Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thƣơng mại TNHH một thành viên dầu khí toàn cầu – chi nhánh đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.98 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DƢƠNG HỒNG NGỌC

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI TNHH MỘT THÀNH VIÊN DẦU
KHÍ TOÀN CẦU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 8.34.03.01

Đà Nẵng - 2020


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

N ƣ

ƣ n

n

o

PGS.TS. ĐOÀN NGỌC PHI ANH

Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Tùng
Phản biện 2: TS. Trần Thượng Bích La



Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
vào ngày 15 tháng 02 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Đi kèm với sự khốc liệt của kinh tế thị trường, các doanh
nghiệp đang có chiều hướng kinh doanh thua lỗ, ngừng hoạt động
hay phá sản là điều có thể gặp phải. Cũng chính vì lý do đó mà đã có
sự gắn bó khắng khít, sợi dây liên kết giữa các doanh nghiệp với
NHTM dần được nới rộng ra. Tuy mở ra cơ hội để cho ngân hàng
đầu tư vào doanh nghiệp để thu lại lợi nhuận nhưng bên cạnh đó
cũng mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng. Do đó các ngân hàng khi
quyết định đầu tư vào doanh nghiệp nào đó đều quan tâm đến khả
năng trả gốc và lãi vay của doanh nghiệp như thế nào, cơ cấu vốn,
khả năng thanh toán ra sao. Đặc biệt, sự phát triển của các doanh
nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội
để phân tích tài chính chứng tỏ là có ích và vô cùng cần thiết và do
vậy hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp và nhất là
phân tích BCTC doanh nghiệp là vấn đề quan trọng hàng đầu cho các
ngân hàng thương mại nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng
tín dụng, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế thông qua việc
lựa chọn được các khách hàng có khả năng vay trả tốt nhất, giảm tỷ

lệ nợ quá hạn, nợ xấu đang có chiều hướng gia tăng hiện nay.
Xuất phát từ tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc phân
tích BCTC đối với ngân hàng trong quá trình cho vay vốn, giúp cho
ngân hàng nâng cao chất lượng phân tích BCTC, giảm thiểu các rủi
ro trong quá trình cấp tín dụng và GP không nằm ngoài xu thế đó.
Chính vì lý do này, tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài: “Hoàn
thiện công tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng
Thương mại TNHH Một thành viên Dầu khí Toàn cầu – Chi nhánh
Đà Nẵng”.


2
2. Mụ đí

n

ên ứu

- Đánh giá thực trạng về công tác phân tích BCTC doanh
nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại GP – Chi nhánh Đà Nẵng. Qua
đó chỉ ra được những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại
trong công tác phân tích BCTC doanh nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác
phân tích BCTC doanh nghiệp phục vụ cho vay tín dụng tại GP – Chi
nhánh Đà Nẵng.
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: công tác phân tích BCTC
doanh nghiệp phục vụ hoạt động cho vay tại GP – Chi nhánh Đà
Nẵng.
. - Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại GP – Chi
nhánh Đà Nẵng.
+ Về thời gian: Nội dung phân tích của đề tài chỉ căn cứ vào
các dữ liệu năm 2017, 2018.
4. P ƣơn p áp n

ên ứu

Luận văn sử dụng phương pháp mô tả và giải thích hiện tượng,
thu thập số liệu, kiểm tra hồ sơ vay, phỏng vấn CBTD, quan sát quy
trình cho vay tín dụng doanh nghiệp tại GP – Chi nhánh Đà Nẵng.
Rút ra kết luận về thực trạng áp dụng công tác phân tích
BCTC trong quy trình thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vay
tín dụng tại GP – Chi nhánh Đà Nẵng.
5. Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích BCTC doanh nghiệp vay
vốn của các NHTM.
Chương 2: Thực trạng công tác phân tích BCTC doanh nghiệp


3
vay vốn tại GP - Chi nhánh Đà Nẵng.
Chương 3: Hoàn thiện công tác phân tích BCTC doanh nghiệp
vay vốn tại GP - Chi nhánh Đà Nẵng.
6. Tổng qu n đề tài nghiên cứu:
Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác phân tích BCTC doanh
nghiệp vay tín dụng tại Ngân hàng Nam Việt – Chi nhánh Đà Nẵng”
của tác giả Trần Thị Xuân Lan (2011) đã đưa ra các biện pháp kiểm tra
tính chính xác của BCTC.
Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài

chính các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải –
Chi nhánh Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012) đã
nêu được quy trình thu thập, xử lý thông tin, cũng như các công cụ,
báo cáo cần thiết phục vụ cho công tác phân tích BCTC doanh
nghiệp.
Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Phương Đông –
Chi nhánh Trung Việt” của tác giả Hoàng Ngọc Minh Hiếu (2013) đã
đi sâu vào phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác
phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại

Ngân hàng TMCP

Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt.
Luận văn thạc sĩ “Phân tích BCTC khách hàng doanh nghiệp
trong hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Ninh Bình”, của tác giả Trần Thị
Thanh Thủy (2016) đã phân tích rõ chỉ tiêu tài sản đảm bảo của
doanh nghiệp được hình thành, ghi nhận như thế nào trên BCTC làm
cơ sở đánh giá tài sản.
Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện công tác phân tích BCTC doanh
nghiệp vay vốn tại NHTM cổ phần Việt Á- Chi nhánh Hội An”, của


4
tác giả Võ Thị Thảo Vân (2015) đã tổng hợp được lý luận về tín
dụng ngân hàng, BCTC và công tác phân tích BCTC của doanh
nghiệp vay vốn tại NHTM.
Như vậy, hoàn thiện công tác phân tích BCTC doanh nghiệp
vay vốn tại NHTM là đề tài đã được một số tác giả nghiên cứu. Tuy

nhiên, những NHTM có đặc điểm cho vay khác nhau, quy trình cấp
tín dụng cũng có những khác biệt nhất định. Mặt khác, đề tài “Hoàn
thiện công tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại GP- Chi
nhánh Đà Nẵng” là một đề tài chưa được tác giả nào nghiên cứu
trước đây, vì thế việc nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này có ý nghĩa
cả về lý luận và thực tiễn giúp GP- Chi nhánh Đà Nẵng đánh giá
được những kết quả đã đạt được trong công tác phân tích BCTC
doanh nghiệp đồng thời nhận ra được những tồn tại và khắc phục, cải
thiện những tồn tại đó, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại
đơn vị. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích
BCTC của doanh nghiệp vay vốn tại GP- Chi nhánh Đà Nẵng làm
khoảng trống để nghiên cứu.


5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP VAY VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm về N ân àn t ƣơn mại
a. Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam ghi rõ: “Ngân hàng là
loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu
hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại,
ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”.
b. Hoạt động cơ bản của NHTM
- Nghiệp vụ huy động vốn
- Nghiệp vụ sử dụng vốn

- Nghiệp vụ ngân quỹ:
- Nghiệp vụ khác
1.1.2. Chứ năn

ủa N ân àn t ƣơn mại

a. Chức năng trung gian tín dụng
b. Chức năng trung gian thanh toán.
c. Chức năng "tạo tiền"
1.1.3. Hoạt động tín dụng của N ân àn t ƣơn mại
a. Tín dụng ngân hàng
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu của
ngân hàng. Tín dụng là chức năng kinh tế hàng đầu của các NHTM,
nhằm tài trợ cho các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan Chính
phủ.


6
b. Các nguyên tắc cho vay của NHTM
c. Các điều kiện cho vay của NHTM
d. Phân loại tín dụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng, có thể phân loại tín dụng
thành:
+ Tín dụng ngắn hạn; Tín dụng trung hạn; Tín dụng dài hạn
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
+ Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá; Tín dụng tiêu
dùng
- Căn cứ vào tính chất bảo đảm tiền vay
+ Tín dụng có bảo đảm; Tín dụng không có bảo đảm
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BCTC

DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính
Phân tích BCTC doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu
số liệu, so sánh số liệu về tài chính thực có của doanh nghiệp với quá
khứ để định hướng tương lai. Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt
mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các
biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và còn là căn
cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.[12]
1.2.2. Mụ đí

ôn tá p ân tí

báo cáo tài chính doanh

nghiệp trong hoạt động cho vay
Mục đích chính của Phân tích BCTC là giúp cho NHTM sử
dụng thông tin đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển
vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù
hợp với mục tiêu mà Ngân hàng quan tâm.


7
1.2.3. Nguồn thông tin phục vụ phân tích báo cáo tài chính
doanh nghiệp
- Các thông tin chung về kinh tế, thuế, tiền tệ
- Các thông tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp:
1.2.4. Phân tích báo cáo tài chính trong quy trình cấp tín
dụng cho doanh nghiệp

* Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn.
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc
khách hàng.
* Bước 2: Phân tích khách hàng
* Bước 3: Ra quyết định cho vay
* Bước 4: Giải ngân
* Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vay
1.3. PHƢƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO VAY TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.3.1. P ƣơn p áp p ân tí
a. Phương pháp so sánh
- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện trong
kỳ trước.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình
ngành
- So sánh theo chiều dọc, chiều ngang.
b. Phương pháp tỉ số
Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về
cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh
doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.


8
c. Phương pháp DUPONT
Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:
[14]
Lợi nhuận


Lợi nhuận

sau thuế

trước thuế

Vốn chủ
sở hữu

=

Tổng tài sản

Tổng tài sản
x

Vốn chủ sở

x (1-T)

hữu

Với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Hay, ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính x (1-T)
1.3.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
a. Phân tích bảng cân đối kế toán
- Phân tích sự biến động và cơ cấu của tài sản
- Phân tích sự biến động và cơ cấu của nguồn vốn
+ Phân tích tính tự chủ về tài chính
+ Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ

b. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Việc phân tích được tiến hành thông qua xem xét sự biến
động của các khoản mục chính và xác định tỷ trọng trên tổng doanh
thu thuần, từ đó CBTD đánh giá mức độ biến động của các khoản chi
phí.
c. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Phân tích lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh
doanh
- Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
- Phân tích lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
1.3.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính.
a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng
b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi phí


9
c. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
d. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
e. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHỆP TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.4.1. Nhân tố chủ quan
1.4.2. Nhân tố khách quan
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Công tác phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động tín
dụng tại NHTM có vai trò quan trọng, là một bước ngoặc bắt buộc
trong quy trình tín dụng của bất kỳ một NHTM nào. Công tác phân
tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTM có tác
dụng cung cấp những cơ sở cần thiết để CBTD đưa ra những quyết

định đề xuất lên cấp trên cho vay chính xác, hạn chế những rủi ro
cho ngân hàng và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. Các NHTM cần
phải thực hiện công tác này một cách nghiêm túc, hiệu quả để chất
lượng trở nên tốt hơn, đảm bảo vốn cho ngân hàng là yếu tố quyết
định sống còn đối với mọi NHTM.


10
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI
GP – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ GP- CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Chứ năn và n ệm vụ
2.1.3. Đặ đ ểm tổ chức tại GP-C

n án Đà Nẵng

2.1.4. Tổng quan về tình hình kinh doanh tại GP- C

n án Đà

Nẵng
a. Về tình hình huy động vốn
b. Về tình hình cấp tín dụng
2.1.5. Tổng quan về quy trình cấp tín dụng tại GP

 Bước 1: Gặp gỡ khách hàng, tư vấn và đánh giá sơ bộ.
 Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng và lập hồ sơ tín

dụng.

 Bước 3: Thẩm định các thông tin về khách hàng, thông tin
về tài sản đảm bảo và lập tờ trình tín dụng. Trong đó, phân tích
BCTC doanh nghiệp là nội dung công việc quan trọng trong bước
này.
Bước 4: CBTD sử dụng kết quả phân tích thẩm định ở bước
3 xác định mức vay hợp lý của khách hàng và mức cho vay tối đa
của ngân hàng sau đó báo cáo lên cấp trên.

 Bước 5:Thông báo kết quả phê duyệt tín dụng
 Bước 6: Hoàn thiện thủ tục sau phê duyệt.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH
NGHIỆP VAY VỐN TẠI GP – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Quy trình phân tích BCTC của doanh nghiệp đề nghị cấp tín


11
dụng gồm các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ tài chính của doanh nghiệp
Bước 2: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Bước 3: Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
* Phân tích phần tài sản
Tất cả những đều này được thể hiện cụ thể như Bảng 2.1:
Bảng 2.1. Phân tích tình hình tài sản của Công ty
Bảng trên cho thấy, tài sản ngắn hạn năm 2018 so với năm
2017 tăng lên 13,209,935,111đ, tương ứng 22%. Trong đó phải kể
đến các khoản mục đáng chú ý sau:
Tiền và tương đương tiền năm 2018 giảm so với năm 2017
số tiền 1,712,770,146đ.

Ngược lại, các khoản phải thu tăng từ 1,056,933,750đ vào
năm 2017 lên đến 7,934,488,177đ vào năm 2018. Hàng tồn kho
năm 2018 cũng tăng lên 17% so với năm 2017
* Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Nợ phải trả giảm gấp 8 so với năm 2017,
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm nhẹ với năm 2011 do
doanh nghiệp khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh trong năm làm cho
vốn chủ sở hữu giảm.
* Phân tích kết quả kinh doanh trong thời gian qua
Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH Trang Lê được CBTD phân tích cụ thể như Bảng 2.2:
Bảng 2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty
Bảng trên cho thấy, trong năm 2018 hoạt động kinh doanh
của đơn vị có phần giảm sút so với năm 2017, kết quả hoạt động kinh
doanh cho thấy lợi nhuận năm 2018 bị âm và giảm suất so với năm
2017.


12
* Phân tích tích hình công nợ của doanh nghiệp
Với số liệu tài chính hiện tại, tình hình công nợ tại Công ty TNHH
Trang Lê được CBTD phân tích như Bảng 2.3:
Bảng 2.3. Phân tích tình hình nợ phải thu tại Công ty
NĂM 2017

NĂM 2018

CHÊNH LỆCH

NỢ PHẢI

TT

TỶ
THU

SỐ TIỀN

TỶ
SỐ TIỀN

TRỌNG

TỶ
SỐ TIỀN

TRỌNG

TRỌNG

Phải thu
1,231,933,750 15.19% 7,995,085,341

399.65% -6,763,151,591 -84.59%

1 khách hàng
Ứng trước
cho người

112,645,400


1.39%

107,245,000

5.36%

5,400,400

655,922,996

8.09%

7,157,836

0.36%

648,765,160

5.04%

2 bán
Phải thu

9063.71

3 khác

%

TỔNG

KHOẢN

2,000,502,146 24.67% 8,109,488,177

405.37% -6,108,986,031 -75.33%

PHẢI THU

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
Bảng 2.4. Phân tích tình hình nợ phải trả của Công ty
NĂM 2017

T

NĂM 2018

CHÊNH LỆCH

NỢ
TỶ

T PHẢI TRẢ

SỐ TIỀN

TỶ
SỐ TIỀN

TRỌNG


TỶ
SỐ TIỀN

TRỌNG

TRỌNG

Vay và nợ
thuê tài
32,764,923,000

50.60% 63,509,500,000 98.09% 30,744,577,000

93.83%

chính ngắn
1 hạn
2 Phải trả

9,801,819,617

15.14% 1,185,525,475

1.83% -8,616,294,142 -87.91%


13
NĂM 2017

T


NĂM 2018

CHÊNH LỆCH

NỢ
TỶ

T PHẢI TRẢ

SỐ TIỀN

TỶ
SỐ TIỀN

TỶ
SỐ TIỀN

TRỌNG

TRỌNG

TRỌNG

người bán
Người
mua trả

8,150,326,420


12.59%

0

0.00% -8,150,326,420 -100.00%

44,179,623

0.07%

52,308,316

0.08%

8,128,693

0

0.00%

282,000

0.00%

282,000

3 tiền trước
Thuế và
các khoản
18.40%


phải nộp
4 nhà nước
Các khoản
phải trả
5 khác
TỔNG
NỢ PHẢI 50,761,248,660 78.40% 64,747,615,791 100.00% 13,986,367,131

27.55%

TRẢ

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
Các khoản phải trả năm 2018 tăng so với năm 2017 trong đó
khoản vay và thuê tài chính tăng gần gấp đôi so với năm 2017, đây
cũng là khoản nợ lớn nhất trong cơ cấu nợ của công ty.
* Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Áp dụng đối với Công ty TNHH Trang Lê, CBTD tiến hành
phân tích như Bảng 2.5:


14
Bảng 2.5. Phân tích tốc độ tăng trưởng của Công ty
TT

CHỈ TIÊU

1 Doanh thu


NĂM
2017

2018

150,557,769,154 179,313,596,336

2 Lợi nhuận kế toán trước thuế
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
3 kinh doanh

146,203,824

53,558,856

-2,732,317,636

187,797

4 Tỷ lê tăng trưởng doanh thu

19.10%

5 Tỷ lê tăng trưởng lợi nhuận

-63.37%

Tỷ lê tăng trưởng lợi nhuận
6 thuần từ HĐKD


100.01%

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
Nhìn vào Bảng 2.5 có thể thấy hoạt động kinh doanh của
công ty trong năm 2018 tiến triển rất nhiều so với năm 2017.
• Đối với nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi phí
Bảng 2.6. Phân tích cơ cấu chi phí của Công ty
TT

CHỈ TIÊU

NĂM
2017

2018

1 Giá vốn hàng bán/Doanh thu

94.60%

93.81%

2 Chi phí bán hàng/Doanh thu

5.49%

4.67%

3 Chi phí quản lý/Doanh thu


1.40%

1.10%

4 Chi phí tài chính/Doanh thu

0.52%

0.69%

5 Chi phí khác/Doanh thu

1.81%

0.27%

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
Đối với nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, CBTD
phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp/doanh thu, tỷ suất lợi
nhuận thuần, ROS, ROA và ROE như Bảng 2.7:


15
Bảng 2.7. Phân tích khả năng sinh lời của Công ty
Năm

TT

Tên chỉ tiêu


1

Tổng tài sản (đồng)

2
3
4
5
6

2018

53,666,387,993

68,456,439,558

3,845,139,333

3,708,824,767

149,435,950,972

179,313,596,336

-2,732,317,636

187,797

7,006,929,084


11,099,146,821

471,623,967

-136,314,566

4.69%

6.19%

-1.83%

0.00%

Vốn chủ sở hữu
(đồng)
Doanh

thu

thuần

(đồng)
Lợi nhuận thuần từ
HĐKD (đồng)
Lợi

nhuận

gộp


(đồng)
Lợi nhuận sau thuế
(đồng)
Lợi

7

2017

nhuận

gộp/Doanh thu (%)
= (5/3)
Lợi

8

nhuận

thuần/Doanh

thu

(%) = (4/3)
9

ROS (%) = (6/3)

0.32%


-0.08%

10

ROE (%) = (6/2)

12.27%

-3.68%

11

ROA (%) = (6/1)

0.88%

-0.20%

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
• Đối với nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động


16
Bảng 2.8. Phân tích hiệu quả hoạt động của Công ty
TT

Tên chỉ tiêu

1 Tài sản ngắn hạn (đồng)

2
3
4

2017

2018

48,104,227,239

61,314,162,350

9,801,819,617

1,185,525,475

1,056,933,750

7,934,488,177

42,584,608,543

51,518,232,518

53,666,387,993

68,456,439,558

149,435,950,972


179,313,596,336

142,429,021,888

168,214,449,515

141.39

22.60

14.53

141.89

3.34

3.27

3.11

2.92

2.78

2.62

Phải trả cho người bán
(đồng)
Khoản phải thu ngắn hạn
bình quân (đồng)

Hàng tồn kho bình quân
(đồng)

5 Tổng tài sản (đồng)
6

Năm

Doanh thu thuần bình
quân (đồng)

7 Giá vốn hàng bán (đồng)
Vòng quay các khoản
8 phải thu (vòng/năm) =
(6/3)
Vòng quay các khoản
9 phải trả (vòng/năm) =
(7/2)
10
11
12

Vòng quay hàng tồn kho
(vòng/năm) = (7/4)
Vòng quay vốn lưu động
(vòng/năm) = (6/1)
Hiệu suất sử dụng tài sản
= (6/5)

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)



17
CBTD tiến hành phân tích các chỉ tiêu thanh toán của Công
ty TNHH Trang Lê như Bảng 2.9:
Bảng 2.9. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty
TT

Tên chỉ tiêu

1
2
3
4
5

Năm
2017

2018

Tài sản ngắn hạn (đồng)

48,104,227,239

61,314,162,350

Nợ ngắn hạn (đồng)

49,821,248,660


64,747,614,791

42,584,608,543

51,518,232,518

0.97

0.95

0.11

0.15

Hàng tồn kho bình quân
(đồng)
Khả năng thanh toán
hiện hành
Khả năng thanh toán
nhanh

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
Nhóm chỉ tiêu cấu trúc tài chính của Công ty TNHH Trang
Lê được CBTD phân tích theo Bảng 2.10:
Bảng 2.10. Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty
TT
1
2


Năm

Tên chỉ tiêu
Nợ phải trả (đồng)

2018

49,821,248,660

64,747,614,791

3,845,139,333

3,708,824,767

53,666,387,993

68,456,439,558

7.16%

5.42%

1295.69%

1745.77%

Vốn chủ sở hữu
(đồng)


3

Tổng tài sản (đồng)

4

Tỷ suất tự tài trợ (%)

5

2017

Tỷ

suất

VCSH (%)

nợ

trên

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)


18
* Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Bảng 2.11. Bảng điểm xếp hạng tín dụng
TT


SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƢỢC

XẾP HẠNG

1

AAA

92.4-100

2

AA

84.8-92.3

3

A

77.2-84.7

4

BBB

69.6-77.1

5


BB

6

B

54.4-61.9

7

CCC

46.8-54.3

8

CC

39.2-46.7

9

C

31.6-39.1

10

D


<31.6

62-69.5

(Nguồn: Bộ phận Kinh doanh, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
c. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH
NGHIỆP VAY VỐN TẠI GP – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
2.3.2. Những

ó

ăn, ạn chế

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


19
CHƢƠNG 3
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI
GP - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1. MỤC TIÊU CỦA GP – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG TRONG
CÔNG TÁC TÍN DỤNG
- Triệt để xử lý nợ xấu, bởi vấn đề xử lý nợ xấu luôn là mục
tiêu được quan tâm.
- Phấn đấu tăng trưởng thị phần tín dụng, đẩy mạnh doanh số
cho vay.
- Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng mới ban hành và chỉ

đạo của Ban giám đốc trong từng thời kỳ nhằm tăng trưởng tín dụng
hiệu quả, cho vay phải thu hồi được vốn gốc và lãi. Tiếp tục cơ cấu
lại nợ theo hướng mở rộng thêm các đối tượng cho vay doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
- Quan tâm đúng mức đến các biện pháp bảo đảm tiền vay
nhằm tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ của người vay, tạo cơ sở
kinh tế và pháp lý để thu hồi nợ.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI GP –
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.2.1. Bổ sung biện pháp kiểm tr độ chính xác báo cáo
tài chính
Ngoài BCTC do doanh nghiệp cung cấp, ngân hàng cần yêu
cầu doanh nghiệp bổ sung thêm các chứng từ như bảng liệt kê giao
dịch tài khoản ngân hàng, bảng lương chi tiết hàng tháng, danh mục
chi tiết tài sản cố định, báo cáo chi tiết khoản phải thu, phải trả, danh
mục nhà cung cấp, khách hàng có doanh số tiêu thụ lớn…


20
3.2.2. Bổ sung nộ

un p ân tí

báo áo lƣu

uyển tiền tệ

- Phân tích lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

- Phân tích lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
3.2.3. Tính toán lại các chỉ tiêu tài chính phù hợp
Ngoài ra cách tính các chỉ tiêu ROS, ROA, vòng quay các
khoản phải thu, vòng quay các khoản phải trả chưa hợp lý, cụ thể:
Công thức tính được điều chỉnh như sau:
ROS=

ROE=

Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Tổng tài sản

Bảng 3.1. Bảng điều chỉnh chỉ tiêu ROS, ROA của Công ty Trang Lê

Chỉ tiêu

2017

Lợi nhuận trước thuế

146,203,824

2018
53,558,856

150,557,769,154 179,313,596,336

Doanh thu

Tổng tài sản

53,666,387,993

68,456,439,558

ROS(%)

0.10%

0.03%

ROA(%)

0.27%

0.08%

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
- Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu, các khoản phải trả
Vòng quay khoản phải thu=

Vòng quay khoản phải trả =

Doanh thu thuần+VAT đầu ra
Khoản phải thu bình quân
Trị giá hàng mua+VAT đầu vào
Khoản phải trả bình quân



21
Bảng 3.2. Điều chỉnh vòng quay các khoản phải thu, các khoản
phải trả của Công ty Trang Lê
TT
1
2
3

Năm

Tên chỉ tiêu

2017

Doanh thu thuần bình
quân (đồng)
VAT đầu ra
Khoản phải thu ngắn hạn
bình quân (đồng)

2018

149,435,950,972 179,313,596,336
14,943,595,097

17,931,359,634

1,056,933,750

7,934,488,177


4

Giá vốn hàng bán (đồng)

5

Hàng tồn kho đầu kỳ

53,666,387,993

42,584,608,543

6

Hàng tồn kho cuối kỳ

42,584,608,543

51,518,232,518

7

Trị giá hàng mua vào

8

VAT đầu vào

9

10
11

Khoản phải trả bình
quân
Vòng quay khoản phải
thu
Vòng quay khoản phải
trả

142,429,021,888 168,214,449,515

153,510,801,338 159,280,825,540
15,351,080,134

15,928,082,554

49,821,248,660

64,747,614,791

155.52

24.86

3.39

2.71

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)

3.2.4. Bổ sung tỷ số tài chính sử dụn để phân tích
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
RE =

Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay
Tổng tài sản bình quân


22
Bảng 3.3. Phân tích chỉ tiêu RE của Công ty TNHH Trang Lê
Năm
TT
Tên chỉ tiêu
2017
2018
1
Lợi nhuận trước thuế
617,827,791
53,558,856
2
Chi phí lãi vay
776,845,730 1,244,412,670
3
Tổng Tài sản
53,666,387,993 68,456,439,558
4
RE
2.60%
1.90%
(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)

- Khả năng thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi
Khả năng thanh toán lãi
vay
vay=
Chi phí lãi vay
Bảng 3.4. Phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay của công ty

TT

Tên chỉ tiêu

Năm
2017

2018

1

Lợi nhuận trước thuế

617,827,791

2

Chi phí lãi vay

776,845,730 1,244,412,670

3


53,558,856

Khả năng thanh toán lãi vay
1.80
1.04
(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
- Khả năng thanh toán tức thời
Tiền
Khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
Bảng 3.5. Phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời của
công ty

TT

Tên chỉ tiêu

1

Tiền và các khoản tương đương tiền

2

Nợ ngắn hạn

3

Khả năng thanh toán tức thời


Năm
2017

2018

2,012,169,841

299,399,695

49,821,248,660

64,747,614,791

0.040

0.005

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)


23
- Tỷ suất nợ
Nợ phải trả

Tỷ suất nợ =

Tổng tài sản

Bảng 3.6. Tính tỷ suất nợ của Công ty
TT


Năm

Tên chỉ tiêu

2017

2018

1

Nợ phải trả

49,821,248,660

64,747,614,791

2

Tổng tài sản

53,666,387,993

68,456,439,558

3

Tỷ suất nợ

92.84%


94.58%

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
Độ lớn đòn bẩy tài chính [14]
Độ lớn đòn bẩy tài chính =

EBIT
EBIT-Lãi vay

Bảng 3.7. Tính độ lớn đòn bẩy tài chính của Công ty
TT

Tên chỉ tiêu

Năm
2017

2018

1

Lợi nhuận kế toán trước thuế

617,827,791

2

Chí phí lãi vay


776,845,730 1,244,412,670

3

Độ lớn đòn bẩy tài chính

4.89

53,558,856
1.04

(Nguồn: Phòng KTTC, GP- Chi nhánh Đà Nẵng)
3.2.5. Xây dựng chỉ tiêu trung bình của ngành cho tứng
nhóm ngành kinh doanh
Việc lồng ghép các chỉ tiêu trung bình ngành vào hệ thống
xếp hạng cũng như so sánh với các chỉ số tài chính của doanh nghiệp
sẽ giúp CBTD có cái nhìn tổng quan hơn đối với từng ngành hàng cụ
thể để đưa ra những đánh giá chính xác về tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp.


×