Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Quy chế đào tạo phát triển nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.92 KB, 20 trang )

QUY CHẾ
ĐÀO TẠO
TRANG KIỂM SOÁT
I- PHẦN PHÂN PHỐI
TT
Đơn vò
1.
TGD Công ty
2.
Văn phòng CQTGĐ
3.
Ban Kỹ Thuật chất lượng
4.
Ban Kinh doanh

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 1 /

KH
TGĐ
VTC
BQA
BD1

5.
6.
7.
8.
9.


10.
11.

II- PHÊ DUYỆT
SOẠN THẢO

Họ tên:
Chức vụ: PB-NS
Ngày : ___/___/___

XEM XÉT

Họ tên:
Chức vụ: Trưởng Ban NS
Ngày: ___/___/___

PHÊ DUYỆT

Họ tên:
Chức vụ: Tổng Giám Đốc
Cty
Ngày: ___/___/___


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0

Trang: 2 /

A. MỤC ĐÍCH
 Xác đònh rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các cá
nhân / đơn vò liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác
trong lónh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của
Công ty *************** (sau đây gọi tắt là công ty).
 Hướng dẫn phương pháp xây dựng / triển khai thực hiện kế
hoạch đào tạo hằng năm phù hợp với mục tiêu / chiến
lược phát triển, đồng thời đảm bảo sử dụng có hiệu quả
cao các nguồn lực của công ty / đơn vò được phân cấp
quản lý công tác đào tạo (sau đây gọi tắt là đơn vò).
 Cung cấp các hướng dẫn cần thiết để thiết kế, tổ chức
thực hiện một chương trình đào tạo vừa đáp ứng yêu cầu
công tác, vừa phù hợp với điều kiện / khả năng thực tế
của công ty, đơn vò, đối tượng được đào tạo.
B. ĐỐI TƯNG ÁP DỤNG
 Tất cả cá nhân, đơn vò thuộc công ty có liên quan đến /
trách nhiệm về công tác đào tạo của đơn vò / công ty.
 Tất cả CBCNV thuộc đối tượng được đào tạo của đơn vò,
công ty hoặc là những người được tuyển vào học nghề tại
công ty (sau đây gọi tắt là học viên).
 Các tổ chức / cá nhân được tuyển chọn làm giảng viên /
giáo viên / hướng dẫn viên các khóa đào tạo trong khuôn
viên công ty (sau đây gọi tắt là giảng viên).
C. PHẠM VI ÁP DỤNG
 Tất cả các khóa đào tạo do công ty tổ chức và cấp
chứng chỉ đào tạo (sau đây gọi tắt là khóa đào tạo nội
bộ).
 Tất cả các khóa đào tạo do các đơn vò, cá nhân bên

ngoài (kể cả nước ngoài) tổ chức và cấp chứng chỉ đào
tạo (sau đây gọi tắt là khóa đào tạo bên ngoài) và CBCNV
tham dự là do được công ty cử đi. Trong quy chế này, phạm
vi áp dụng các khóa đào tạo bên ngoài chỉ trong thời gian
ngắn hạn (thời gian thoát ly công tác dưới 3 tháng liên
tục). Các khóa đào tạo bên ngoài dài hạn sẽ tuỳ thuộc
vào những quy đònh cụ thêå trong quyết đònh cử đào tạo
của Tổng Giám đốc.


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 3 /

Lưu ý: Các khóa đào tạo giáo dục như bổ túc văn hóa, trung
học / đại học tại chức, sau đại học, v.v... không thuộc phạm vi
áp dụng của quy chế này.
D. HÌNH THỨC – NỘI DUNG ĐÀO TẠO
1. Hình thức đào tạo
1. Học nghề
Hình thức này phối hợp giữa lớp học lý thuyết
với kèm cặp tại nơi làm việc, được áp dụng cho
những học viên học nghề. Thời gian học nghề
được quy đònh như sau:
- Nghề may:
3 tháng


+ Học viên chưa có nghề:

+ Học viên biết nghề nhưng chưa may
các chủng loại sản phẩm công ty
2 tháng
+ Học viên biết nghề, đã từng may
một vài loại sản phẩm tương tự
1 tháng
- Nghề sợi:

3 tháng

- Nghề dệt / đan kim :
tháng

3

- Nghề nhuộm:
tháng

4

Đối
với
học
viên
đã
biết
nghề

sợi/dệt/đan/nhuộm nhưng thực hiện trên chủng
loại thiết bò/ sản phẩm khac, thời gian học nghề
được rút ngắn tối đa 50% thời gian trên.
a) Giảng dạy trên lớp
Theo hình thức này, giảng viên sẽ chuẩn bò sẵn
nội dung, tư liệu để truyền đạt cho học viên tại
lớp học. Trong quá trình học tập, học viên có thể
nêu vấn đề thắc mắc hoặc đặt câu hỏi với
giảng viên.


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 4 /

2. Kèm cặp tại nơi làm việc
Theo hình thức này, học viên được phân công làm
việc chung với một đồng nghiệp đàn anh / chò có
kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao hơn. Học
viên vừa học, vừa làm bằng cách quan sát và
làm theo những lời chỉ dẫn của ngừơi hướng
dẫn.
b) Hội nghò
Theo hình thức này, học viên được tham gia thảo
luận các vấn đề và cách thức giải quyết các
vấn đề thường hoặc có khả năng nảy sinh trong

công việc của mình / đồng nghiệp. Trong hội nghò,
người chủ trì giữ vai trò như là giảng viên của
khoá đào tạo.
c) Hướng dẫn theo chuyên đề
Học viên được giao cho một đề tài để tự thực
hiện. Giảng viên chỉ cung cấp tài liệu hỗ trợ,
hướng dẫn phương pháp hoặc giúp chỉ ra những
sai sót, nhược điểm trong quá trình thực hiện đề
tài.
d) Luân chuyển công tác
Theo hình thức này, học viên sẽ được luân chuyển
sang công tác khác nhằm mục đích giúp họ thu
thập thêm những kiến thức, kinh nghiệm ở
những lónh vực khác trong công ty.
2) Nội dung đào tạo
Tùy theo mục tiêu của khóa đào tạo, giảng viên có
trách nhiệm xây dựng nội dung phù hợp. Tuy nhiên có
thể phân thành 3 nhóm nội dung sau:
-

Huấn luyện hội nhập CBCNV nhân viên mới.

-

Đào tạo chuyên môn (kỹ thuật, nghiệp vụ) bao gồm
cả đào tạo nghề, nâng bậc.

-

Đào tạo quản lý.


E. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO HẰNG NĂM
1) Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo năm của đơn

a) Xác đònh nhu cầu đào tạo


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 5 /

Để công tác đào tạo đạt hiệu quả cao, bước
đầu tiên là phải xác đònh đúng nhu cầu đào tạo
của đơn vò. Dưới đây là các phương pháp cơ bản
để xác đònh nhu cầu đào tạo:
-

Phân tích công việc: Theo phương pháp này,
Trưởng đơn vò sẽ cùng với CBCNV phân tích cụ
thể công việc từng người để xác đònh những
kiến thức, kỹ năng cần có để hoàn thành
tốt nhiệm vụ, đối chiếu với những kiến thức,
kỹ năng hiện có của CBCNV để tìm ra nhu cầu
đào tạo cho đơn vò. Phương pháp này thích hợp
với các đơn vò có quy mô nhỏ hoặc có ít chức
năng.


-

Kiểm duyệt đề xuất: Theo phương pháp này,
đơn vò sẽ tìm kiếm và thu thập các thông tin
về các khoá đào tạo (mục tiêu, nội dung,
chương trình) phù hợp với yêu cầu công tác
của đơn vò để phổ biến cho trong đơn vò. CBCNV
sẽ tự đối chiếu yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng của công việc được giao với trình độ hiện
có của mình để đăng ký nhu cầu đào tạo.
Trưởng đơn vò có trách nhiệm kiểm tra các
đăng ký này và tổng hợp thành nhu cầu đào
tạo của đơn vò. Phương pháp này thích hợp với
các đơn vò có quy mô tương đối lớn.

-

Theo kinh nghiệm: Theo phương pháp này, đơn vò
sẽ dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia
và hồ sơ đào tạo để lựa chọn các khóa đào
tạo có sẵn phù hợp với yêu cầu công tác
của đơn vò. Phương pháp này thích hợp với các
đơn vò có tổ chức tương đối ổn đònh, đã có
tài liệu / chương trình đào tạo chuẩn.

b) Xác đònh mục tiêu đào tạo cho từng khóa
đào tạo
Trên cơ sở nhu cầu đào tạo, đơn vò có trách
nhiệm đề xuất các khóa đào tạo phù hợp cho

các đối tượng được phân cấp. Đồng thời với đề
xuất các khóa đào tạo này, đơn vò cần xác đònh
rõ mục tiêu đào tạo cho từng khóa nhằm hỗ trợ
cho việc xây dựng chương trình đào tạo tương xứng


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 6 /

nhu cầu đào tạo cũng như có cơ sở để đánh giá
hiệu quả khóa đào tạo sau này.
Khi xác đònh mục tiêu đào tạo phải nêu rõ:
 Những kiến thức, kỹ năng nào học viên sẽ
lónh hội được sau khi hoàn tất khóa đào tạo.
 Những kiến thức, kỹ năng này được đo lường
bằng cách nào?
 Mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo với
thành tích công tác của đơn vò.
c) Xác đònh hình thức đào tạo cho từng khóa
đào tạo
Trên cơ sở tổng hợp số lượng học viên theo từng
nhu cầu đào tạo, Trưởng đơn vò sẽ đề xuất lựa
chọn hình thức đào tạo thích hợp với điều kiện
của đơn vò, đồng thời dự kiến thời gian và kinh phí
dành cho từng khóa đào tạo.

d) Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các khóa đào
tạo
Đánh giá mức độ tác động của từng khóa đào
tạo đến thành tích công tác của đơn vò. Trên cơ
sở đánh giá này, tiến hành sắp xếp thứ tự ưu
tiên của các khóa đào tạo theo nguyên tắc khóa
đào tạo có mức độ tác động đến thành tích
công tác cao hơn sẽ có thứ tự ưu tiên cao hơn.
e) Tổng hợp các dữ liệu trên vào biểu mẫu
kế hoạch đào tạo và đệ trình lên Tổng
Giám đốc phệ duyệt thông qua sự kiểm tra
của Ban Nhân sự.
2) Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo năm của
công ty
Ban Tổ chức Nhân sự có trách nhiệm xây dựng kế hoạch
đào tạo năm của công ty theo quy trình gồm các bước
dưới đây:
a) Xây dựng kế hoạch đào tạo hằng năm cho
các đơn vò trực thuộc công ty chưa được phân
cấp quản lý trong lónh vực đào tạo.


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 7 /


p dụng quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo
năm của đơn vò như đề cập ở điểm 1 – mục E nói
trên.
b) Kiểm tra tính hợp lý của kế hoạch đào tạo
của các đơn vò.
Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện có điểm
nào chưa rõ hoặc chưa hợp lý, Ban TCNS có trách
nhiệm làm việc trực tiếp với đơn vò để làm rõ
hoặc yêu cầu hiệu chỉnh (nếu cần).
c) Tổng hợp các khóa đào tạo của tất cả đơn
vò trực thuộc công ty.
d) Kiểm tra sự trùng lắp (về nội dung – chương
trình) các khóa đào tạo giữa các đơn vò. Nếu
có, nghiên cứu & thảo luận với các đơn vò liên
quan về khả năng tổ chức khoá đào tạo chung
để nâng cao hiệu suất đào tạo và tiết kiệm chi
phí của công ty.
e) Lập kế hoạch đào tạo năm của công ty theo
biểu mẫu quy đònh và đệ trình lên Tổng
Giám đốc phê duyệt.
f) Hiệu chỉnh và trình duyệt lại kế hoạch đào
tạo cho đến khi hoàn chỉnh theo ý kiến chỉ
đạo của Tổng Giám đốc (nếu có).
g) Thông báo kế hoạch đào tạo năm chính
thức được duyệt của công ty đến các đơn vò
trực thuộc.
F. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT KHÓA ĐÀO TẠO NỘI BỘ
Trên cơ sở kế hoạch đào tạo năm được duyệt hoặc do nhu
cầu đào tạo đột xuất, Trưởng đơn vò có trách nhiệm tổ
chức việc thiết kế các khoá đào tạo thuộc phân cấp quản

lý của mình. Để đảm bảo đạt chất lượng và hiệu quả của
khóa đào tạo, đơn vò cần thực hiện tốt các bước theo quy
trình dưới đây:
1) Xây dựng tiêu chí, phương pháp đánh giá cụ thể
cho khóa đào tạo
Dựa trên những mục tiêu đã xác đònh, xây dựng các
tiêu chí đònh lượng và phương pháp đánh giá của khóa


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 8 /

đào tạo bao gồm: đánh giá thành tích học tập của học
viên và đánh giá chất lượng khóa đào tạo.
2) Lựa chọn đội ngũ giảng viên
a) Tiêu chuẩn giảng viên: Tùy theo mục tiêu đào
tạo, đơn vò có quyền xây dựng tiêu chuẩn giảng
viên riêng cho khóa đào tạo nhưng vẫn phải đảm
bảo hội đủ các tiêu chuẩn chung sau:
 Có kiến thức và kinh nghiệm thực tế về lónh
vực giảng dạy không thấp hơn học viên.
 Có khả năng sư phạm ở mức độ khá trở
lên.
 Có phương pháp truyền đạt phù hợp với yêu
cầu khóa đào tạo.

 Có uy tín với công ty.
b) Phương án tuyển chọn giảng viên
Đơn vò có trách nhiệm xây dựng phương án chiêu
mộ, tuyển chọn giảng viên (bao gồm cả phương
pháp đánh giá giảng viên) để đảm bảo các
nguyên tắc sau:
 Hội đủ tiêu chuẩn giảng viên của khóa đào
tạo.
 Chi phí đào tạo hợp lý.
 Ưu tiên giảng viên nội bộ.
3) Tổ chức tuyển sinh
a) Tiêu chuẩn học viên: Để đảm bảo hiệu quả
đào tạo cao, đơn vò cần xây dựng tiêu chuẩn đầu
vào đối với học viên cho khóa đào tạo. Dưới đây
là một số tiêu chuẩn có thể áp dụng là:
 Trình độ văn hóa
 Trình độ chuyên môn (kiến thức, kỹ năng)
 Sức khỏe ( theo tiêu chuẩn quy đònh của Công
ty cho từng ngành nghề )
b) Thiết kế bài kiểm tra trình độ học viên


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 9 /


Trước khi bắt đầu khóa học, cần thiết tổ chức
kiểm tra trình độ đầu vào của học viên nhằm
mục đích:
 Biết được thực trạng trình độ chung của học
viên về lónh vực chuyên môn đào tạo để
giúp thiết kế chương trình giảng dạy phù hợp
hơn (như phân phối thời lượng hợp lý cho từng
nội dung giảng dạy).
 Phân nhóm học viên giúp tăng hiệu quả
truyền đạt của giảng viên cũng như giúp học
viên dễ tiếp thu, trao đổi trong khóa học.
 Tạo cơ sở dữ liệu so sánh phục vụ cho công
tác đánh giá chất lượng giảng dạy cuối
khóa.
Để đạt được các mục đích vừa nêu, bài kiểm tra
cần thỏa mãn hai điều kiện là: bám sát mục
tiêu khóa đào tạo, có tính toàn diện (bao gồm
đủ các nội dung dự kiến đào tạo), có khả năng
phân nhóm học viên.
c) Phương án tuyển chọn học viên
Đơn vò có trách nhiệm xây dựng phương án chiêu
sinh đảm bảo thu hút đủ học viên và đúng đối
tượng, tiêu chuẩn quy đònh. Trường hợp số học
viên đăng ký tham gia khóa đào tạo vượt quá
khả năng tổ chức của đơn vò / công ty thì cần tổ
chức tuyển chọn theo thứ tự ưu tiên sau:
 Thâm niên ở vò trí công tác hiện tại.
 Trình độ học viên (theo kết quả kiểm tra đầu
vào).
4) Xây dựng / xét duyệt đề cương chương trình, nội

dung, giáo trình khóa đào tạo nhằm đảm bảo khả
năng đạt tất cả các mục tiêu đào tạo đề ra cho khóa
học, đồng thời tiết kiệm thời gian / chi phí của học viên,
đơn vò, công ty.
5) Xây dựng phương án huy động các nguồn lực, dự
toán kinh phí


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 10 /

Khi thiết kế khóa đào tạo, cần phải xây dựng phương
án huy động nguồn lực và dự toán kinh phí bao gồm các
vấn đề sau:
 Đòa điểm, thời gian tổ chức khóa đào tạo.
 Tài liệu học tập.
 Tổ chức / chi phí cho việc đi lại, ăn ở của học viên.
 Chi phí thi cử, cấp giấy chứng nhận, các chi phí
hành chánh phục vụ khóa học ( photo tài liệu / văn
phòng phẩm/… ) .
 Thù lao giảng viên.
Thời gian đệ trình phương án thiết kế khóa đào tạo
Phương án phải được xây dựng hoàn chỉnh và đệ trình lên Tổng
Giám đốc phê duyệt trước khi bắt đầu khóa đào tạo ít nhất:
 7 ngày đối với khóa đào tạo để đáp ứng nhu cầu đột

xuất.
 15 ngày đối với khóa đào tạo nội bộ theo kế hoạch.
 30 ngày đối với khóa đào tạo bên ngoài theo kế hoạch.
 45 ngày đối với các khóa đào tạo nước ngoài theo kế
hoạch.
G. ĐÁNH GIÁ KHÓA ĐÀO TẠO NỘI BỘ
Tất cả các khóa đào tạo đều phải có chương trình đánh giá
thành tích học tập của học viên cuối khóa và đánh giá
chất lượng khóa đào tạo.


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 11 /

2. Đánh giá thành tích học tập của học viên cuối
khóa sẽ do giảng viên thực hiện bằng bài kiểm tra
cuối khóa. Bài kiểm tra cuối khóa phải có hình thức,
nội dung gần giống như bài kiểm tra đầu khóa nhưng ở
mức độ phức tạp hơn. Tuỳ thuộc vào hình thức đào tạo,
bài kiểm tra cuối khóa sẽ thuộc một hoặc kết hợp
nhiều dạng như thi trắc nghiệm, viết tiểu luận, báo cáo
chuyên đề, vấn đáp, thực hành.
3. Đánh giá chất lượng khóa đào tạo sẽ do học viên
thực hiện theo biểu mẫu đánh giá (đính kèm theo quy
chế) vào buổi học cuối khóa. Các khía cạnh đánh giá

được bao gồm: tính đúng đắn của nội dung, mức độ
thích hợp của tài liệu giảng dạy và khả năng truyền
đạt của giảng viên.
H. ĐÁNH GIÁ SAU ĐÀO TẠO (p dụng cho cả các khóa nội
bộ và khóa bên ngoài)
Việc đánh giá sau đào tạo sẽ do các cựu học viên và trưởng
đơn vò của họ thực hiện sau khi kết thúc khóa đào tạo:
-

2 tháng đối với các khóa đào tạo nghề, nâng bậc
nghề hoặc chuyên môn (kỹ thuật, nghiệp vụ) trình độ
sơ / trung cấp.

-

4 tháng đối với các khóa đào tạo chuyên môn trình độ
cao đẳng / đại học hoặc quản lý cấp thấp (Phó GĐ xí
nghiệp / tương đương trở xuống).

-

6 tháng đối với các khóa đào tạo quản lý (từ GĐXN /
tương đương trở lên).

Việc đánh giá cần dựa trên so sánh những thành tích liên
quan đến mục tiêu khóa học của học viên trước đào tạo và
tại thời điểm đánh giá. Mục đích của việc đánh giá này
nhằm xác đònh ưu và nhược điểm của khóa đào tạo, từ đó
giúp đơn vò / công ty đề ra các biện pháp hiệu chỉnh thích
hợp cho các chương trình đào tạo sau.

I. TỔ CHỨC CẤP BẰNG / GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT QUẢ
HỌC TẬP CÁC KHÓA ĐÀO TẠO NỘI BỘ
Kết thúc khóa đào tạo, đơn vò tổ chức có trách nhiệm xét
cấp bằng / giấy chứng nhận kết quả học tập cho các học
viên đạt yêu cầu. Bằng / Giấy chứng nhận phải theo mẫu
quy đònh công ty (đính kèm) có đầy đủ chữ ký của cấp có
thẩm quyền :


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 12 /

- Các khóa đào tạo nội bộ CBQL từ GĐXN trở lên : CQTGĐ ký
- Các khóa đào tạo do Ngành tổ chức : GĐ Ngành ký
- Các khóa đào tạo nội bộ khác : do Trưởng Ban TCNS ký.
J. CẬP NHẬT – LƯU TRỮ HỒ SƠ ĐÀO TẠO
Kết thúc khóa học, học viên có trách nhiệm trở lại trình
diện ngay trước Trưởng đơn vò cử đi đào tạo để báo cáo kết
quả học tập và nhận phân công công tác. Khi nhận được
bằng / giấy chứng nhận, CBCNV cần nộp 1 bản sao (kèm bản
chính đối chiếu) cho đơn vò công tác. Đơn vò có trách nhiệm
cập nhật hồ sơ đào tạo trên máy tính (nếu được phân cấp)
và nộp bản sao bằng / giấy chứng nhận lên Ban TCNS để
quản lý.
Ngoài ra, đối với các khóa đào tạo nội bộ, đơn vò tổ chức

còn có trách nhiệm lưu trữ các phương án đào tạo bao gồm
cả tài liệu giảng dạy, các bài kiểm tra, các bảng điểm,
phiếu đánh giá khóa đào tạo, v.v…
K. QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN LÀM VIỆC TỐI THIỂU SAU
ĐÀO TẠO VÀ CÁCH TÍNH MỨC BỒI THƯỜNG CHI PHÍ
ĐÀO TẠO
Tất cả các khoá đào tạo bao hàm một (dù chỉ một) trong
những yếu tố sau đây đều thuộc phạm vi áp dụng của quy
đònh này:
-

Các khoá đào tạo, huấn luyện (từ 10 ngày trở lên) được
tổ chức tại công ty;

-

Các khóa đào tạo, huấn luyện bên ngoài công ty được
Công ty hỗ trợ kinh phí / thời gian.

-

Các khóa đào tạo, huấn luyện, tham quan, hội thảo, thực
tập trong và ngoài nước được đài thọ học bổng, kinh phí
của các công ty, tổ chức chính phủ hoặc phi chính phủ
trên danh nghóa là CBCNV của Công ty.
4. Thời gian làm việc tối thiểu tính theo chi phí đào tạo
như sau:
CHI PHÍ ĐÀO TẠO
Dưới 2 triệu đồng


THỜI GIAN LÀM VIỆC TỐI
THIỂU
12 tháng


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 13 /

Từ 2 đến dưới 5 triệu
đồng

24 tháng

Từ 5 đến
triệu đồng

10

36 tháng

Từ 10 đến dưới 15
triệu đồng

48 tháng


Trên 15 triệu đồng

60 tháng

dưới

Chi phí đào tạo bao gồm :
-

Học phí ( Nếu đào tạo tại Công ty thì học phí bằng tổng
chi phí khoá học chia cho số học viên )

-

Tiền lương trong thời gian đi học ( Chỉ áp dụng trong
trường hợp thoát ly công tác để đi học )

-

Chi phí di chuyển, ăn ở ( nếu đào tạo ở nước ngoài
hoặc ở xa Công ty )

Trường hợp chưa hết thời gian làm việc tối thiểu trên mà
tiếp tục học khóa mới thì cộng dồn thời gian làm việc
còn thiếu vào thời gian làm việc tối thiểu sau khóa đào
tạo mới.
2) Mức bồi thường chi phí đào tạo được tính theo công
thức sau:
Mức
=

bồi
3)
Thủ t
thường

Chi phí đào tạo
đã cấp
Số tháng lv tối
thiểu

X

(Số tháng lvtt – Số tháng lv
sau đ/tạo)


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 14 /

3) Quy trình thực hiện :
a.)
Xin kinh phí đào tạo

Nhu cầu
đào tạo

Trưởng đơn vò*
Hoặc cá nhân*
xin
Kinh phí đào tạo

Phương án đào tạo
(mục tiêu, nội dung, tổ chức,
giảng viên, học viên, kinh phí
đào tạo, cam kết học viên)

Trưởng Ban NS

Kiểm tra và
đề xuất
N
Phê
duyệt
Y

Ý kiến
chỉ đạo

Tổng Giám đốc

Trưởng ĐV & Cá
nhân
Thựclqhiện
phương án
BNSĐánh giá &
lưu HS


Trưởng đơn vò &


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 15 /

b) Bồi hoàn chi phí
Tổng chi phí
đào tạo

Trưởng ĐV & BNS

Ban NS

Người học vi
phạm nội
quy khoá
đào tạïo

Ban NS
Lưu trữ hồ sơ
đào tạo

Ban NS

Kiểm tra hồ sơ
CBCNV nghỉ việc

Ban NS
Người học vi
phạm cam kết
thời gian phục
vụ đào tạïo

Xác đònh
mức bồi
hoàn

chính
Thu hồi
khoản bồi
hoàn
Kết thúc

Phòng Tài


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 16 /


L. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LI GIẢNG VIÊN
5. Nghóa vụ
-

Xây dựng đề cương khóa đào tạo nhằm đảm bảo đạt
được các mục tiêu đào tạo bao gồm cả chương trình,
phương pháp giảng dạy, đánh giá trình độ học viên.

-

Thực hiện đúng nội dung, chương trình, thời gian biểu
giảng dạy đã được đơn vò tổ chức kiểm tra, phê
duyệt.

-

Chuẩn bò tài liệu, dụng cụ hỗ trợ việc học tập của
học viên.

-

Báo cáo / thông tin kòp thời, đầy đủ cho đơn vò tổ
chức về tình hình lớp học và các đề xuất nâng cao
giúp nâng cao chất lượng học tập của học viên.

-

Thực hiện nghiêm túc, khách quan việc đánh giá kết
quả học tập của học viên cuối khóa.


-

Cung cấp các chứng từ liên quan đến kinh phí khóa
đào tạo (nếu có theo hợp đồng đào tạo).

2) Quyền lợi
a) Đối với giảng viên bên ngoài: theo hợp đồng
đào tạo đã ký.
b) Đối với giảng viên nội bộ:
Ngoài tiền lương được hưởng nguyên như làm việc
(không tính giờ làm thêm nếu giảng dạy ngoài giờ),
giảng viên còn được hưởng tiền bồi dưỡng theo quy
đònh sau:
Mức bồi dưỡng / tiết lên
Khóa đào tạo
lớp
(tính trọn gói)
Nâng bậc nghề
50.000 đồng
Chuyên môn sơ / trung 50.000 đồng
cấp
Chuyên môn cao cấp, 100.000 đồng
CBQL trung gian
Cán bộ quản lý chủ 150.000 đồng
chốt


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO


KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 17 /

M. NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LI HỌC VIÊN
6. Nghóa vụ
-

Đăng ký tham dự khóa học với Trưởng đơn vò.

-

Thực hiện tốt các yêu cầu của khóa đào tạo;

-

Báo cáo kết quả học tập theo quy đònh Công ty đối
với các trường hợp được Công ty cử đi học bên ngoài
( trong và ngoài nước )

-

Báo cáo chính xác và cung cấp đầy đủ chứng từ
liên quan đến chi phí học tập theo yêu cầu của khóa
đào tạo;

-

Bồi hoàn 100% chi phí đào tạo đã được cấp (= chi phí

học tập + tiền lương) cho công ty nếu không đạt yêu
cầu khóa học do vi phạm nội quy khóa học.

-

Bồi hoàn chi phí đào tạo đã được cấp cho công ty nếu
không chấp hành sự phân công của công ty hoặc
nghỉ việc (bao gồm cả nghỉ việc vì kỷ luật bò sa
thải) trước thời gian tối thiểu phải phục vụ công ty
sau khóa đào tạo.

7. Quyền lợi
-

Được tài trợ 100% chi phí học tập (bao gồm lệ phí đăng
ký nhập học, học phí, lệ phí thi cử, chi phí tài liệu học
tập, chi phí đi lại, ăn ở theo yêu cầu khóa học) đối
với các khóa đào tạo do công ty yêu cầu.

-

Được hỗ trợ 50% chi phí học tập đối với các khóa
đào tạo theo nguyện vọng cá nhân được Công ty phê
duyệt nhưng không quá 2.000.000 đồng / năm.

-

Đối với các khóa đào tạo do công ty yêu cầu, học
viên được nghỉ công tác (nếu thời gian học trùng với
thời gian làm việc) nhưng vẫn được hưởng nguyên

lương. Đối với các khóa học theo nguyện vọng cá
nhân, về nguyên tắc học viên phải tự thu xếp để
không ảnh hưởng đến công tác.


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 18 /

-

Được đảm bảo việc làm sau khi kết thúc thành công
khóa học.

-

Bằng cấp / chứng chỉ đào tạo được công ty công
nhận và được coi là một trong các yếu tố khi xem
xét bố trí công việc, bổ nhiệm, thăng tiến.

N. PHÂN CẤP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
8. Ngành:
1. Trách nhiệm
-

Xây dựng nhu cầu đào tạo của Ngành .


-

Xây dựng kế hoạch đào tạo đònh kỳ hàng năm
(bao gồm đào tạo nâng bậc ) của ngành.

-

Tổ chức các khóa đào tạo (kể cả nâng bậc,
đào tạo nghề chung) của ngành.

-

Đánh giá kết quả học tập các khoá đào tạo
do ngành tổ chức .

-

Đánh giá hiệu quả sau đào tạo các khóa đào
tạo do ngành tổ chức.

-

Cập nhật thông tin về đào tạo của CBCNV trong
ngành.

-

Tổ chức việc lưu trữ hồ sơ các khóa đào tạo
do ngành tổ chức.


-

Lập và sao gửi báo cáo tổng hợp cho Ban
Nhân sự về các khoản chi phí của các khóa
đào tạo do ngành tổ chức.

-

Hướng dẫn các XN thi nâng bậc nghề cho CN

-

Tổ chức thi thợ giỏi của ngành.

2. Quyền hạn
-

Phê duyệt các quy đònh về các thao tác chuẩn
, tài liệu hướng dẫn nâng bậc cho CN.

-

Phê duyệt kế hoạch đào tạo của XN (bao gồm
cả phương án đào tạo đột xuất).

-

Ký duyệt cấp bằng / giấy chứng nhận cho học
viên đạt yêu cầu khóa đào tạo do ngành tổ

chức.


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO

KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 19 /

9. Ban Nhân sự:
1. Trách nhiệm
-

Hướng dẫn các ngành lập báo cáo đánh giá
nhu cầu đào tạo của ngành.

-

Lập báo các đánh giá nhu cầu đào tạo của
toàn công ty

-

Hướng dẫn các ngành xây dựng KH đào tạo
đònh kỳ hàng năm (bao gồm cả đào tạo nâng
bậc)

-


Lập kế hoạch đào tạo đònh kỳ của công ty.

-

Xây dựng phương án / KH tổå chức các khóa
đào tạo bên ngoài Công ty.

-

Hướng dẫn các ngành tổ chức các khóa đào
tạo (bao gồm cả nâng bậc nghề) của ngành.

-

Tổ chức các khóa đào tạo nội bộ chung của
công ty.

-

Hướng dẫn các ngành nghiên cứu xây dựng
các thao tác chuẩn, biên soạn tài liệu huấn
luyện, nâng bậc nghề cho CN.

-

Thực hiện đánh giá kết quả học tập các khóa
đào tạo nội bộ do Ban Nhân sự tổ chức.

-


Tổ chức đánh giá hiệu quả công tác sau đào
tạo đối với các khóa đào tạo do BNS tổ chức.

-

Cập nhật thông tin về kết quả / chi phí đào tạo
của tất cả CBCNV.

-

Hướng dẫn các ngành tổ chức thi thợ giỏi của
ngành.

2. Trách nhiệm :
-

Kiểm tra các phương án / kế hoạch đào tạo của
ngành.

-

Ký duyệt cấp bằng / giấy chứng nhận cho học
viên đạt yêu cầu khóa đào tạo theo quy đònh tại
điểm I nêu trên.


QUY CHẾ
ĐÀO TẠO


KMH: -BNS-PR6.2-2
Ngày hiệu lực15/01/2004
Lần soát xét: 2/0
Trang: 20 /

O. QUY ĐỊNH CHUNG
-

Quy chế đào tạo này có giá trò kể từ ngày Tổng Giám
đốc ký duyệt và có hiệu lực kể từ ngày ban hành. Mọi
quy đònh trước đây trái với quy chế này sẽ không còn
giá trò áp dụng.

-

Các Giám đốc Ngành và Trưởng Ban Tổ chức Nhân sự có
trách nhiệm phổ biến và triển khai áp dụng trong đơn vò
và toàn công ty.

-

Toàn thể CBCNV có trách nhiệm thi hành nghiêm túc quy
đònh này. Mọi nỗ lực đóng góp cho sự nghiệp đào tạo của
công ty đều được khuyến khích / khen thưởng xứng đáng.
Ngược lại bất cứ hành vi vi phạm nào đã được quy đònh
trong quy chế này đều được bò xử lý kỷ luật thích đáng.




×