doanh năm 2019, một số định hướng hoạt
động trong thời gian đến của Vietcombank như sau:
a. Duy trì và phát tri ển thị phần trên các l ĩnh vực kinh
doanh chính, chú trọng hiệu quả tăng trưởng
b. Phát tri ển và chuy ển dịch cơ cấu khách hàng
c. Kiểm soát ch ặt chẽ chất lượng tín dụng, tăng cường phòng
ngừa phát sinh n ợ xấu, tăng cường thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng

d. Kiểm soát chi phí quản lý hợp lý, tăng trưởng lợi nhuận
trước thuế ở mức khoảng 11%
e. Phát tri ển mạng lưới, chuyển dịch tăng nhân sự bán hàng
3.1.2. Định hướng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam –
Chi nhánh Quảng Bình
Theo Báo cáo ho ạt động kinh doanh năm 2018, phương hướng
nhiệm vụ năm 2019 của Vietcombank Quảng Bình đặt ra một số
phương hướng, nhiệm vụ với phương châm hành động “An toàn –
Hiệu quả - Bền vững” và quan điểm điều hành “Kỹ cương – Hành
động – Trách nhi ệm” của VCB làm chuẩn mực trong hoạt động của


19
chi nhánh, cụ thể như sau:
a. Công tác khách hàng
b. Công tác tín d ụng
c. Kiểm soát ch ất lượng tín dụng, thu hồi nợ xấu
d. Hoạt động dịch vụ bán l ẻ, thẻ, NHĐT

e. Rà soát, nâng cao ch ất lượng lao động
f. Công tác khác
3.1.3. Kết quả phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam –
Chi nhánh Quảng Bình
Qua phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
tại Vietcombank Quảng Bình ở Chương 2, mặc dù k ết quả có nhiều
ưu điểm nhưng bên cạnh đó còn không ít v ấn đề tồn tại. Nguyên
nhân xuất phát từ nhiều phía: từ bản thân Vietcombank Quảng Bình
và từ những chính sách và định hướng của Vietcombank, từ các
doanh nghiệp và từ các cơ quan hữu quan cũng như chính sách của
nhà nước.
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH.
3.2.1 Tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị phần
Hiện nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn hoạt động
của Vietcombank Quảng Bình rất gay gắt, Chi nhánh cần đẩy mạnh và
đổi mới công tác nghiên cứu thị trường, cập nhật thông tin về thị phần
và thị trường tín dụng, dịch vụ, quảng bá thương hiệu trên địa bàn hoạt
động thông qua việc mở rộng mạng lưới giao dịch, nâng cao chất lượng
phục vụ nhằm thực hiện mục tiêu duy trì vị trí dẫn đầu về


20
thị phần trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Chi nhánh nên chủ động tìm
kiếm khách hàng tiềm năng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trước
hết là những DN thuộc khu vực nơi ngân hàng đặt trụ sở làm việc,
sau đó là các khu vực lân cận.

3.2.2 Vận dụng linh hoạt chính sách lãi suất của
Vietcombank
- Đa dạng hóa các hình thức trả lãi để phù h ợp với các đặc
điểm nhu cầu của khách hàng, khách hàng có cơ hội lựa chọn các
khoản vay thích hợp, đảm bảo cho hoạt động của họ có k ết quả cao
- Trên cơ sở đánh giá lợi ích khách hàng mang lại, Chi nhánh
nên áp d ụng nhiều mức lãi suất ưu đãi theo thứ hạng của khách hàng.

- Tăng cường cho vay theo các gói ưu đãi do Vietcombank
Trung ương triển khai, cả Chi nhánh và khách hàng cùng có l ợi.
3.2.3 Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng dành cho Doanh
nghiệp
Các sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp tại Vietcombank
hiện nay còn r ất hạn chế với những phương thức truyền thống như
cho vay ngắn hạn theo món, theo h ạn mức, cho vay đầu tư dự án
trung dài hạn. Vì vậy, để thu hút khách hàng doanh nghi ệp,
Vietcombank Quảng Bình cần nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản
phẩm tín dụng, nhiều gói tín dụng ưu đãi để đáp ứng nhu cầu vay
ngày càng cao và đa dạng, phù hợp với mọi ngành nghề, mọi lĩnh
vực hoạt động của DN, nhanh chóng đưa vào thực tiễn hoạt động các
sản phẩm đã được nghiên cứu như thấu chi, thẻ tín dụng dành cho
DN. Cần mạnh dạn đi tiên phong trong việc cung cấp sản phẩm mới,
đặc biệt sản phẩm thấu chi và thẻ tín dụng vì rất phù h ợp với đặc
điểm kinh doanh của DN.


21
3.2.4 Khắc phục các mặt bất cập trong chất lượng dịch vụ
và tăng cường các hoạt động chăm sóc khách hàng
Nhìn chung chất lượng dịch vụ của Chi nhánh ở mức chấp nhận

được, nhưng so với các ngân hàng thương mại khác thì chưa có điểm
khác biệt nhằm tạo ấn tượng vượt trội đối với khách hàng.
Giải pháp cho vấn đề này là trên cơ sở tổ chức các hoạt động
khảo sát khách hàng thường xuyên và theo định kỳ, qua kênh trực
tiếp tiếp cận khách hàng và qua H ội nghị khách hàng một cách bài
bản, khoa học và có h ệ thống để thu thập các đánh giá của khách
hàng về từng mặt chất lượng dịch vụ, sự hài lòng c ủa khách hàng.
3.2.5 Cải tiến quy trình tác nghiệp trong cho vay doanh
nghiệp nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ
Trong cho vay ngắn hạn, thời gian và cơ hội là yếu tố quan
trọng đối với doanh nghiệp xin vay và cả ngân hàng. Do đó, áp dụng
một quy trình linh hoạt, vừa đảm bảo các quy định, vừa giảm nhẹ thủ
tục, giảm bớt thời gian là điều cần thiết. Do đó, hiện tại để nâng cao
chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay Ngân hàng cần rút ngắn thời
gian tác nghiệp tại từng bộ phận, nhằm giảm thiểu thời gian chờ đợi
của khách hàng, rút ng ắn thời gian từ lúc doanh nghiệp xin vay vốn
đến lúc giải ngân. Để rút ngắn thời gian này, ngân hàng có th ể thực
hiện các bước như sau:
Hướng dẫn và cung cấp đầy đủ các biểu mẫu về hồ sơ vay vốn
cho khách hàng thông qua các kênh như website, hộp thư điện tử,
điện thoại và tại chỗ.
Doanh nghiệp có thể gửi hồ sơ vay vốn qua hộp thư điện thử
của Ngân hàng hoặc tới bộ phận chuyên trách ph ục trách về công tác
tín dụng.
Ngân hàng ti ếp nhận hồ sơ qua mạng và phải xem xét sơ bộ


22
ngay, nếu hồ sơ vay vốn đáp ứng được yêu cầu thì tiến hành thẩm
định thực tế.

3.2.6. Xây dựng chính sách khách hàng linh hoạt, phù hợp
với đặc thù của từng nhóm Doanh nghiệp
- Chính sách về lãi su ất và phí
- Chính sách về tài s ản bảo đảm
- Chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm bán chéo
3.2.7 Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng trong
hoạt động cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp
Hiện Vietcombank đã triển khai Hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín
dụng nội bộ đối với cả Tổ chức và cá nhân vay v ốn. Để nâng cao chất
lượng của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, việc cần làm đầu tiên của
Chi nhánh là tiến hành công tác thu th ập, xử lý, hệ thống hóa thông tin
v ề khách hàng để trên cơ sở đó xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu về
các khách hàng hiện hữu và khách hàng ti ềm năng của

khách hàng DN.
Trên cơ sở phân loại Khách hàng theo mức độ rủi ro và tỷ lệ giá
trị tài sản bảo đảm mà xác định lãi suất phân biệt trên cơ sở phần bù
rủi ro. Đây cũng là một biện pháp nhằm giải quyết vấn đề tương
quan giữa rủi ro và sinh lời.
Công tác ki ểm tra, kiểm soát đối với ngân hàng là công tác c ần
thiết, quan trọng và chốt chặn phòng ng ừa trong trường hợp công tác
thẩm định xảy ra rủi ro. Vì vậy, để tăng cường công tác ki ểm tra,
kiểm soát trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp, chi nhánh
có th ể xây dựng một số giải pháp sau:
Theo dõi, đánh giá sự phù h ợp của việc khách hàng s ử dụng
vốn vay với mục đích cho vay của Chi nhánh, tình hình khách hàng
thực hiện các cam kết theo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm;


23

tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các dấu hiệu bất
thường liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của khách
hàng theo định kì hoặc đột xuất nếu cần thiết.
Đối với những khoản nợ có v ấn đề, cán bộ tín dụng cần phải
nhanh nhạy nhận biết mức độ nghiêm trọng, tích cực theo dõi để tìm
ra nguyên nhân c ủa vấn đề, từ đó đưa ra cách xử lý h ợp lý, k ịp thời.
Công tác thu h ồi nợ phải được thực hiện chặt chẽ, kiên quyết. Nhất
là trong trường hợp thu hồi vốn doanh nghiệp vay ngắn hạn, công tác
này cũng cần thực hiện tốt, vì thời gian là yếu tố quan trọng trong
cho vay ngắn hạn, không th ể để khoản nợ kéo dài mà không thu h ồi
được. Để có th ể thu hồi được nợ đúng hạn trong cho vay ngắn hạn
đối với doanh nghiệp, thì một trong những yếu tố quan trọng là việc
xác định kỳ hạn nợ của ngân hàng đối với doanh nghiệp đó. Cán bộ
tín dụng cần xác định kỳ hạn dựa trên việc phân tích dự án xin vay
và khả năng tài chính của doanh nghiệp.
3.2.8 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, năng lực làm việc của
đội ngũ cán bộ
Do đó các giải pháp về nhân sự giữ một vai trò c ốt yếu. Lựa
chọn những cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn và đạo đức
để bố trí vào bộ phận tín dụng.
Thường xuyên tổ chức các cuộc thi kiểm tra nghiệp vụ và kỹ
năng giao tiếp với khách hàng. T ổ chức các buổi gặp gỡ, giao lưu để
truyền đạt kinh nghiệm trong các tình huống ứng xử với khách hàng,
các vấn đề khó khăn trong quá trình cho vay.
Bố trí đủ và phân công công vi ệc hợp lý cho cán b ộ, tránh tình
trạng giao công vi ệc quá nhiều cho một cán bộ để đảm bảo chất
lượng công vi ệc, giúp cho cán b ộ đủ thời gian để nghiên cứu, thẩm
định và kiểm tra giám sát các kho ản vay một cách có hi ệu quả.



×