Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Vì sao một số hộ kinh doanh cá thể chưa đồng thuận với các chính sách thuế của nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.08 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TỀ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG (2018 – 2020)

BÀI TẬP NHÓM
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Đề tài: Vì sao một số hộ kinh doanh cá thể chưa đồng

thuận với các chính sách thuế của nhà nước.
(Điển hình nghiên cứu thực trạng tại phường 15 quận 8)

Giảng viên: TS. Bùi Quang Thông
Lớp: MPMCO181

1


1. Xác định vấn đề:
Theo bài viết của TS. Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng
Trường ĐH Kinh tế quốc dân, về vấn đề chung hiện nay của đầu tư công là “Gỡ nút thắt
giải ngân vốn cho đầu tư công” trên báo Nhân dân Điện tử ngày 15/04/2019, Tiến sỹ có
nhắc đến quy luật chung để tăng trưởng kinh tế thì phải tăng đầu tư. Trong đó nổi cộm
nhất vẫn là vấn đề liên quan đến tình trạng chậm giải ngân để giao vốn kiểu như giao
vốn không đúng hạn hay giao thành nhiều lần trong năm hay có giao vốn đúng hạn thì
chủ đầu tư cũng chưa thể giải ngân ngay được tiền vốn mới giao. Vậy thì trong khuôn
khổ giới hạn này, nhóm 8 xác định một số vấn đề tồn tại trong việc chậm giải ngân vốn
đầu tư công của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và được thể hiện trong “Cây
vấn đề” sau đây:

2



Tăng trưởng Kinh tế khu vực TP. HCM chậm phát triển, kém hiệu quả, an ninh trật
tự, đời sống, kinh tế xã hội kém đi, năng lực cạnh tranh với các khu vực khác kém.

Cây vấn đề
Phát sinh thêm các chi
phí cam kết, lãi phạt
chậm thanh toán

Các khiếu kiện của
nhà thầu nước ngoài

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã
hội trở nên cũ kỹ, lỗi thời,
chậm phát triển.

Quản lý nhà nước không
hiệu quả

Không đảm bảo thực hiện
các dự án đúng tiến độ.

Ảnh hưởng đời sống người
dân trong khu vực giải tỏa

Gây thất thoát, lãng
phí, giảm hiệu quả
sử dụng vốn

Ảnh hưởng môi trường đầu tư.

Mất uy tín với tổ chức nước
ngoài, tổ chức cho vay vốn

Giải ngân kế hoạch đầu tư công chậm tại TP. HCM
Trong giải ngân do Bộ
KH-ĐT giao vốn
ODA cho các dự án
chưa kịp theo thực tế,

Các quy định
về thủ tục còn
phức tạp,
trùng lặp

Mức độ sẵn
sàng của
dự án thấp

Chính sách thay
đổi do thay
đổi/chuyển giao
cán bộ, quyền
lực

Còn độ “vênh”
về thủ tục giữa
bên tiếp nhận là
Việt Nam với
các nhà tài trợ


Năng lực, trình
độ, kinh nghiệm
thực thi của đội
ngũ cán bộ thực
hiện, quản lý
chưa tốt, chưa
đảm bảo

Khó khăn do giải
phóng mặt bằng
chậm.

Quy trình, thủ
tục đền bù
phức tạp, tốn
thời gian

Tổ chức lựa chọn
nhà thầu kéo dài
làm ảnh hưởng đến
tiến độ thực hiện
của dự án

Ý thức chấp hành, sự
đồng thuận, hỗ trợ
của một số cá nhân, tổ
chức khi giải phóng
mặt bằng

Chế độ, chính sách,

thông tin đền bù, giải
tỏa chưa thỏa đáng,
chưa minh bạch

Sự phân cấp,
phân
quyền
chưa cao

Các thủ tục giải
ngân/điều chỉnh dự
án rườm rà, phức
tạp, tốn thời gian

Sự phối hợp giữa
các Sở, ban ngành
chưa tốt

Các đơn vị được
giao vốn đầu tư
công không thực
hiện đúng tiến độ

Năng lực của chủ
đầu tư không đảm
bảo

3



2. Xác định các mục tiêu cần thực hiện:
Căn cứ vào các vấn đề tồn tại được nhóm nghiên cứu liệt kê ra ở trên về vấn
đề chậm giải ngân vốn tại khu vực TP. HCM, nhóm nghiên cứu đề ra các mục tiêu
cần thực hiện để việc giải ngân được nhanh chóng, các dự án đầu tư sớm được thực
hiện. Từ đó sẽ góp phần nâng tầm khu vực TP. HCM, một đầu tàu kinh tế của cả
nước và khu vực, thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng khả năng cạnh tranh, thu hút
được đầu tư nước ngoài nhiều hơn cũng như một số vấn đề khác. Tất cả được thể
hiện qua “Cây mục tiêu” sau đây:


Kinh tế Thành phố phát triển, nâng cao đời sống, kinh tế xã hội,
năng lực cạnh tranh, an ninh trật tự tốt hơn so với các khu vực
khác kém.

Cây mục tiêu

Không gây thất
thoát, lãng phí, tăng
hiệu quả sử dụng vốn

Môi trường đầu tư tốt hơn.
Tạo uy tín với tổ chức nước
ngoài, tổ chức cho vay vốn

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
xã hội được cải thiện
và phát triển tốt hơn.

Quản lý nhà nước
hiệu quả


Đảm bảo thực hiện
các dự án đúng tiến
độ.

Đời sống người dân
trong khu vực giải tỏa
không bị ảnh hưởng.

Giải ngân kế hoạch đầu tư công đúng hạn tại TPHCM
Trong giải ngân, Bộ KH-ĐT
phối hợp tốt để giao vốn
ODA cho các dự án kịp thời
theo thực tế,

Chính sách thống
nhất, bao quát xuyên
suốt

Rà soát liên
tục lại toàn bộ
các dự án, cái
nào đủ điều
kiện thì tiếp
tục, không đủ
điều kiện thì
tạm dừng, hủy
bỏ hoặc bố trí
vốn cho các
dự án khác để

kịp thời thực
tế.

Đào tạo, trau dồi
nâng cao năng
lực, trình độ, kinh
nghiệm thực thi
của đội ngũ cán
bộ thực hiện,
quản lý


soát,
hoàn thiện,
thống nhất
quy định về
thủ tục với
địa phương.


soát,
thống nhất
thủ tục giữa
bên
tiếp
nhận là Việt
Nam với các
nhà tài trợ

Giải phóng mặt

bằng đúng tiến
độ.

Quy
trình,
thủ tục đền
bù cần thống
nhất, rõ ràng
ngay từ đầu.

Rút ngắn thời gian lựa
chọn nhà thầu không
gây ảnh hưởng đến tiến
độ thực hiện của dự án

Nâng cao ý thức
chấp hành, sự đồng
thuận, hỗ trợ của
một số cá nhân, tổ
chức khi giải phóng
mặt bằng

Chế độ, chính sách, thông
tin đền bù, giải tỏa cần
thống nhất, thỏa đáng, công
khai, minh bạch

Phân
cấp,
phân quyền

mạnh mẽ và
chặt chẽ hơn.

Hoàn thiện, thống
nhất rõ các thủ
tục giải ngân/điều
chỉnh dự án

Quy định chặt
chẽ để phối hợp
giữa các Sở, ban
ngành được tốt
hơn

Các đơn vị được giao
vốn đầu tư công cam
kết và quyết tâm thực
hiện đúng tiến độ

Đánh giá toàn diện,
cải thiện năng lực
của chủ đầu tư


3. Một số giải pháp nhằm thúc đầy giải ngân vốn đầu tư công hiệu quả hơn tại khu
vực TP. HCM:
- Giao các Bộ, ngành Trung ương sớm quan tâm, xem xét và hỗ trợ TP trong công tác
giao vốn ODA cấp phát từ ngân sách Trung ương cho các dự án ODA của TP theo
đúng nhu cầu giải ngân thực tế trong năm 2017 và các năm tiếp theo.
- Đối với dự án đang trong quá trình thực hiện có sự thay đổi, mà các nội dung thay đổi

thuộc tiêu chí dự án quan trọng quốc gia theo quy định của Luật Đầu tư công năm
2014 và Luật Đầu tư năm 2014, TP kiến nghị các cơ quan Trung ương chấp thuận cho
TP được thực hiện các thủ tục điều chỉnh dự án theo các quy định hiện hành như đối
với dự án hoặc nhóm dự án trước khi điều chỉnh theo quy định tại Nghị định số
131/2015/NĐ-CP ngày 25- 12- 2015 hướng dẫn về dự án quan trọng quốc gia.
- Do đó, TP đề nghị Bộ KH-ĐT sớm quan tâm, xem xét, có hướng dẫn chi tiết đối với
nguồn vốn sử dụng cho từng loại dự án hỗ trợ kỹ thuật để TP triển khai theo đúng quy
định.
- Các đơn vị được giao vốn đầu tư công cam kết thực hiện đúng tiến độ. Tăng cường
biện pháp chế tài. Chỉ bố trí vốn cho chủ đầu tư ký cam kết giải ngân hết số vốn đăng
ký.
- Giao trách nhiệm cho Sở kế hoạch đầu tư tham mưu cho UBND Thành phố có giải
pháp giải ngân đúng tiến độ, phân bổ nguồn lực đầu tư.
- Rà soát và tổng hợp lại các dự án trọng điểm đang dở dang, đang thảo luận hoặc chậm
triển khai, chọn ra một số dự án để kêu gọi đầu tư trong năm 2019
- Ngoài ra để giải quyết các vướng mắc trong khâu giải tỏa, đền bù, tái định cư cho các dự
án, TP cũng đã xin cơ chế đặc thù nhằm rút ngắn quy trình này.
- Cụ thể, cuối tháng 11-2018, UBND TP đã chỉ đạo các sở ngành, quận huyện rút ngắn
thời gian các khâu trong công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất (vẫn đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật).
- Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập Tổ công tác đầu tư liên ngành do Chủ tịch Ủy ban
nhân dân Thành phố làm tổ trưởng nhằm trực tiếp chỉ đạo, tháo gỡ vướng mắc, xử lý
các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư trên địa bàn Thành phố, thúc đẩy tiến độ thực
hiện các dự án trọng điểm trên địa bàn.
- Giao Sở Quy hoạch kiến trúc và địa phương lập quy hoạch các dự án trọng điểm, chuẩn
bị sẵn sàng quỹ đất cho việc triển khai các dự án trong tương lai.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân bàn giao mặt bằng, tránh để xảy ra trường
hợp khiếu nại, khiếu kiện đông người, gây dư luận xấu, ảnh hưởng môi trường đầu tư,
thời gian xử lý kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ dự án.



- Giá đền bù và giá thị trường có sự chênh lệch lớn nên cần xem xét có phương án hỗ trợ
cho người dân như hỗ trợ tái định cư, hỗ trợ giá đền bù,…
- Đưa tiến độ giải ngân dự án vào tiêu chí để đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của các
cá nhân, đơn vị có liên quan.
- Chủ động có các văn bản lấy ý kiến hướng dẫn của các Bộ ngành và đề xuất cơ chế có
liên quan để tháo gỡ các vấn đề do sự khác biệt giữa Luật Đầu tư công và các luật khác.
- Tăng cường công tác thanh kiểm tra, mạnh dạng xử lý các cá nhân, tổ chức vụ lợi,
nhũng nhiễu làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân và triển khai dự án.


Tài liệu tham khảo:
- Trị 'bệnh' chậm giải ngân vốn, />- TPHCM đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2019,
/>CategoryId=3& ItemId=61541&PublishedDate=2019-03-16T11:00:00Z
- TP.HCM đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án công, />- Quốc Hùng, Các dự án trọng điểm giải ngân chậm ảnh hưởng tiến độ
/>- TP.HCM: Xem xét trách nhiệm người đứng đầu nếu giải ngân chậm, />- TP.HCM ra 'tối hậu thư' liên quan đến kế hoạch đầu tư công, />- />


×