Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế thôn bản về phòng chống bệnh dại và một số yếu tố liên quan tại huyện thanh chương tỉnh nghệ an năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH

HOÀNG THỊ THƢƠNG

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN THANH CHƢƠNG
TỈNH NGHỆ AN NĂM 2017

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Thái Bình – 2018


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y DC THI BèNH

HONG TH THNG

KIếN THứC, THáI Độ, THựC HàNH CủA NHÂN VIÊN Y Tế THÔN BảN
Về PHòNG CHốNG BệNH DạI Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN
TạI HUYệN THANH CHƯƠNG TỉNH NGHệ AN NĂM 2017

LUN VN THC S Y T CễNG CNG
Mó s: 8720701

Hng dn khoa hc: 1. TS. n



c T

2. TS. Trn T

Thỏi Bỡnh 2018

u n


LỜI CẢM ƠN
n n ững kiến thức đã tran bị từ n à trƣờng và thực tiễn trong quá
trình công tác cộng với sự ƣớng d n iúp đỡ của các thầy cô giáo, các nhà
khoa học, các tập thể và cá nhân bạn bè đồng nghiệp đến nay em đã oàn
thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Với tất cả tấm lòng em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng
đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộn Trƣờn Đại học Y Dƣợc Thái Bình,
đã n iệt tìn

iúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá

trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài.
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc: em xin chân thành cảm ơn
TS. Đặn

c T ủy và TS. Trần T ị K uy n là những giáo viên đã tận tình

ƣớng d n và cung cấp những kiến thức khoa học, tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin c ân t àn cám ơn tập thể lãn đạo Trun tâm Truyền t n

GDSK t n N ệ n, Trun tâm Y tế uyện T an C ƣơn , cùng các bạn bè
đồng nghiệp nơi t i c n tác; đã động viên, tạo điều kiện và iúp đỡ tôi trong
quá trình hoàn thành luận văn.
Cuối cùn t i xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới toàn thể gia
đìn , đã lu n tin tƣởn động viên, chia sẽ với tôi về tinh thần, thời gian và
công sức, trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Thái Bình, tháng 5 năm 2018
Tác giả luận văn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Hoàng Thị T ƣơn , học vi n k óa đào tạo trìn độ Thạc sỹ
năm 2016-2018, Chuyên ngành Y tế Công cộng của Trƣờn Đại học Y Dƣợc
T ái ìn , xin cam đoan:
1. Đây là bản luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, dƣới sự
ƣớng d n của TS. Đặng Bích Thủy và TS. Trần Thị Khuyên.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào k ác đƣợc
công bố tại Việt Nam
3. Các số liệu và thông tin công bố trong nghiên cứu là hoàn toàn chính
xác, trung thực và k ác quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của nơi
nghiên cứu.
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về nhữn điều cam đoan tr n.
Thái Bình, ngày tháng 05 năm 2018
NGƢỜI CAM ĐOAN

Hoàng Thị T ƣơn


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CBYT :

Cán bộ Y tế

CSSK

C ăm sóc sức khỏe

:

CSYT :

Cơ sở Y tế

ĐTNC :

Đối tƣợng nghiên cứu

GDSK :

Giáo dục sức khỏe

KHT

:

Kháng huyết thanh

KAP


:

Knowledge, Attitudes, Practices
(Kiến thức, thái độ, thực hành)

PCBD :

Phòng chống bệnh Dại

THPT

:

Trung học phổ thông

WHO

:

World Health Organization
(Tổ chức Y tế Thế giới)

YTTB :

Y tế thôn bản


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1

C ƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3
1.1. Một số khái niệm.................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm nhân viên y tế thôn bản ................................................... 3
1.1.2. Địn n ĩa bệnh dại .......................................................................... 3
1.2. Hoạt động của nhân viên y tế thôn bản .................................................. 3
1.2.1. Vai trò của mạn lƣới nhân viên y tế thôn bản ................................. 3
1.2.2. Tiêu chuẩn, chức năn , n iệm vụ của nhân viên y tế thôn bản ........ 6
1.3. Đặc điểm chung và sự lƣu àn bệnh dại. ............................................. 7
1.3.1. Đặc điểm chung của bệnh dại ........................................................... 7
1.3.2. Sự lƣu àn bệnh dại trên thế giới và Việt Nam............................16
1.4. Một số nghiên cứu KAP về bệnh dại trên thế giới và Việt Nam........20
1.4.1. Trên thế giới .................................................................................... 20
1.4.2. Tại Việt Nam ................................................................................... 21
C ƣơn 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 23
2.1. Địa bàn, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu......................................... 23
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 23
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 23
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 24
2.2. P ƣơn p áp n

i n cứu...................................................................... 24

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................... 24
2.2.2. Cỡ m u và p ƣơn p áp c ọn m u ................................................ 24
2.3. Các nội dung và ch số đán

iá tron n i n cứu .............................. 25

2.4. Công cụ và p ƣơn p áp t u t ập số liệu nghiên cứu ......................... 27
2.4.1. Công cụ thu thập ............................................................................. 27



2.4.2. Tổ chức thu thập thông tin .............................................................. 27
2.5. Một số khái niệm và thuật ngữ trong nghiên cứu: ............................... 28
2.6. P ƣơn p áp xử lý số liệu.................................................................... 29
2.7. Hạn chế sai số....................................................................................... 29
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 30
2.9. Hạn chế của đề tài ................................................................................ 30
C ƣơn 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 31
3.1. Kiến thức, t ái độ, thực hành của nhân viên y tế thôn bản về phòng
chống bệnh dại ........................................................................................ 31
3.1.1. Một số đặc điểm c un và oạt độn của n ân vi n YTT .......... 31
3.1.2. Kiến t ức, t ái độ của n ân vi n YTT về p n c ốn bện dại 34
3.1.3. T ực àn truyền t

n p n c ốn bện dại tại địa p ƣơn của

nhân viên YTTB ........................................................................... 42
3.2. Một số yếu tố li n quan đến kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh
dại của nhân viên y tế thôn bản tại địa bàn nghiên cứu. ......................... 46
C ƣơn 4: ÀN LU N .................................................................................. 58
4.1. Kiến thức, t ái độ, thực hành của nhân viên y tế thôn bản về phòng
chống bệnh dại ........................................................................................ 58
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng ....................................................... 58
4.1.2. Kiến t ức, t ái độ của n ân vi n YTT về p n c ốn bện dại 62
4.1.3. Thực hành phòng chống bệnh dại ................................................... 69
4.2. Một số yếu tố li n quan đến kiến thức, thực hành của nhân viên YTTB
về phòng chống bệnh dại ........................................................................ 74
KẾT LU N ..................................................................................................... 80
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
ản 3.1.

Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi, giới ............................ 31

ản 3.2.

Trìn độ học vấn và chuyên môn của nhân viên YTTB ............ 32

ản 3.3.

Lý do làm nhân viên YTTB theo giới của đối tƣợng ................. 33

ản 3.4.

Các chức danh kiêm nhiệm khác của nhân viên YTTB ............. 33

ản 3.5.

Kiến t ức của n ân vi n YTT

về đƣờn lây và vật nu i lây

truyền bện dại............................................................................ 35
ản 3.6.


Kiến thức của nhân viên YTTB về biểu hiện của n ƣời k i p át
bệnh dại ....................................................................................... 36

ản 3.7.

Kiến thức của nhân viên YTTB về chữa trị và phòng bệnh dại . 37

ản 3.8.

Kiến t ức của n ân vi n YTT

về các trƣờn

ợp cần ti m

p n và các sơ cứu vết t ƣơn do động vật cắn .................... 38
ản 3.9.

Kiến t ức về trƣờn

ợp ti m dự p n p ơi n iễm với bện dại . 39

ản 3.10. Kiến thức của đối tƣợng về các rửa vết t ƣơn đún các ...... 39
ản 3.11. T ái độ của nhân viên YTTB về phòng ngừa bệnh dại .............. 41
ản 3.12. Thời gian và hình thức truyền thông của nhân viên YTTB ....... 42
ản 3.13. Nội dun và p ƣơn tiện truyền thông phòng chống bệnh dại
của nhân viên YTTB .................................................................. 43
ản 3.14. K ó k ăn của nhân viên YTTB khi truyền thông PCBD .......... 43
ản 3.15. Sự phối hợp liên ngành ở hai nhóm xã ....................................... 44
ản 3.16. T ực àn của n ân vi n YTT về việc sơ cứu vết t ƣơn c o

n ƣời dân k i bị c ó/mèo cắn ..................................................... 44
ản 3.17. Nội dun

ƣớn d n n ƣời nhà bệnh nhân của nhân viên YTTB

về các t eo d i c ó/mèo cắn n ƣời ......................................... 45


ản 3.18. Mối li n quan iữa chuyên môn, t âm ni n và ai n óm xã tới
kiến t ức về n uy n n ân ây bện dại...................................... 46
ản 3.19. Mối li n quan iữa giới tính, học vấn và c uy n m n với kiến
t ức về các p n bện dại ở n ƣời ......................................... 47
ản 3.20. Mối li n quan giữa thâm niên, công tác tập huấn và nhóm xã
với kiến thức về các p n bện dại ở n ƣời ........................... 48
ản 3.21. Mối li n quan iữa dân tộc, học vấn và c uy n m n với kiến
t ức về trƣờng hợp ti m vắc xin dự p n p ơi n iễm ............. 49
ản 3.22. Mối li n quan iữa thâm niên, công tác tập huấn và n óm xã
với kiến t ức về trƣờng hợp ti m vắc xin dự p n p ơi n iễm
ở n ƣời ........................................................................................ 50
ản 3.23. Mối liên quan giữa giới t n , trìn độ học vấn và c uy n m n
tới kiến t ức về nơi ti m p

n tại địa p ƣơn .......................... 51

ản 3.24. Mối liên quan giữa thâm niên, công tác tập huấn và n óm xã tới
kiến t ức về nơi ti m p n tại địa p ƣơn ............................... 52
ản 3.25. Mối li n quan iữa giới tính, dân tộc và c uy n m n tới t ực
àn

ƣớn d n tƣ vấn ti m p


n k i ặp trƣờn

ợp n ƣời

dân bị c ó cắn ............................................................................. 53
ản 3.26. Mối li n quan iữa thâm niên, tập huấn và n óm xã với t ực
àn

ƣớn d n tƣ vấn ti m p

n k i ặp trƣờn

ợp n ƣời

dân bị c ó cắn ............................................................................. 54
ản 3.27. Mối li n quan iữa dân tộc, học vấn và chuyên môn với t ực
àn rửa vết t ƣơn đún các ................................................... 55
ản 3.28. Mối li n quan iữa thâm niên, tập huấn và nhóm xã với t ực
àn rửa vết t ƣơn đún các ................................................... 56
ản 3.29. Mối li n quan iữa thâm niên, tập huấn và n óm xã tới t ực
àn

ƣớn d n t ời ian t eo d i Động vật cắn n ƣời ............ 57


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.

P ân bố đối tƣợn n i n cứu t eo dân tộc .......................... 31


Biểu đồ 3.2.

Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo số năm c ng tác ............ 32

Biểu đồ 3.3.

Tỷ lệ n ân vi n YTT đƣợc tập huấn ở hai nhóm xã ........... 34

Biểu đồ 3.4.

Kiến thức của nhân viên YTTB về nguyên nhân bệnh dại .... 34

Biểu đồ 3.5.

Kiến thức của đối tƣợng về cách phòng bệnh dại ................. 37

Biểu đồ 3.6.

Kiến thức của n ân vi n YTT về các xử tr sau k i sơ cứu ... 40

Biểu đồ 3.7.

Kiến t ức của n ân vi n YTT về các xử tr k i có c ó/mèo
n i dại .................................................................................. 40

Biểu đồ 3.8.

Tỷ lệ n ân vi n YTT đã truyền thông PCBD .................... 42



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của hệ thống thần kinh
trung ƣơn ở loài động vật có vú do nhiễm vi rút dại. Bệnh từ động vật lây
truyền san n ƣời qua chất tiết và hầu hết là nƣớc bọt của động vật có vi rút
dại thông qua các vết cắn, cào, liếm [22],[50].
Bệnh dại lƣu àn ở tr n 150 nƣớc trên thế giới với 3,3 tỷ dân sống tại
các vùng dịc lƣu àn , c ủ yếu ở các nƣớc thuộc khu vực c âu Á, c âu P i
và châu Mỹ La tinh. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàn
năm có k oản 60.000 n ƣời c ết vì bệnh dại và 15 triệu n ƣời bị p ơi n iễm
bệnh dại phải đi điều trị dự phòng, gây tổn thất kinh tế toàn cầu ƣớc tính là
8,6 tỷ đ la Mỹ mỗi năm [11],[59].
Theo báo cáo của Viện Vệ sinh dịch tễ Trun ƣơn , năm 2016, cả nƣớc
đã

i n ận 333.037 n ƣời bị chó cắn phải điều trị dự phòng và có 64 n ƣời tử

vong do bệnh dại. Các trƣờng hợp tử vong xảy ra tại 23 t nh, thành phố [18].
Trong nhữn năm ần đây N

ệ An liên tiếp xuất hiện các ổ dịch dại

do chó cắn n ƣời hàng loạt và có nhiều trƣờng hợp tử vong. Theo báo cáo của
Trung tâm Y tế dự phòng t nh Nghệ An, tron 8 t án đầu năm 2017, t n đã
ghi nhận 05 trƣờng hợp tử vong. Tất cả số n ƣời tử von đều không tiêm vắc
xin, huyết thanh phòng dại mà tự điều trị b ng thuốc lá, thuốc nam. Thanh
C ƣơn là một trong những huyện có tỷ lệ n ƣời tử vong vì dại cao, trong 2
năm 2016 và 2017 li n tiếp đều có trƣờng hợp tử vong vì dại. Tháng 3/2017

tại xã Thanh Mai của huyện Thanh C ƣơn có tới 53 n ƣời bị chó dại cắn,
tron đó đã có 1 n ƣời tử vong.
Y tế thôn bản (YTTB) n m trong hệ thống y tế cơ sở, là đơn vị kỹ thuật
đầu tiên của ngành Y tế đón vai tr vô cùng quan trọng trong việc thực hiện
nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh. Bên cạn đó, n ân vi n YTTB là đội n ũ y


2

tế bám cơ sở nhiều nhất, có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc mở rộng các
dịch vụ y tế đến với n ƣời dân. Đội n ũ n ân vi n YTTB là cán tay đắc lực
của trạm y tế xã, p ƣờn để thực hiện các hoạt độn c ăm sóc và bảo vệ sức
khỏe c o n ân dân tron đó có công tác phòng chống bệnh dại. Trong bối
cảnh bệnh dại đan có c iều ƣớn

ia tăn , vai trò tham gia trong công tác

phòng chốn căn bệnh này của nhân viên y tế thôn bản trở nên quan trọng
ơn bao giờ hết.
Các nghiên cứu về thực trạng y tế thôn bản đã đƣợc triển khai tại một
số t n n ƣn

ầu hết là về thu cầu đào tạo và nâng cao công tác truyền thông.

Tuy nhiên thiếu những nghiên cứu sâu, cụ thể về vai trò và sự tham gia nhân
viên YTTB trong công tác phòng chống bệnh dại.
Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế thôn bản về phòng chống
bệnh dại và một số yếu tố liên quan tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ
An năm 2017”

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế thôn bản về phòng
chống bệnh dại tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An năm 2017;
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng
bệnh dại của nhân viên y tế thôn bản tại địa bàn nghiên cứu.


3

C ƣơn 1
TỔNG QUAN
1.1. Một số k ái niệm
1.1.1. Khái niệm nhân viên y tế thôn bản:
T eo T n tƣ 07/2013/TT-BYT ngày 08/3/2013. Nhân viên y tế thôn,
bản bao gồm:
- Nhân viên y tế thôn, bản làm c n tác c ăm sóc sức khỏe ban đầu
(gọi là nhân viên y tế thôn, bản);
- Nhân viên y tế thôn, bản làm c n tác c ăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ
em (gọi là c đỡ thôn, bản) ở thôn, bản có nhiều n ƣời dân tộc thiểu số sinh
sống, còn tồn tại phong tục, tập quán k n đến khám thai, quản lý t ai và đẻ
tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc thuộc vùn có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt k ó k ăn, có diện tích rộn , iao t n k ó k ăn, p ức tạp, khả năn
tiếp cận của n ƣời dân với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạn chế (gọi là thôn,
bản còn có khó k ăn về c n tác c ăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em).
1.1.2. Định nghĩa bệnh dại
Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của hệ thống thần kinh
trung ƣơn ở loài động vật có vú do nhiễm vi rút dại. Bệnh lây từ động vật
san n ƣời bởi chất tiết bị nhiễm vi rút, thông t ƣờng là nƣớc bọt. Hầu hết
các trƣờng hợp n ƣời p ơi nhiễm với bệnh dại đều qua vết cắn của súc vật
mắc bện , n ƣn đ i k i có t ể bị nhiễm qua đƣờng tiếp xúc k ác n ƣ


ép

tổ chức bị nhiễm vi rút dại. K i đã l n cơn dại, kể cả n ƣời và súc vật đều d n
đến tử vong [2], [22].
1.2. Hoạt độn của n ân vi n tế t ôn bản
1.2.1. Vai trò của mạng lưới nhân viên y tế thôn bản
Nhân viên y tế cộn đồng (Community Health Workers - CHWs) đƣợc
gọi b ng nhiều tên gọi ở những quốc gia khác nhau. Theo WHO, nhân viên y


4

tế c n đồn đƣợc địn n ĩa: “n ân vi n y tế cộn đồng phải là thành viên
của cộn đồn nơi mà ọ làm việc, phải đƣợc chọn từ cộn đồng, phải trả lời
cho cộn đồng về nhữn

àn động của họ, phải đƣợc sự đồng ý của hệ thống

y tế n ƣn k n cần thiết phải là một bộ phận của tổ chức y tế nào và đƣợc
đào tạo ngắn hạn ơn n ân vi n y tế chuyên nghiệp” [25].
Ở T ái Lan có 2 loại n ân vi n y tế cộn đồn , một là n ữn truyền
t

n vi n y tế, ai là tìn n uyện vi n y tế. N ữn truyền t

đƣợc đào tạo và cun cấp n ữn n uy n tắc c
n ƣ n ữn n ƣời truyền bá t
Cứ 10 truyền t


n vi n

đạo c o p ép ọ p ục vụ

n tin y tế tới n óm từ 10 - 15 ộ ia đìn .

n vi n có 1 tìn n uyện vi n y tế. N ữn tìn n uyện

vi n y tế đƣợc uấn luyện kỹ ơn và có trác n iệm nân cao sức k oẻ,
p

n n ừa dịc bện , c ăm sóc một số bện đơn iản. Hiện nay T ái

Lan có k oản 42.325 tình n uyện vi n y tế và k oản 434.803 truyền
t

n vi n y tế, p ủ k oản 90% t

n bản [24],[25],[28],[30].

Tại Philippin, hoạt độn c ăm sóc sức khỏe ban đầu phát triển một
cách khá toàn diện, là quốc ia đƣợc WHO coi là một mô hình m u trong các
nƣớc thuộc thế giới thứ 3, đã đặc biệt quan tâm tới tính tự chủ của địa p ƣơn
trong CSSK, coi trọng tính cộn đồn , uy động cả hệ thống y tế tƣ n ân và
các tổ chức phi chính phủ tham gia Ban Sức khỏe ở địa p ƣơn , kết nối hoạt
động cung cấp dịch vụ CSSK ở làng xã của các nhân viên y tế cộn đồng với
các tuyến điều trị khác [25],[30].
Ngày nay, hầu hết chính phủ các nƣớc nhận thấy tầm quan trọng của
những c ƣơn trìn y tế công cộng trong việc giảm tỷ lệ mắc bệnh, tình trạng
ốm yếu, sự lão óa…Các c ƣơn trìn y tế quốc ia n ƣ: Ti m c ủng mở

rộng, phòng chống bệnh lao, phòng chống HIV/AIDS, tiểu dƣỡng, huyết
áp…đều rất cần có sự tham gia của nhân viên y tế cộn đồng hay nhân viên


5

YTTB. Trong khi có thiên tai, thảm họa, nhữn n ƣời cung cấp dịch vụ sơ
cứu ban đầu t ƣờng là nhân viên y tế cộn đồng [28], [30].
Y tế cơ sở ở Việt Nam đã đƣợc hình thành từ rất lâu, ngay sau cách
mạn t án Tám năm 1945. Trong kháng chiến chống Pháp, ở các vùng tự do
phong trào vệ sin đã đƣợc hình thành tại n n t n, n ƣời dân đã đƣợc tuyên
truyền về ăn sạch, uống sạch, ở sạch. Ở nhiều nơi đã có cán bộ làm công tác
tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, làm hố xí, chuồng gia súc hợp vệ sinh.
Đặc biệt sau khi hòa bình lập lại, Đản và N à nƣớc đã tập trung xây dựng hệ
thống y tế cơ sở, xây dựng các trạm y tế xã ở các vùng nông thôn, vừa đào
tạo, vừa tuyên truyền vận động nhữn n ƣời có hiểu biết, có kiến thức về y tế
và vệ sinh phòng bệnh tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục vệ sinh
và c ăm sóc sức khỏe c o n ân dân các vùn n n t n, đặc biệt là đội n ũ
hộ sinh, vệ sinh viên thì hầu n ƣ nơi nào cũn có. Tr n t ực tế họ đã t ực
hiện công việc với tinh thần hoàn toàn tự nguyện và ch đƣợc hợp tác xã trả
thù lao b n c n điểm, lƣơn t ực theo mùa vụ. Đó c n là n ững nhân
viên y tế cộn đồng, ngày nay còn gọi là YTTB [14].
Tron

ơn nửa thế kỷ qua, thực hiện đƣờng lối đún đắn của Đảng về

phát triển sự nghiệp c ăm sóc sức khoẻ(CSSK) nhân dân, ngành y tế đã t u
đƣợc những thành tựu to lớn tr n các lĩn vực phòng bệnh, chữa bệnh, sản
xuất thuốc, phát triển khoa học y dƣợc cũn n ƣ c ăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Trong những thành tựu quan trọn đó, xây dựng và phát triển y tế cơ sở trong

đó có y tế xã/p ƣờng, thôn/bản, đƣợc đán

iá là một trong những thành tựu

quan trọng nhất, mang lại lợi ích thiết thực trong CSSK nhân dân ở khắp mọi
miền từ đồng b n đến miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa mà không phải
ở nơi nào tr n t ế giới cũn có t ể làm đƣợc [28],[29],[30].
Hệ thống y tế ở nƣớc ta hiện nay đƣợc chia theo 4 tuyến: Tuyến trung
ƣơn , tuyến t nh/ thành phố, tuyến quận/ huyện/ thị xã và tuyến xã/ p ƣờng.


6

Y tế cơ sở bao gồm tuyến quận/huyện/thị xã và tuyến xã/ p ƣờng (gồm cả y
tế thôn/bản/tổ dân phố). Y tế cơ sở đón vai tr quan trọng trong công tác
c ăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Y tế cơ sở là đơn vị y tế gần dân nhất,
phát hiện ra những vấn đề y tế sớm nhất và giải quyết ơn 80% k ối lƣợng y
tế tại chỗ, là nơi t ể hiện sự công b n tron c ăm sóc sức khoẻ nhân dân
[17],[28],[30].
Nhân viên YTTB là một n ƣời mà n ƣời đó iúp ƣớng d n ia đìn
và àn xóm ƣớn đến một sức khỏe tốt ơn. T n t ƣờn n ƣời này đƣợc
lựa chọn bởi nhữn n ƣời trong thôn bản vì n ƣời đó có khả năn đặc biệt
hoặc tử tế, tốt bụng. Một số nhân viên YTTB nhận đƣợc sự đào tạo và sự giúp
đỡ từ các c ƣơn trìn đƣợc tổ chức, có thể là từ Bộ Y tế. Nhữn n ƣời khác
không có một vị trí chính thức nào, n ƣn

ọ ch đơn iản là một thành viên

của cộng đồng gồm nhữn n ƣời đƣợc kính trọn n ƣ t ầy lan , ay n ƣời
ƣớng d n về các vấn đề sức khỏe. T n t ƣờng họ học b ng cách quan sát,

iúp đỡ và tự học [58].
Nhân viên YTTB n m tron

ệ t ốn y tế cơ sở, đón vai tr quan

trọn tron c n tác c ăm sóc sức k oẻ ban đầu c o n ân dân, tron đó n ân
vi n y tế t n, bản đón vai tr là n n cốt. YTT là n ữn n ƣời ần dân
n ất, ọ sốn n ay tại t n, nắm c ắc đƣợc tìn

ìn đời sốn và bện tật ở

mỗi ia đìn . YTT là tai mắt, là cán tay, là đ i c ân của trạm y tế xã trong
các oạt độn c ăm sóc và bảo vệ sức k oẻ n ân dân. Vì vậy nhân viên
YTT có ý n ĩa quan trọn và rất cần t iết tron việc c ăm sóc sức k oẻ tại
cộn đồn , n ất là k u vực n n t n và miền núi [28],[30].
1.2.2. Tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản
1.2.2.1. Tiêu chuẩn của nhân viên y tế thôn bản:
Về trìn độ c uy n m n, đào tạo: Nhân viên y tế thôn, bản làm công
tác c ăm sóc sức khoẻ ban đầu: Có trìn độ chuyên môn về y từ sơ cấp trở lên


7

hoặc đã oàn t àn k óa đào tạo có thời gian từ 3 tháng trở lên theo khung
c ƣơn trìn đào tạo nhân viên y tế thôn, bản của Bộ Y tế;
Đan sin sống, làm việc ổn định tại thôn, bản; tự nguyện tham gia làm
nhân viên y tế thôn, bản hoặc c đỡ thôn, bản.
Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội, có khả
năn vận động quần c ún và đƣợc cộn đồng tín nhiệm.
Có đủ sức khoẻ để thực hiện các nhiệm vụ t eo quy định.

1.2.2.2. Chức năng:
Nhân viên y tế thôn, bản làm c n tác c ăm sóc sức khỏe ban đầu có
chức năn t am ia c ăm sóc sức khỏe ban đầu tại thôn, bản.
1.2.2.3. Nhiệm vụ:
Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ tại cộn đồng:
C ăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạc

oá ia đìn :

Sơ cứu ban đầu và c ăm sóc bện t n t ƣờng:
Tham gia thực hiện các c ƣơn trìn y tế tại thôn, bản.
Vận độn , ƣớng d n nhân dân nuôi trồng và sử dụng thuốc nam tại gia
đìn để phòng và chữa một số chứng, bện t n t ƣờng.
T am ia iao ban định kỳ với trạm y tế xã, p ƣờng, thị trấn (sau đây
gọi là trạm y tế xã); t am ia các k oá đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng về chuyên
m n do cơ quan y tế cấp trên tổ chức để nân cao trìn độ.
Quản lý và sử dụng hiệu quả Túi y tế thôn, bản.
Thực hiện ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ t eo ƣớng d n của trạm
y tế xã [6].
1.3. Đặc điểm c un và sự lƣu àn bện dại.
1.3.1. Đặc điểm chung của bệnh dại
1.3.1.1. Tác nhân gây bệnh
Vi rút dại t uộc ọ R abdoviridae, iống Lyssavirus, có vật liệu di
truyền là

RN, vỏ n oài là lipid. Vi rút dại có sức đề kháng yếu, dễ bị bất


8


oạt bởi n iệt độ; dễ bị phá hủy bởi các chất hòa tan lipid (xà phòng, ether,
chloroform, acetone); rất nhạy cảm với tia cực tím và bị bất hoạt nhanh chóng
trong dung dịch cồn, cồn i - ốt [8].
1.3.1.2. Nguồn truyền bệnh dại
Ổ chứa vi rút dại tron t i n n i n là động vật có vú máu nóng, nhất là
ở các động vật n ƣ c ó sói đồng, chó sói, chó rừng. Ngoài ra ổ chứa vi rút dại
còn ở mèo, chồn, cầy và nhữn động vật có vú khác [12],[44].
Theo WHO, nguồn truyền bệnh dại ở các nƣớc Châu Âu, Bắc Mỹ chủ
yếu là động vật hoang dã chiếm tỷ lệ 88% phổ biến nhất là cáo đỏ, gấu trúc,
chồn. Hai nguồn truyền bện k ác là c ó và dơi có tỷ lệ thấp ơn rất nhiều
chiếm khoảng 6% [32].
Ở Nam Mỹ, Trung Mỹ, Châu Mỹ la tinh và Châu Á nguồn truyền chủ
yếu ở chó (93-98%). Ngoài ra còn thấy ở mèo, chuột. Ở Châu Mỹ La tinh có
ổ chứa virút ở loài dơi hút máu và dơi ăn hoa quả [49].
Các nghiên cứu trƣớc đây của WHO cho thấy ở các nƣớc Đ n Nam
Châu Á nguồn truyền bệnh dại gặp ở nhiều động vật là vật nuôi trong đó c ó
nhà chiếm từ 93-96%. Số còn lại là các động vật k ác n ƣ mèo, gia súc, kh ,
cầy man út…[48].
Ở Việt Nam, chó là ổ chứa vi rút chủ yếu chiếm 96-97%, sau đó là mèo
với tỷ lệ 3-4%, c ƣa p át iện đƣợc các động vật khác bị bệnh dại [37].
1.3.1.3. Phương thức lây truyền
Bệnh dại đƣợc lây truyền từ động vật sang n ƣời chủ yếu là qua nƣớc
bọt của súc vật mắc bệnh và theo vết cắn, vết cào (kể cả trƣờng hợp có thể
qua vết xƣớc da hoặc qua niêm màng niêm mạc còn nguyên vẹn) vào cơ t ể,
từ đó t eo dây t ần kin đến các hạch và thần kin trun ƣơn .
Sự lây truyền bện qua đƣờn k

n k

đã đƣợc chứng minh trong


quần thể loài dơi sống ở an động và ở m i trƣờng phòng thí nghiệm. Tuy
vậy trƣờng hợp này cũn rất hiếm khi xảy ra [12].


9

Sự lây truyền bệnh dại từ n ƣời san n ƣời có thể xảy ra do tiếp xúc với
nƣớc dãi của n ƣời bệnh bị dại, n ƣn tr n t ực tế rất hiếm khi xảy ra. Ch có
một trƣờng hợp đƣợc công bố bệnh dại lây từ n ƣời san n ƣời là do cấy ghép
giác mạc lấy từ n ƣời chết vì bệnh dại mà k n đƣợc chẩn đoán từ trƣớc [36].
1.3.1.4. Thời kỳ ủ bệnh
Bệnh dại trƣớc tiên là một bệnh súc vật, n ƣời ch mắc một cách ng u
nhiên và hoàn toàn không có vai trò dịch tễ nào.
Thời kỳ ủ bện tƣơn ứng với sự di chuyển và sự nhân lên của vi rút
dài hay ngắn tùy thuộc vào vị trí vết t ƣơn

ần hay xa thần kin trun ƣơn

và cũn tùy theo sự phân bố nhiều hay ít dây thần kinh ở vùng bị cắn. Nếu bị
cắn ở chân thì thời kỳ ủ bện dài ơn bị cắn ở đầu và mặt. Ngoài ra còn phụ
thuộc vào chiều rộng, chiều sâu và số lƣợng vết cắn [26].
1.3.1.5. Tính cảm nhiễm
Tất cả loài động vật máu nón đều có cảm nhiễm với vi rút dại ở mức
độ khác nhau. Tính cảm nhiễm cao nhất là chó, chó sói, mèo, cáo rồi đến trâu,
bò, ngựa, lợn, lạc đà, k , gấu, chuột. Do đó, c ó bị mắc bệnh nhiều nhất. Các
loài dơi đều có thể nhiễm bệnh. Loài chim không m n cảm với bệnh dại trừ
khi gây bệnh thí nghiệm. Trong thí nghiệm t ƣờng dùng thỏ, chuột lang,
chuột bạch. Ngƣời cũn có cảm nhiễm cao với bệnh dại n ƣng có vẻ kém ơn
một số súc vật. C o đến nay chúng ta v n c ƣa biết đƣợc tính miễn dịch tự

nhiên ở ngƣời [12], [22].
1.3.1.6. Biểu hiện của bệnh dại
- Biểu hiện ở động vật nuôi
+ Thời kỳ ủ bện , đƣờng lây truyền dại ở động vật nuôi:
Động vật nuôi bị lây nhiễm bệnh dại ở động vật hoang dã qua vết cắn,
cào, xây xát. Thời kỳ ủ bệnh dại ở n óm động vật này có thể t ay đổi từ 3-7
n ày đến nhiều t án . T ƣờng là trong vòng 21 - 30 ngày sau khi con vật


10

nhiễm vi rút dại. Các loại động vật nuôi bị dại t ƣờng là chó, trâu, bò, lợn,
ngựa...Tuy nhiên trâu, bò mắc bệnh ít nguy hiểm c o n ƣời ơn vì c ún
không có k uyn

ƣớng cắn n ƣời n ƣn sự lây nhiễm v n có thể có. Một số

nhà khoa học cho r ng, ở chó vi rút dại có tron nƣớc bọt 3 n ày trƣớc khi
con vật có biểu hiện, các biểu hiện lâm sàng của bệnh. Một số n ƣời khác cho
r ng khoảng thời gian phải là từ 7 ngày tới 10 ngày. Tuy nhiên, đại đa số
thống nhất r ng thời gian này là 10 ngày [36].
+ Các biểu hiện lâm sàng của chó, mèo dại:
Chó nghi dại t ƣờng có các biểu hiện lâm sàng chia thành 2 thể là thể
đi n cuồng và thể dại câm (bại liệt) đ i k i c ó có cả 2 thể lâm sàng xen kẽ
nhau, thời ian đầu có biểu hiện đi n cuồng, bị k c động rồi sau đó c uyển
sang dạng bị ức chế và bại liệt.
a) Thể đi n cuồng ch chiếm khoản 1/4 các trƣờng hợp: các phản xạ
vận động bị kích thích mạnh, cắn sủa n ƣời lạ dữ dội, quá vồ vập khi chủ gọi,
ch cần có tiến động nhẹ cũn n ảy lên sủa từng hồi dài, dữ tợn, đi n cuồng
(2-3 ngày sau khi phát bệnh). Con vật bỏ n à ra đi và t ƣờng không trở về;

tr n đƣờn đi, ặp vật gì lạ nó cũn cắn gặm, ăn bừa bãi, tấn công chó khác,
kể cả n ƣời. Chó chết do liệt cơ

hấp và do kiệt sức vì k n ăn uốn đƣợc.

b) Thể dại câm: Con vật có thể bị bại ở một phần cơ t ể, nửa thân hoặc
2 c ân sau, t ƣờng là liệt cơ àm, nƣớc dãi chảy lòng thòng, con vật không
cắn, sủa đƣợc, ch gầm gừ trong họng.
Đối với chó con triệu chứng dại t ƣờn k n điển ìn n ƣn tất cả
các con chó bị mắc bệnh dại đều chết trong vòng 10 ngày kể từ khi chó có
triệu chứng dại đầu tiên.
Mèo ít bị mắc dại ơn c ó. ệnh dại ở mèo cũn tiến triển n ƣ ở chó;
mèo hay núp mình vào chỗ vắng hoặc hay kêu, bồn chồn n ƣ k i động dục,
cắn k i có n ƣời chạm vào [8],[19].


11

- Biểu hiện ở n ƣời:
Bệnh dại ở n ƣời đƣợc ký hiệu theo mã phân loại bệnh tật quốc tế
(ICD-10) là A82. Bện đƣợc chia ra làm các thời kỳ:
+ Thời kỳ ủ bệnh:Trung bình là 40 ngày, có thể từ 6 tháng tới 12 tháng
hoặc ch 7-10 ngày. Nếu bị nhiều vết t ƣơn do súc vật cắn sâu rộng ở những
vùn đầu mặt cổ, gần thần kin trun ƣơn

ay đầu chi, bộ phận sinh dục là

những vùng có nhiều dây thần kinh thì thời gian ủ bệnh ngắn. Tron

iai đoạn


ủ bệnh bệnh nhân dại không có triệu chứng và biểu hiện gì.
+ Thời kỳ khởi phát: còn gọi là thời kỳ tiền triệu. Kéo dài từ 1-4 ngày.
Giai đoạn này nổi bật b ng sốt, đau đầu, khó chịu, đau cơ, mệt mỏi, c án ăn,
buồn nôn và nôn mửa, viêm họng do ho khan. Tê bì cục bộ (50-80%), bệnh
n ân t ƣờng mất ngủ [40].
+ Thời kỳ toàn phát: chia làm 2 thể, thể hung dữ và thể liệt.
Thể hung dữ đây là t ời kỳ vi m não, là iai đoạn biểu hiện lâm sàng,
t ƣờng khởi đầu b n tăn quá mạnh hoạt tính vận động, kích thích và xúc
động. Bệnh nhân nhanh chóng xuất hiện lú l n, ảo giác, nóng tính, gây gổ, co
cơ, k c t c màn não. N ƣời ƣỡn con , đ i k i có động kinh và liệt cục bộ,
n ƣời bện t ƣờng rất sợ nƣớc, sợ án sán . Tăn cảm giác với ánh sáng nhẹ,
tiếng ồn, sờ mó, tai t n , mũi tin . (K ám có thể có sốt cao hoặc sốt nhẹ).
Biểu hiện rối loạn thần kinh tự độn n ƣ iãn đồng tử, tăn tiết nƣớc bọt, vã
mồ

i t ƣờng liệt dây thanh âm. Có thể biểu hiện liệt dây mặt, viêm dây thần

kinh thị giác, khó nuốt. Sự phối hợp của bài biết quá mức nƣớc bọt và khó
nuốt làm cho bệnh nhân sùi bọt mép, n ƣời bệnh sợ nƣớc, có khi nhìn thấy
nƣớc đã l n cơn co t ắt thanh quản. Ở nam giới có thể ây đau dƣơn vật,
phóng tinh tự n i n. Cơn k c t c càn mạnh, càng sâu và sau 7 ngày bệnh
n ân rơi vào

n m k n tổn t ƣơn trun tâm

ngừng thở. Thời gian sống trung bình 4-20 ngày.

ấp và có thể tử vong do



12

Ở thể bại liệt chiếm 20% các trƣờng hợp bệnh dại, t ƣờng gặp ở bệnh
n ân đƣợc tiêm phòng vắc xin dại. Lúc đầu n ƣời bệnh có thể dị cảm ngay vết
cắn, đau cột sốn , đau c i bị cắn, liệt tiến triển lan tỏa kiểu ƣớn t ƣợng (hội
chứng Lanely) bắt đầu liệt mềm ai c i dƣới rồi lên chi trên, mất phản xạ gần
xƣơn . N ƣời bệnh bí tiểu, đại tiện, sau đó liệt cả cơ cổ, có mặt lƣỡi gây sặc,
liệt các cơ

ấp. Ở thể bại liệt tử von t ƣờng xảy ra chậm ơn t ể hung dữ,

có thể kéo dài 2-20 ngày sau khi xuất hiện biểu hiện đầu tiên [22],[40].
1.3.1.7. Chẩn đoán bệnh dại ở người và động vật
- Chẩn đoán bệnh dại ở chó, mèo
Chẩn đoán bệnh dại ở động vật t ƣờn căn cứ diễn biến lâm sàng, tiền
sử bị động vật dại cắn và sự phát hiện các thể Nesgri ở não, tiểu não với tỷ lệ
dƣơn t n ở chó là 10%, ở mèo, ngựa là 25%, ở động vật có sừng là 36% và
ở lợn là 48% [22].
- Chẩn đoán bệnh dại ở n ƣời
Chẩn đoán bệnh dại tr n n ƣời chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm
sàn đặc trƣn của bệnh và tiền sử p ơi n iễm với vi rút dại. C ẩn đoán xác
địn bệnh dại b n các kỹ thuật xét nghiệm: phát hiện kháng nguyên (FAT),
phân lập vi rút, kỹ thuật sinh học phân tử (RT - PCR), phát hiện kháng thể
(ELIS , RFFIT, F VN). Tuy n i n, tr n t ực tế do t n n uy iểm của bện
dại, n n k i bị động vật n i dại cắn, n ƣời bện p ải đƣợc iám sát và điều trị
dự p n k ẩn cấp mà k n c ờ c ẩn đoán xác địn bện dại ở động vật
b n xét n iệm [8].
Do tính tối nguy hiểm của bệnh dại nên khi bị súc vật nghi dại cắn n ƣời
bệnh phải đƣợc điều trị dự phòng vắc xin hay kháng huyết thanh khẩn cấp mà

không chờ chẩn đoán xác định bệnh dại ở súc vật cũn n ƣ ở n ƣời [36].


13

1.1.3.8. Các biện pháp dự phòng bệnh dại
- Truyền thông phòng chống bệnh dại
Tuyên truyền tới từng hộ ia đìn về tính chất nguy hiểm của bệnh dại,
các biện pháp phòng, chống bệnh dại trƣớc và sau p ơi n iễm c o n ƣời và
động vật để n ƣời dân chủ động p n bện c o bản t ân và cộn đồn .
Tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân nuôi, buôn bán, giết mổ,
vận chuyển kinh doanh chó, mèo trong từn t n, xóm, xã, p ƣờng thực hiện
các biện pháp quản lý và phòng bện tr n đàn c ó nu i t eo ƣớng d n của
cán bộ thú y, ký cam kết thực hiện 5 k n : “k
phòng dại”, “k
p ƣơn ”, “k

n

n nu i c ó mèo k n ti m

nu i c ó, mèo c ƣa k ai báo với chính quyền địa

n nu i c ó t ả r n ”, “k

n để chó cắn n ƣời”, “k

n nu i

chó, mèo gây ô nhiễm m i trƣờng” [4],[15].

Tuyên truyền cho nhữn n ƣời có n uy cơ cao p ơi n iễm với vi rút
dại thực hiện ti m p

n trƣớc p ơi n iễm và nhữn n ƣời bị p ơi n iễm với

động vật bị bệnh dại hoặc nghi mắc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng b ng
vắc xin, huyết thanh kháng dại t eo ƣớng d n của cán Bộ Y tế [8].
- Dự p

n trƣớc p ơi n iễm

Tiêm vắc xin dự phòng bệnh dại cho nhữn n ƣời có n uy cơ cao p ơi
nhiễm với vi rút dại n ƣ cán bộ thú y, nhân viên phòng thí nghiệm làm việc
với vi rút dại, n ƣời làm n

ề iết mổ c ó, n ƣời dân và những n ƣời đi du

lịc đến các khu vực lƣu àn bệnh dại.
Tiêm nhắc lại t eo định kỳ: Áp dụng cho nhữn n ƣời do công việc
t ƣờn xuy n có n uy cơ tiếp xúc với vi rút dại và ch tiêm nhắc lại 1 liều khi
xét nghiệm chuẩn độ kháng thể dại ở mức dƣới 0,5UI/ml [8].
- Điều trị dự p n sau p ơi n iễm


14

Điều trị dự p n n n đƣợc tiến hành càng sớm càng tốt sau khi bị p ơi
nhiễm, bao gồm: rửa vết t ƣơn , ti m vắc xin phòng dại và sử dụng huyết
thanh kháng dại nếu có ch định [8].
+ Xử lý vết t ƣơn

Xối rửa kỹ tất cả các vết cắn/cào tron 15 p út với nƣớc và xà p

n ,

oặc nƣớc sạc , sau đó sát k uẩn b n cồn 450-700 oặc cồn iốt để làm iảm
t iểu lƣợng vi rút dại tại vết cắn. Có t ể sử dụn các c ất k ử trùn t n
t ƣờn n ƣ rƣợu, cồn, xà p n các loại, dầu ội, dầu tắm để rửa vết t ƣơn
n ay sau k i bị cắn.
K n làm dập nát t m vết t ƣơn
trán k âu k n n ay vết t ƣơn . Trƣờn

oặc làm tổn t ƣơn rộn

ơn,

ợp bắt buộc p ải k âu t ì n n trì

hoãn khâu vết t ƣơn sau vài iờ đến 3 ngày và nên khâu ngắt quãng/bỏ mũi
sau k i đã ti m p on bế uyết t an k án dại vào tất cả các vết t ƣơn .
ảng 1.1. Tóm tắt điều trị dự phòng cho người bị súc vật cắn
P ân độ
vết
t ƣơn
Độ I

Tình trạng vết
t ƣơn

Tình trạn động vật (Kể cả động
vật đã đƣợc tiêm phòng dại)

Tại thời điểm
Trong vòng
cắn n ƣời
10 ngày

Sờ, c o động vật ăn,
liếm trên da lành

K
ìn t ƣờng

Độ II

Điều trị dự
phòng

Vết xƣớc, vết cào,
liếm trên da bị tổn
t ƣơn , ni m mạc
Có triệu chứng
dại, hoặc không
t eo d i đƣợc
con vật

n điều trị

Bình t ƣờng

Tiêm vắc xin dại
ngay, dừng tiêm

sau ngày thứ 10

Ốm, có xuất
hiện triệu
chứng dại, mất
tích

Tiêm vắc xin dại
n ay và đủ liều

Tiêm vắc xin dại
n ay và đủ liều


15

P ân độ
vết
t ƣơn

Tình trạng vết
t ƣơn

Tình trạn động vật (Kể cả động
vật đã đƣợc tiêm phòng dại)
Tại thời điểm
Trong vòng
cắn n ƣời
10 ngày
ìn t ƣờng


Vết cắn/cào chảy
máu ở vùng xa thần
kin trun ƣơn

Độ III
- Vết cắn/cào sâu,
nhiều Vết
- Vết cắn/cào gần
thần kin trun ƣơn
n ƣ đầu, mặt, cổ
- Vết cắn/cào ở vùng
có nhiều dây thần
kin n ƣ đầu chi, bộ
phận sinh dục

Điều trị dự
phòng

ìn t ƣờng

Tiêm vắc xin dại
ngay, dừng tiêm
sau ngày thứ 10

Ốm, có xuất
hiện triệu
chứng dại, mất
tích


Tiêm vắc xin dại
n ay và đủ liều

Có triệu chứng
dại, hoặc không
t eo d i đƣợc
con vật

Tiêm huyết
thanh kháng dại
và vắc xin dại
ngay

- ìn t ƣờng
- Có triệu chứng
dại
- Không theo dõi
đƣợc con vật

Tiêm huyết
thanh kháng dại
và vắc xin
phòng dại ngay.

+ Nguyên tắc điều trị dự phòng
C

địn dùn vắc xin và uyết t an k án dại tron điều trị dự p

n


bện dại tùy t eo tìn trạn động vật, oàn cản bị cắn oặc tiếp xúc với
n uồn bện , vị tr bị cắn, số lƣợn , tìn trạn vết cắn và tìn

ìn bện dại

tron vùn .
- Tổ chức điểm tiêm vắc xin và huyết thanh kháng dại
Trung tâm Y tế dự p

n tn

ƣớn d n và tổ c ức điểm ti m p

n

dại để tạo t uận lợi c o việc đi lại và tiếp cận của n ƣời dân tron k u vực.
Tối thiểu mỗi uyện/quận có t n ất 01 điểm tiêm phòng dại.
Ti u c uẩn điểm ti m p

n

dại t ực hiện theo T n

tƣ số

12/2014/TT-BYT ngày 20/3/2014 của Bộ Y tế về Hƣớng d n việc quản lý sử
dụng vắc xin trong tiêm chủng và các quy định hiện hành khác [7].



×