Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

ĐẠI SỐ = 9 NĂM 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.79 KB, 53 trang )

   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

TUẦN 01
Tiết 01

Ngày soạn:

Chương I: CĂN BẬC HAI –
CĂN BẬC BA
§1. CĂN BẬC HAI

Ngày dạy:
I. Mục tiêu :
- Nắm vững đ/n ,kí hiệu về CBHSH của số không âm
- Biết được liên hệ của hai phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ
này để so sánh các số.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
* PP: hỏi đáp, thông báo, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, làm cá nhân, làm
nhóm.
+ Học sinh: Vở ghi, DCHT, Ôn lại CBH của một số a khơng âm (lớp 7), Máy tính
bỏ túi để tìm CBH của 1 số a ≥ 0 , bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra:(5p)
Câu hỏi

Trả lời

Gv giới thiệu chương trình và cách học bộ


mơn
-Đại số gồm có 4 chương.....
- Dụng cụ học tập: sách vở, dcht ...., pp học
bộ môn
Gv gt chương I....., gt bài học hôm nay....
3. Bài giảng: (28 p)
.

Hoạt động của GV

HS nghe GV gt...
HS ghi lại các y/c của GV
HS nghe gt nội dung chương I, xem ở
phần mục lục (SGK/129) theo dõi.

. . Hoạt động của HS ..

Nội dung

.

Hoạt động 1 ( 14 p)

GV? Nhắc lại về căn bậc hai
đã học ở lớp 7.
GV? Nêu định nghĩa căn bậc
hai của một số a khơng âm ?
GV? Số dương a có mấy căn
bậc hai ?
GV? Số 0 có mấy căn bậc

hai ?
GV? Tại sao số âm khơng có
căn bậc hai.
GV: u cầu HS làm ?1
.



1. Căn bậc hai số học
*ĐN:Căn bậc hai của một

Hs Nhắc lại
Hs Đứng tại chỗ
trả lời:
- Căn bậc hai của
một số a không
âm là số x sao
cho: x2 = a.
HS trả lời...
HS khác nhận xét.
HS trả lời...
HS khỏc nhn xột.
- Lm ?1 và đứng
tại ch trả lời.

GV: Phan Thị Thu Lan

số a không âm là số x sao
cho x2 = a.


Số dương a có hai căn bậc hai
là hai số đối nhau: a và a

Số 0 có đúng một căn bậc hai
là 0 = 0 .
?1 a) Căn bậc hai của 9 là 3
và - 3



Trang. 1


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

b) Căn bậc hai của

4
9



2
3

2

và - 3 .
Nhận xét : Trong các VD
3 gọi là CBHSH của 9

2
3

gọi là CBHSH của

4
9

?. Nêu định nghĩa CBHSH
của số dương a ?.
GV:Giới thiệu Ví dụ 1

HS: Suy nghĩ trả
lời.

- GV:Giới thiệu chú ý SGK

HS tiếp thu.

GV: Yêu cầu HS làm ?2
Hướng dẫn :
49 = 7; vì 7 ≥ 0 vµ 72= 49

HS làm

c) a) Căn bậc hai của 0,25 là
0,5 và – 0,5
d) Căn bậc hai của 2 là 2
và − 2
* Định nghĩa ( SGK/4)

+Với số dương a, a được
gọi là CBHSH của a.
+ Số 0 cũng được gọi là
CBHSH của 0
Ví dụ1: CBHSH của 16 là 4
( 16 = 4)
CBHSH của 5 là 5
*Chú ý : SGK
x= a ⇔

?2

(a ≥ 0)

GV: Giíi thiƯu "thuật ngữ" phép
HS tip thu...
khai phơng : Phép tìm CBHSH
của số không âm là phép khai
phơng
GV: Yêu cầu HS làm ?3

HS:Lm ?3
3 HS lên bảng
trình bày
HS khỏc nhn xột

?2 a)

x≥ 0
 2

x = a

=7
vì7 ≥ 0 và 72 = 49
b ) 64 =8; vì 8 ≥ 0 và 82 = 64
c) 81 = 9 vì 9 ≥ 0 và 92 = 81
d) 1,21 =1,1 vì 1,1 ≥ 0
và 1,12
= 1,21
*Phép tìm CBHSH của số a ≥
0 gọi là phép khai phương
?3 Tìm các CBH của
a) 64 = 8 nên CBH của 64
là 8 và - 8
b) 81 = 9 nên CBH của 81
là 9 và - 9
c) 1,21 = 1,1 nên CBH của
1,21 là 1,1 và - 1,1.
49

Hot ng 2 ( 14 p)

GV: cho a,b ≥ 0
Nếu a < b thì a so với b
ntn?
Gv chốt a,b ≥ 0 nếu a < b
thì a < b
GV:Giới thiệu định lý SGK
.




2. So sánh các CBHSH
*Định lí:Với a và b là 2 số
khơng âm ta có :
a
HS trả lời....
a< b

- HS :Đọc định lý
SGK.
- HS: Theo dõi

GV: Phan Thị Thu Lan

Ví dụ 2: So sánh : a)1 và



2

Trang 2
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

-GV: Giới thiu Vớ d 2 SGK


Làm ?4 lên
bảng trình bày

- Yêu cầu HS làm ?4

Gii: 1<2 1 < 2 .
Vy 1< 2
b) 2 và 5
Ta có : 4<5 4 < 5 ⇒ 2 < 5
Vậy 2< 5 .
?4 So s¸nh: a) 4 và 15
Ta có: 16 >15 nên 16 > 15
VËy 4 > 15
b) 11 vµ 3
Ta cã :11> 9 nên
11 > 9 ⇒ 11 > 3

-GV: Giíi thiƯu VÝ dơ 3 SGK

HS: Theo dâi đọc
SGK

VÝ dơ 3 : T×m số x không âm
biết :
a) x > 2
Ta có 2= 4 nên x > 2
x > 4

HS :Làm ?5
2 HS lờn bng

- GV:Yêu cầu HS làm ?5
Gv theo dừi HS làm, nhận xét. trình bày.

V× x ≥ 0 nên x > 4 ⇔ x > 4
.V©y : x> 4
b) 1= 1 nªn x < 1 ⇔ 0 ≤ x ≤ 1
( v × x ≥ 0)
?5T×m x ≥ 0 ,biÕt :
a) x > 1 ⇔ x > 1 ⇒ x > 1 v× x ≥
0
b) x < 3 ⇔ x < 9 v×
x≥0⇒ x<9
VËy 0 ≤ x < 9

4. Củng cố ( 10 p)
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc
hai số học.
- GV:Yêu cầu HS làm Bài tập 1 (SGK/6)
- HS làm cá nhân, trả lời miệng tại chỗ.
-GV cho HS làm nhóm bài tập 2(SGK/6)
Khoảng 5 phút.
Gọi đại diện báo cáo , trình bày kết quả.
-GV theo dõi,nhận xét giữa các nhóm. Nhóm
làm tốt có thể ghi điểm.
5. Dặn HS (1 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.(đ/n, đ/l).

- HS đứngtại chỗ phát biểu
Bài tập 1 (SGK/6)
Căn bậc hai số học của 121 là 11,

nên căn bậc hai của 121 là 11 và
-11. Tương tự :144; 169;225; 256;
324; 361; 400...
Bài tập 2(SGK/6)
a)2 > 3 ; b)6 < 41 ; c) 7 > 47

- Làm lại các ví dụ và các ? SGK.
- Làm bài tập 3; 4; 5 SGK/6,7 và các bài tập :1, 5,7(SBT/3,4.
-Xem bài học tiếp theo § 2.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.



GV: Phan Thị Thu Lan



Trang. 3


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

Ngày soạn:

TUẦN 01

Tiết 02

§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC: A =| A |
I Mục tiêu :
Ngày dạy:
- Nắm được định nghĩa căn bậc hai và điều kiện tồn tại.
- Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của A và có kĩ năng
thực hiện điều đó khi biểu thức A khơng phức tạp.
- Biết cách chứng minh định lí a =| a | và biết vận dụng hằng đẳng thức A =| A |
để rút gọn biểu thức.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các câu: (?1) ,(?3) , thước thẳng,
* Phương pháp: Thuyết trình; luyện tập thực hành cá nhân, làm nhóm.
- Học sinh: +Vở ghi, SGK, dcht, Làm các bài tập, máy tính.
+Ơn đ/l Py- ta- go, QT tính GTTĐ của một số, bảng nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:(1p)
2.Kiểm tra: (6p)
2

2

2

Câu hỏi

Trả lời

*GV gọi 2 HS kiểm tra:
HS 1:- Phát biểu đ/n CBHSH của một số a
không âm ?Viết dưới dạng kí hiệu?

Làm bài tập các khẳng định sau đúng hay
sai?
a)CBH của 64 là 8 và -8,b) 64 = ±8

HS1:Phát biểu đ/n, ghi công thức.
x= a ⇔
(a ≥ 0)

 x≥ 0
 2
x = a

Đáp:a)Đ, b) S, c) Đ,
d)S ( 0 ≤ x < 25 )
HS 2: Phát biểu định lý SGK và làm bài tập 3a; HS 2: Phát biểu định lý
c (SGK/6)
a)pt có 2 nghiệm:
Gv cho HS nhận xét, ghi điểm.
x1 = 2 và x2 = − 2 . Dùng máy tính ta
tính được: x1 ≈ 1, 414, x2 ≈ −1, 414
c) x1 ≈ 1,871, x2 ≈ −1,871
3. Bài giảng: (31 p)
c) ( 3 ) = 3 , d) x < 5 ⇒ x < 25
2

.

Hoạt động của GV

. . Hoạt động của HS ..


Nội dung

.

Hoạt động 1 ( 13 p)

-GV: Cho HS làm ?1.

HS: Làm ?1

1. Căn thức bậc hai

1 HS đọc to ?1

5

1 HS lên bảng
trình bày, lớp làm,
nhận xét.
.



GV: Phan Thị Thu Lan

A

D


?

25 - x

B
x
C
Vì ABCD là hình chữ nhật ⇒

ABC vng tại B ⇒ từ



Trang 4
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

định lí Pytago:
AB 2 = AC 2 − BC 2
= 52 − x 2

⇒ AB2 = 25 - x2

AB=

(vì AB >0)
25 − x được gọi là căn thức
bậc 2 của 25 - x2

25 - x2 được gọi là biểu thức
lấy căn .
* Tổng quát:
+ Với A là một biểu thức đại
số, người ta gọi A là căn
thức bậc hai của A. Còn A
được gọi là biểu thức lấy căn.
+ A xác định khi: A ≥ 0
Ví dụ 1:
+ 3 x là căn thức BH của 3x
+ 3 x xác định (có nghĩa)
khi 3x ≥ 0 ,hay x ≥ 0 .
? 2 5 −2 x xác định khi
25 − x 2

2

HS: tiếp thu..., ghi
bài.

- Giới thiệu thuật ngữ căn
thức bậc hai.
- GV:Giới thiệu sự xác định
của A
- GV:Nêu ví dụ 1 SGK

-HS: Đọc SGK
phần VD.

-GV: Yêu cầu HS làm ?2

Với giá trị nào của x thì
5 −2 x xác định?
Gv gọi 1 HS lên bảng thực
hiện, lớp làm, nhận xét.

-HS: Làm ?2
HS làm cá nhân, 1
HS lên bảng làm,
nhận xét.
- Khi 5 - 2x ≥ 0

Gv nhận xét sửa chữa sai sót
của HS.

5

hay x ≤ 2 ....

5

5 - 2x ≥ 0 hay x ≤ 2
Vậy

5 −2 x

xác định khi x

5

2


-HS tiếp thu.
Hoạt động 2 ( 18 p)

-GV: Cho HS làm ? 3
- GV Treo bảng phụ

GV? Có nhận xét gì về
và a ?

- HS quan sát
làm ?3 , 1 HS lên
bảng điền vào
bảng phụ

a2



A2 =| A |

a
a2

-2 -1 0 1 2 3
4 1 0 1 4 9
2
a 2
1 0 1 2
3

* Định lý:
Với mọi số a, ta có: a =| a |
- HS: Trả lời:
Chứng minh:
a 2 = a nếu a ≥ 0
Ta có: | a | ≥ 0 Mà
và a 2 = - a nếu a
+ Nếu a ≥ 0 thì | a | = a nên (
<0
| a | )2= a2
HS Theo dõi ghi
+ Nếu a <0 thì | a | = - a nên(
| a | )2= (-a)2 = a2
HS suy nghĩ trả lời
Do đó với mọi a thì ( | a | )2 =a2
các đk
Vậy | a | là CBHSH của a2
Hs nêu cách c/m...
Tức a 2 = a
Ví dụ 2: Tính
2

GV chốt lại....
GV:Giới thiệu định lí
Gv? Để c/m CBHSH của a2
bằng GTTĐ của a ta cần c/m
những đk gì?
GV hãy c/m từng đk...
Gv chốt lại ghi bảng...


.

2. Hằng đẳngthức:

GV: Phan Thị Thu Lan



Trang. 5


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

GV: Giới thiệu các ví dụ

a) 12 2 = | 12 | = 12
7
b) (−7) = | − | = 7
Ví dụ 3: Rút gọn:
a) ( 2 −1) = 2 −1 =
(vì 2 > 1)
b) (2 − 5 ) = 2 − 5 =
(vì 5 >2)
Chú ý:(SGK)
A2 = A = A nếu A ≥ 0
2

2

2−

1

2

5 −2

A2 = A = − A nếu A < 0

GV: Nêu chú ý SGK với A là
một biểu thức
GV:Giới thiệu ví dụ 4
Gv hướng dẫn HS làm

Ví dụ 4: Rút gọn:
a) ( x −2) với x ≥ 2
2

HS đọc chú ý
SGK, tiếp thu.

( x −2) 2 = x −2 = x −2

Hs làm theo hướng
dẫn của GV

2
b)

a6


vì x ≥

với a < 0

a 6 = (a 3 ) 2 = a 3 = −a 3

vì a < 0

Gv chốt lại

4. Củng cố ( 6 p)

Gv hỏi:
A có nghĩa khi nào?
A2 bằng gì? Khi A ≥ 0 khi A < 0?
GV :Yêu cầu HS là bài tập 7a); b); 8 (c,d)
Gv gọi 2 HS lên bảng làm , lớp làm, nhận xét.
Gv sửa chữa sai sót của HS.

HS trả lời
Hs khác nhận xét.
Bài tập 7a); b): Tính:
a) (0,1) = | 0,1 | = 0,1
1
1
c) - (− ,3) = | − ,3 | = - 1,3
Bài tập 8 c); d).
c) 2 a 2 = 2 | a | = 2a
(vì a ≥ 0)
b) 3 (a −2) =3 | a − 2 | = = 3(2-a)

(vì a < 2)
Bài tập 9(sgk/11)
a) x 2 = 7 ⇔ x = 7
2

2

2

Gv y/c HS hoạt động nhóm BT9 (SGK/11),
khoảng 4phút.
Nửa lớp làm câu a,c.
Nửa lớp làm câu b,d
Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày

⇔ x1 = 7; x2 = −7

b) x 2 = −8 ⇔ x = 8
⇔ x1 = 8; x2 = −8

c) 4 x 2 = 6 ⇔ 2 x = 6 ⇔ 2 x = ±6
⇔ x1 = 3; x2 = −3
.



GV: Phan Thị Thu Lan




Trang 6
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

d) 9 x 2 = −12 ⇔ 3x = 12 ⇔ 3 x = ±12
⇔ x1 = 4; x2 = −4

Gv nhận xét, sửa chữa sai sót của HS.
5. Dặn HS (1 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK( thuộc các định nghĩa, định lí và ví dụ của bài).
- Làm các bài tập 6; 7 b), d); 8 a), b); 10 SGK/10,11.
- Làm các bài tập sách bài tập dạng cơ bản.
-Xem bài học tiếp theo phần luyện tập.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:

TUẦN 01
Tiết 03

LUYỆN TẬP

I. Mục Tiêu :
-HS được khắc sâu về căn bậc hai, cách tìm điều kiện để căn thứcNgày dạy: hằng
có nghĩa,
đẳng thức A =| A | và vận dụng vào làm các bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, luyện tập về phép khai

phương, rút gọn biểu thức bằng cách sử dụng hằng đẳng thức A =| A | , phân tích
đa thức thành nhân tử, giải pt.
- Phát triển tư duy, giáo dục tính cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
* PP: hướng dẫn, thực hành luyện tập, làm cá nhân, làm nhóm, so sánh,....
- Học sinh: vở ghi,Ơn lại §1 và §2, làm các bài tập được giao, ơn các hằng đẳng
thức đáng nhớ, bảng nhóm,
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ơn định lớp:( 1p)
2. Kiểm tra : (7p)
2

2

Câu hỏi

Trả lời

GV: Gọi 2 HS lên bảng
? HS1: Phát biểu định nghĩa căn thức bậc hai .
Điều kiện tồn tại của A . Tìm điều kiện để
2x ;
x −2 xác định ?
? HS 2: Phát biểu định lý đã học về căn thức
bậc hai. Viết công thức. Rút gọn:
a) (3 − 11) ;
b) (a −3) với a < 3
Gv cho HS nhận xét, ghi điểm.
2


2

- 2HS Lên bảng:
HS 1: trả lời
* 2 x có nghĩa khi 2x ≥ 0 hay x
≥ 0.
* x −2 có nghĩa khi x - 2 ≥ 0
hay x ≥ 2.
HS 2: Trả lời.
* (3 − 11) = 3 − 11 = -(
3 − 11 ) =( 11 − 3 ) (Vì 3 < 11 )
3
* (a −3) = a − = - ( a − 3 )
=3 – a (vì a < 3)
2

2

3. Bài giảng: (31 p)
.

Hoạt động của GV
.



. . Hoạt động của HS ..
GV: Phan Thị Thu Lan




Nội dung

.
Trang. 7


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

Hoạt động 1 ( 5 p)

Gv y/c HS làm bài 10
Cho 2HS lµm bµi tËp 10
GV: Để làm bài này các em cần
chú ý đến dạng bình phương
của một hiệu

Hs quan sát làm
vào vở.
2 HS lên bảng trình
bày, lớp làm, nhận
xét.

Bµi tËp 10 : Chøng minh:
a) ( 3 −1) 2 = 4 − 2 3
VT = ( 3 )2 - 2 3 + 1
= 4 −2 3 =
VP(đpcm)
b) VT =

(

=

=
3 - 1- 3 = -1= VP(đpcm)

3 − )2 − 3 =
1

3− − 3
1

Hoạt động 2 ( 4 p)

Treo bảng phụ ghi nội dung
đề bài 11

- Cả lớp suy nghĩ
làm ít phút.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày
lời giải. Kiểm tra bài làm của
một số HS.
Gv nhận xét, sửa chữa.

- 2HS lên bảng
trình bày,lớp làm,
nhận xét.


Bài tập 11 : Tính
a) 16. 25 + 196 :
c) 81
Giải
a)
16 . 25 + 196 :

= 20 + 2 = 22
c) 81 = 9

2

49 ;

49 = 4.5 +14 : 7

= 9 =3

Hoạt động 3 ( 8 p)

Treo bảng phụ ghi nội dung
đề bài 12.
Gv hd câu a có nghĩa khi
nào? Căn thức câu c có nghĩa
khi nào?
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
lời giải.
Gv ? Đối với câu c) thì -1+x
có bằng 0 được khơng ?.
1 + x 2 ? Có nghĩa khi nào?


Bài tập 12 : Tìm x để mỗi
căn thức có nghĩa :
- Cả lớp suy
nghĩ,trả lời, làm ít
phút.
3 HS lên bảng
trình bày.
Hs trả lời...

a)

c)

2x + 7

1
−1 + x

d) 1 + x 2
a)

2x + 7

Giải
có nghĩa khi:

2 x + 7 ≥ 0 ⇔ 2 x ≥ −7 ⇔ x ≥ −

Hs trả lời...

c)
Lớp làm, nhận xét.

1
−1 + x

7
2

có nghĩa khi:

1
> 0 ⇔ −1 + x > 0 ⇔ x > 1
−1 + x

d) 1 + x 2 có nghĩa với mọi vì
x 2 ≥ 0 với mọi x

Gv quan sát HS làm, sửa
chữa sai sót của HS.

⇒ x 2 + 1 ≥ 1, ∀x

Hoạt động 4 ( 8 p)

- Treo bảng phụ ghi nội dung
đề bài 13.
- Gợi ý: Để giải bài này ta
phải áp dụng kiến thức nào đã
học ?(Gv cho HS làm nhóm

(3p):tổ 1,3 làm câu a; tổ 2,4
làm câu c)
.



-Cả lớp suy nghĩ Bài tập 13 : Rút gọn biểu
phút tìm cách giải thức:
a) 2 a 2 −5a với a < 0
-HS suy nghĩ trả c) 9a 4 + 3a 2
lời
Giải
-2 HS đại diện lên a) 2 a 2 −5a với a < 0
bảng trình bày.
= 2 .| a | -5a= -2a-5a= -7a

GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 8
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

- Gọi 2 HS lên bảng đại diện
trình bày lời giải.
Gv nhận xét, sửa chữa sai sót.


c) 9a 4 + 3a 2 = (3a 2 )2 + 3a 2

- HS ở dưới nêu =| 3a 2 | +3a 2
nhận xét.
= 3 a 2 + 3 a 2 =6a2 (vì
3a 2 ≥ 0, ∀a )
Hoạt động 5 ( 5 p)

- Treo bảng phụ ghi nội dung
đề bài 14.

-Cả lớp suy nghĩ Bài tập 14 : Phân tích thành
phút tìm cách giải nhân tử:
a) x2 - 3
c) x 2 + 2 3.x + 3
- Gợi ý: Để phân tích đa thức -HS suy nghĩ trả Giải
thành nhân tử ta dùng phương lời.
a)
pháp nào ?.
-2 lên bảng trình x 2 − 3 = 2 − ( 3 ) 2 = ( x + 3 ).( x − 3 )
x
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bày
2
lời giải.
- HS ở dưới nêu ý c)2 x + 2 3.x + 3 =
x + 2 3. x + ( 3 ) 2
kiến nhận xét.
= (x + 3 )2
Gv nhận xét, sửa chữa sai sót.
4. Củng cố ( 5 p)

HS tiếp thu.....
Gv : nhấn mạnh +điều kiện để A có
nghĩa?,cách rút gọn biểu thức, phân tích đa thức
thành nhân tử, giải phương trình.
Hs chú ý tiếp thu về nhà làm.
Gv hd HS làm bài tập 15 SGK.
2
Cách1: đưa về x = 5 tìm x (củng cố đ/n CBH)
Cách 2: đưa về pt tích => tìm x.
5. Dặn HS (1 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Xem lại các BT mới chữa ở lớp và làm các BT cịn lại.
-Xem bài học tiếp theo § 3.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần

ngy / /20

T trng

Ngc Hi
Ngy son:

TUN 02
Tit 04

Đ3. LIấN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Ngày dạy:


I.Mục tiêu :
.



GV: Phan Thị Thu Lan



Trang. 9


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

- Nắm được nội dung và cách c/m về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các CBH trong tính
tốn và biến đổi biểu thức.
-Rèn cho HS tính cẩn thận trong tính tốn.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: - Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng.
* PP: thơng báo, hướng dẫn HS làm cá nhân, làm nhóm, thực hành.
- Học sinh: Xem bài trước ở nhà, vở ghi,SGK, DCHT.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra:(5p)
Câu hỏi

Trả lời


Gv ghi bảng phụ :Điền dấu X vào ơ thích hợp:
Câu Nội dung
1

3 − 2x xđ khi x ≥

2

đúng sai
X

3
2

1
xđ khi x ≠ 0
x2

3
4
5

4

( −0,3)

2




( −2 )

X

=4

4

( 1− 2 )

2

Hs lên bảng điền vào bảng phụ.

= 1, 2

X
X
X

= 2 −1

Hs làm vào vở,nhận xét bài làm của
bạn.
HS tiếp thu.

Gv cho HS nhận xét, ghi điểm.
Gv đặt vấn đề vào bài.
3. Bài giảng: (30 p)
.


Hoạt động của GV

. . Hoạt động của HS ..

Nội dung

.

Hoạt động 1 ( 10 p)

-GV: Cho HS Làm ?1

- HS :Làm ? 1
16.25 = 400 = 20
16 . 25 =4.5

=

20
vậy
?Qua ví dụ trên em có nhận
xét gì ?.Khái qt thành định
lí.
- Theo định nghĩa để c/m
a. b là CBHSH của a.b ta
phải c/m những gì ?

.




1. Định lí:
?1. Tính và so sánh
và 16.25

16 . 25

16.25 = 400 = 20
16 . 25 =4.5

= 20

Vậy 16.25 = 16 . 25 (=20)
- Trả lời: Căn bậc * Định lí: Với hai số a và b
của một tích bằng khơng âm ta có:
a.b = a. b
tích các căn bậc hai
Chứng minh:
Vì a ≥ 0; b ≥ 0 nên a. b xác
định và không âm.
- Suy nghĩ trả lời
Ta
có:
( a. b )2=
cần c/m: ( a. b )2 ( a ) 2 .( b ) 2
= ab
= a.b
16.25 = 16 . 25


GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 10
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

Gv : Nêu chú ý SGK

HS: Đọc chú ý
SGK

Vậy a. b là CBHSH của
a.b.
a.b = a. b
Tức là:
* Chú ý(sgk/13)
Định lý này cịn có thể mở
rộng cho tích của nhiều số
khơng âm

Hoạt động 2 ( 20 p)

Giới thiệu quy tắc khai
phương một tích.
Gv hd HS làm câu a, gọi 1
HS len làm câu b.


- Đọc quy tắc
SGK

2. Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một
tích (SGK)
a.b = a. b với a,b ≥ 0
- Nghiên cứu ví dụ Ví dụ 1: Tính
1
a) 49.1,44.25
b)
810.40

Giải
a)
=
49. 1, 44. 25 =
= 7.1,2.5 = 42.
Yêu cầu SGK làm ?2. theo 4 Chia lớp thành 4 b) 810.40 = 81.400
nhóm.
nhóm.
=9.20=180.
- Nhóm 1; 3 làm ?2.
Tính:
câu a
a) 0,16.0, 64.225
u cầu đại diện nhóm lên - Nhóm 2; 4 làm b) 250.360
bảng trình bày.
câu b

Giải
- Nhận xét về hoạt động của
a)
các nhóm.
0,16.0, 64.225 = 0,16. 0, 64. 225
- Đại diện nhóm
lên bảng trình bày = 0,4.0,8.1,5 = 4,8.
b) 250.360 = 25.36.10 2 =
- Giới thiêu quy tắc nhân các HS chú ý tiếp thu, 5.6.10 =300
b). Quy tắc nhân các căn
căn bậc hai
bậc hai (SGK)
Ví dụ 2: Tính:
a) 5. 20 = 5.20 = 100 =10
b)
49.1,44.25

1,3. 52 10 = 1,3.52.10 = 13.52 = 13 2.4

Yêu cầu HS làm ?3. theo 4 Chia lớp thành 4
nhóm.
nhóm làm ?3
- Nhóm 1; 3 làm
Yêu cầu đại diện nhóm lên câu a
bảng trình bày.
- Nhóm 2; 4 làm
- Nhận xét về hoạt động của câu b
các nhóm
- Đại diện nhóm
.




GV: Phan Thị Thu Lan

= 13.2=26
?3 Tính:
a)
b)

3. 75
20.

72

4,9

Giải
a) 3. 75 =
= 3.5=15



3.75 = 3 2.25

Trang 11
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .


lên bảng trình bày. b)
- Giới thiệu chú ý

20.

HS đọc chú ý.

72

4,9 = 20.72.4,9 = 2.2.36.49

= 2.6.7=84.
* Chú ý: Một cách tổng qt
với biểu thức A, B khơng âm
ta có: A.B = A. B
Đặc biệt: ( A ) 2 = A 2 = A

VÝ dơ 3: Rót gän biĨu thøc
b) 9a 2 .b 4
- Cho HS lµm vÝ dơ 3
Hs làm ví dụ 3(cá a) 3a . 27a
Gi¶i
nhân tự đọc sgk
a) 3a . 27 a = 3a .27 a =
câu a)
? Theo c¸c em cã thĨ ¸p dơng
= 81.a 2 =| 9.a |= 9.a (a 0 )
quy tắc nào để giải ?.
b) 9a 2 .b 4 = (3.a .b 2 ) 2 = 3 a b 2

NhËn xÐt lêi gi¶i cđa HS.
Hs làm câu b theo
(a,b ≥ 0 )
Gv hd câu b
hd.
?4 Rút gọn các biểu thức (với
a,b ≥ 0 )
- Yêu cầu HS làm ?4
HS làm ?4
a) 3a 3 . 12a ; b) 2a.32ab 2
Giáo viên nhận xét đánh giá
kết quả làm của HS
Giải:
3
a) 3a . 12a = 36a 4 =
2
2 HS lên bảng (6a 2 ) 2 = 6a =6a2
trình bày.
b 2a.32ab 2 = 64a 2 b 2 =
Gv theo dõi HS làm, nhận
(8ab) = 8ab (vì a,b ≥ 0 )
xét, sửa chữa sai sót của HS
Hs khác nhận xét.
4. Củng cố ( 8p)
GV :Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa phép Hs nêu lại và viết ....
nhân và phép khai phương .
Định lí này được tổng quát ntn?
Hs nêu lại và viết ....
Phát biểu QT khai phương của một tích Hs trả lời.
và QT nhân các căn bậc hai.

Bài tập 17 ( SGK/ 14)
Gv y/c HS :Bài tập 17a,b ( SGK/ 14)
a/ 0, 09.64 = 0, 09 .
2
4
= 0,3 . 8 = 2,4
a/ 0, 09.64 =? b/ 2 . ( −7 ) =?
2
2
b/ 2 4. ( −7 ) = 2 4 . ( −7 )
Gv y/c HS Bài tập 18a,d(SGK /14)
a/ 7 . 63 =?
= 22 . - 7= 4.7 = 28
d/ 2, 7 . 5 1, 5 =?
Bài tập 18 (SG/ 14)
Gv y/c HS Bài tập 19 a(SGK/15)
a/ 7 . 63 = 7.63 = 441 = 21
a/ 0, 36a2 = ?(vì a < 0)
d/ 2, 7 . 5 1, 5 = 2, 7.5.1, 5 =
20, 25 = 4,5
Bài tập 19 (SGK/ 15)
Gv gọi HS lần lượt lên làm, lớp theo dõi, nhận a/ 0, 36a2 = 0,6a = - 0,6a
xét.
2

.



GV: Phan Thị Thu Lan




Trang 12
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

Gv nhấn mạnh nội dung của bài.

(vì a < 0)
HS tiếp thu.

5. Dặn HS (1p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Xem lại nội dung §3 và làm các bài tập cịn lại .
- Làm các bài tập 17c,d; 18b,c; 19b,c,d; 20; 21; 22.
- Chuẩn bị cho tiết học sau (Luyện tập).
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:

TUẦN 02
Tiết 05

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tíchNgày dạy: căn
và nhân các
thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.
- Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh,
rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.
-Rèn cho HS tính cẩn thận trong tính tốn.
II.Chuẩn bị
- GV: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập.
*Phương pháp:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, hỏi đáp, làm cá nhân, làm nhóm.
- HS : SGK, xem trước bài tập ở nhà, DCHT.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra:(6p)
Câu hỏi

Trả lời

-Gọi 2 HS lên bảng:
?. HS1: Phát biểu quy tắc khai phương
một tích. Làm bài tập 22.34 12,1.360
?. HS2: : Phát biểu quy nhân các căn bậc
hai.
Làm bài:
3. 27 ; 10 . 72 . 0,8
Gv nhận xét bài làm của HS, ghi điểm.
3. Bài giảng: (35 p)
.

Hoạt động của GV


- HS1 lên bảng trả lời và trình bày
* 22.34 = 22 . (32 ) 2 = 2.32 = 18 ;
* 12,1.360 = 121.36 = 121 . 36
= 11.6 = 66.
- HS2 lên bảng trả lời và trình bày
* 3. 27 = 3.27 = 81 = 9
* 10. 72 . 0,8 =
10.72.0,8 = 8.8.9 =

= 8232 = 8.3 = 24
Hs nhận xét bài làm của bạn.

. . Hoạt động của HS ..

Nội dung

.

Hoạt động 1 ( 11 p)

-GV: Cho 2 HS lên bảng làm
bài 19b), c)
.



- 2HS lên bảng
Bài tập 19 b, c (SGK15):
làm, hs còn lại làm b) a 4 ( 3 − a ) 2 ;(a ≥ 3)


GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 13
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

( a ) . ( 3 − a)
2 2

- HS cả lớp theo
dõi nhận xét
- GV:Nhận xét uốn nắn
những sai sót HS mắc phải.

=

2

= a2 . 3 − a

= a 2 (a − 3) (a ≥ 3)

c)

với a>1


27.48.(1 −a ) 2
27.48.(1 −a )

2

=

=

9.3.3.16.(1 −a ) 2

92.42.(1 − a)2 = 9.4 1 − a
= −36(1 − a )

GV:Cho HS làm bài tập 20
a), c)

- 2HS lên bảng
làm

= 36(a-1) (Vì a >1)
Bài tập 20 a, c(SGK/15):
a)

2a
3

3a
8


với a ≥ 0

2a 3a
=
3
8

-HS cả lớp làm, theo
dõi nhận xét

2a 3a
.
=
3 8

2

a
a
a
 ÷ = 2 = 2 (với a ≥ 0)
2

GV: Lưu ý: Vận dụng linh
hoạt cả hai quy tắc.

nên
c)

5a . 45a −3a


=

225.a

= (15a )

2

a
2

≥0

(với a ≥ 0)

5a . 45a −3a =

Hs tập trung làm...
Gv theo dõi HS làm, hd 1 số
HS dưới lớp làm tại chỗ(chú
ý HS yếu kém).
- GV:Nhận xét ,uốn nắn
những sai sót HS mắc phải.

a2
=
4

5a.45a − 3a

2

= 15a − 3a = 15a − 3a = 12a

(vì a ≥0).
Hs tiếp thu.
Hoạt động 2 ( 5 p)

-YCHS đọc đề bài.
? Em có nhận xét gì về biểu
thức dưới dấu căn
-HDHS dựa vào hằng đẳng
thức hiệu hai bình phương ,
y/c HS phát biểu, ghi cơng
thức.
GV: hãy biến đổi biểu thức
dưới dấu căn thành dạng tích
rối tính.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài,
lớp làm, nhận xét.(HS làm tốt
ghi điểm)

Học sinh đọc đề
bài.
-HS: trả lời
Phát biểu hằng
đẳng thức hiệu hai
bình phương:
A2-B2
=(A+B)(A-B).

-2 HS lên bảng
làm bài.
Hs 1:a,c
Hs 2: b, d.
-HS lớp làm, nhận
xét.

BT 22 (SGK/15):
a) 132 −12 2
= (13 +12)(13 −12) = 25.1 = 5 .
b) 17 2 −82 =
(17 + 8)(17 − 8) =5.3=15.
c) 117 2 − 1082
= (117 + 108)(117 − 108)

=
d)
=
=

225.9

=15.3=45.

313 − 3122
(313 +312)(313 −312)
2

625.1 =25.


Hoạt động 3 ( 6 p)

BT 23( SGK/ 15):
.



HS đọc đề bài.
GV: Phan Thị Thu Lan

BT 23( SGK 15):


Trang 14
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

-GV:hd HS dựa vào hằng
đẳng thức hiệu hai bình
phương.

-Gv?Thế nào là hai số nghịch
đảo của nhau.

Gv gọi 2 HS lên bảng làm,

Ghi lại hằng đẳng
thức hiệu hai bình

phương:
A2-B2
=(A+B)(A-B).
để vận dụng câu
a,b.
-HS:Hai số gọi là
nghịch đảo của
nhau nếu tích của
chúng bằng 1.
- 2 HS lên bảng
sửa bài.

GV theo dõi HS làm, nhận
xét

Chứng minh:
a)(2- 3 )(2+ 3 )=1.
Xét vế trái:
(2- 3 )(2+ 3 )
=22-( 3 )2 =4 - 3=1=VP
Vậy đẳng thức đã được chứng
minh.
b) ( 2006 - 2005 ) và (
2006 + 2005 ) là hai số
nghịch đảo của nhau:
( 2006 . 2005 ) .
( 2006 + 2005 )
=( 2006 )2-( 2005 )2
=2006-2005=1.
Vì tích của hai số này bằng 1

Nên( 2006 - 2005 )và
(
2006 + 2005 ) là hai số
nghịch đảo của nhau

Hoạt động 4 ( 5p)

BT 24 (SGK/15):
Rút gọn và tìm giá trị (làm
tròn đến chữ số thập phân thứ
ba) của các căn thức sau:
a) 4(1 + 6 x + 9 x ) tại
x= - 2 .
GV:y/c HS đọc đề bài
Gv hd HS cách làm....
Gv y/c 1 HS lên tính giá trị,
lớp làm tiếp, nhận xét.
Gv chốt lại cách làm.
2

2

Học sinh đọc đề
bài.
-Phát biểu hằng
đẳng thức
A = A.
-HS làm theo sự
hd của GV.
1 HS lên tính giá

trị bt.
Hs nhận xét.
Hs tiếp thu.
2

BT 24(SGK/ 15):
a) 4(1 + 6 x + 9 x ) tại x=- 2 .
2
= [2(1 + 3x) 2 ] = 2(1 + 3x) 2 .
=2(1+3x)2 vì 2>0 và
(1+3x)2 ≥ 0.
Thay x =- 2 vào biểu thức
trên ta được.
=2. [1 +3.( − 2) ] 2=38-12 2
≈ 21,029.
2

2

Hoạt động 5 ( 8 p)

BT 25 trang 16:
GV: y/c HS đọc đề bài
Tìm x biết:
a) 16 x = 8.
Gv hãy vận dụng đ/n về CBH
để tìm x?
Gv cùng HS làm...
Gv? Theo em có cách nào
nữa khơng? Hãy vận dụng

QT khai phương 1 tích để
biến đổi vế trái.
Gv chốt lại ghi bảng.
Gv tổ chức cho HS làm nhóm
.



Hs đứng tại chỗ
nêu cách làm.

BT 25 trang 16:
Tìm x biết:
a) 16 x =8.
⇔ 16x=82 ⇔ 16x = 64
⇔ x=4.
Hoặc 16 x = 8. ⇔ 16. x = 8
⇔ 4 x =8 ⇔ x =2 ⇔ x=22=
4.
d) 4(1 − x) -6=0.

Hs khác nhận xét.

⇔ 22 ( 1 − x ) = 6

Hs quan sát
Hs suy nghĩ làm
cùng GV hd.

2


2

⇔ 22 . ( 1 − x ) = 6
2

Hs làm theo nhóm

GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 15
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

câu d,g . mỗi nhóm làm 2
câu.(khoảng 3p)
Gv kiểm tra bài làm của
nhóm, sửa chữa uốn nắn sai
sót của HS.

Đại diện nhóm
báo cáo
Hs nhóm khác
nhận xét.

⇔ 2 (1 − x) =6 ⇔ (1 −x ) =3.

*1-x =3 ⇔ x = -2 (TM)
*x-1= 3 ⇔ x= 4 (TM).

Vậy x1= -2; x2 =4.
g) x − 10 = −2
vô nghiệm.

4. Củng cố ( 2 p)
GV cho HS nhắc lại định lí và các quy tắc
Hs nhắc lại.
5. Dặn HS (2 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
- Làm bài tập còn lại ở SGK và SBT 23, 24 32 ;;,30a* trang 6, 7
- Xem bài học tiếp theo §4.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 02
Tiết 06

§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

Ngày soạn:

I.Mục tiêu :
- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chiaNgày dạy: phương
& phép khai
- Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai CBH trong tính

tốn và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi dịnh lí, các quy tắc,chú ý , phấn màu, thước thẳng.
*PP: nêu và giải quyết vấn đề, thông báo gợi mở, hướng dẫn, làm cá nhân, làm
nhóm,...
- Học sinh: vở ghi, SGK, DCHT,xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra:(6p)
Câu hỏi

Trả lời

GV:Phát biểu định lí về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương. BT 26a trang 16.
So sánh : 25 + 9 và 25 + 9

Hs phát biểu....
Đáp : 25 + 9 và 25 + 9
25 + 9 = 34
25 + 9 =5+3= 8 = 64
Ta có: 34 < 64
25 + 9 < 25 + 9

Gv nhận xét, sửa chữa,ghi điểm.

Hs nhận xét bài làm của bạn.

3. Bài giảng: (29 p)
.


Hoạt động của GV

. . Hoạt động của HS ..

Nội dung

.

Hoạt động 1 ( 12 p)
.



GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 16
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

-GV: Cho HS Làm ?1

1. Định lí:
-HS Làm ? 1

?. Qua ví dụ trên em có nhận

xét gì ?.Khái qt thành định
lí.
-Gv đưa ra nội dung định lí.

2

16
4
4
=  ÷ =
25
5
5

?1.

1 hs lên bảng trình
42
4
16
bày.
=
=
2
5
25
5
- Trả lời: Căn bậc
16
16

của một thương
vậy
= 25
25
bằng thương
* Định lí:
các căn bậc hai
Với hai số a khơng âm và b là
a
a
HS đọc định lí
số dơng ta có:
=
b

- Theo định nghĩa để c/m
là CBHSH của

a
b

a
b

- Suy nghĩ trả lời
cần c/m:

ta phải c/m  a 

những gì ?

Gv hãy so sánh đk của a và b
trong hai đ/l đã học.
Gv chốt lại....

2

a

 b÷ =b
÷



b

Chứng minh:
Vì a ≥ 0; b > 0 nên

a
b

xác

định và khơng âm.
2

 a
( a )2
a
Ta có: (  ÷ =

2 =
 b÷
b
( b)
Hs trả lời....đ/l khai



phương một tích
a ≥ 0; b ≥ 0 ; cịn đ/l
này
a ≥ 0; b > 0 .

a
b

Vậy

là CBHSH của
a
b

Tức là:

=

a
b

.


a
b

Hoạt động 2 ( 17 p)

GV Giới thiệu quy tắc khai Hs đọc quy tắc
phương một thương.
SGK

2. Áp dụng
a) Quy tắc khai phương một
thương (SGK/17)

- GV hướng dẫn HS làm Ví - HS Nghiên cứu
dụ 1:
và làm ví dụ
1theo hướng dẫn.

a
b

Ví dụ 1: Tính
25
5
25
=
=
121 11
121

9 25
:
16 36

a)
b)

Chia lớp thành 4
Gv Yêu cầu HS làm ?2.. theo nhóm làm ?2..
4 nhóm.
- Nhóm 1; 3 làn
câu a
- Nhóm 2; 4 làn
Yêu cầu đại diện nhóm lên câu b
bảng trình bày.
- Đại diện nhóm
lên bảng trình bày
.



GV: Phan Thị Thu Lan

a
với a ≥0, b> 0
b

=

9

25 3 5 9
:
= : =
16 36 4 6 10

?2.
a)
b)

225
256

225 15
=
256 16

=

0,0196

=

196
196
14
=
=
= 0,14
10000
100

10000

b). Quy tắc chia hai căn bậc
hai(SGK)



Trang 17
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

- Nhận xét về hoạt động của
các nhóm.
Gv cho HS phát biểu lại quy
tắc khai phương một thương.
- Giới thiêu quy tắc chia hai
căn bậc hai.
- Gv y/c HS tự đọc ví dụ sgk

Hs phát biểu lại Ví dụ 2: Tính:
80
80
quy tắc...
=
= 16 = 4
a)
5
5

-Đọc quy tắc SGK
b)
- HS đọc ví dụ...
49
1
49 25
49 8
8

: 3 =
:
=
.
8
8 8
8 25
49
49 7
=
= 25 = 5
25

?3 Tính:
99

999

Chia lớp thành 4 a) 111 = 111 = 9 = 3
Yêu cầu HS làm ?3. theo 4 nhóm làm ?3
52

52
4 2
=
=
=
b)
nhóm.
117
9 3
117
- Nhóm 1; 3 làm * Chú ý: Một cách tổng quát
câu a
với biểu thức A không âm và
Yêu cầu đại diện nhóm lên - Nhóm 2; 4 làm bt
bảng trình bày.
câu b
B dương ta có:
- Nhận xét về hoạt động của - Đại diện nhóm
A
A
=
các nhóm
lên bảng trình bày
B
B
- Giới thiệu chú ý SGK
Hs tiếp thu...
Ví dụ 3:
Hs đọc cách giải...
4a 2

2a
4a 2
=
a)
=
(a > 0)
- GV Cho HS nghiên cứu ví
5
25
25
dụ 3
27 a
27a
= 9 = 3 (a >
b)
=
3a

3a

?. Theo các em có thể áp Hs trả lời...
dụng quy tắc nào để giải ?.
Nhận xét lời giải của HS
Hs tiếp thu...

0)
?4 a)

2a 2 b 4
50


=

a b2
a 2b 4
a 2b 4
=
=
25
5
25

- GV Yêu cầu HS làm ?4 dựa Lớp làm ? 4
vào ví dụ 3
2ab 2
b)
=
Gv gọi 2 HS lên bảng trình
162
bày.
Hai HS lên bảng
ab
2ab 2
ab 2
ab 2
làm, lớp theo dõi,
=
=
=
162

81
9
81
Giáo viên nhận xét đánh giá nhận xét.
kết quả làm của HS
4. Củng cố ( 8 p)
- GV cho HS nhắc lại định lí và các quy tắc
HS nhắc lại định lí và các quy tắc
- GV chốt lại....
Hs tiếp thu.
Gv y/c HS làm Bài tập 28b, d (SGK/ 18)
Bài tập 28b, d (SGK/ 18)
Hai HS lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét.
8
14
64
b/ 2
=
=
Gv y/c HS làm Bài tập 29d (SGK /19)
5
25
25
d/

8, 1
=
1, 6

9

81
=
4
16

Bài tập 29d (SGK /19)
.



GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 18
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

d/

65
23 35

Gv y/c HS làm Bài tập 30b (SGK /19 )

2335

=


25 35
=2
23 35

Bài tập 30b (SGK /19 )
x2
x4
2
b/ 2y .
= 2y 2 y =
4y 2

4

x
b/ 2y .
( y < 0)
4y2
2

65

d/

2

x2
- 2y
= - x2y (với y < 0)

2y

Gv chốt lại....

2

5. Dặn HS (1 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.
- Làm các bài tập 28a,c; 29a,b,c; 30a,c,d; 31;34;
-Xem bài học tiếp theo phần luyện tập.
*Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TuÇn

ngày / /20

Tổ trưởng

Đỗ Ngọc Hải

Ngày soạn:

TUẦN 03
Tiết 07

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng các qui tắc khai phương mộtNgày dạy: chia

thương và
hai căn thức bậc hai.
-Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính tốn, rút gọn biểu
thức và giải phương trình.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong q trình làm.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ ghi nội dung đề bài của bài tập,thước thẳng, SGK .
* PP: hỏi đáp, hướng dẫn, thực hành, làm cá nhân, làm nhóm, so sánh, nhận xét.
-HS :vở ghi, sgk, Làm các bài tập được giao, DCHT.
III. Tiến trình lên lớp:
.



GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 19
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra:(7p)
Câu hỏi

Trả lời


-Gọi 2 HS lên bảng:
?. HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một
thương. Làm bài tập 28 a), c)

- 2HS lên bảng trả lời và trình bày
lời giải bài tập
Bài tập 28a); c)
289
289
17 2 17
=
=
=
225
225
152 15
0, 25
0, 25 0,5 1
=
=
=
c)
9
3
6
9

a)

?. HS2: : Phát biểu quy chia các căn bậc hai.

Làm bài 29 a), c)

Bài tập 29 a), c) : Rút gọn
c)

12500
12500
=
= 25 = 5
500
500

Gv theo dõi HS làm, nhận xét chung, ghi
điểm.

a)

2
2
1
1 1
=
=
=
=
18
9
18
9 3


Hs nhận xét bài làm của bạn.

3. Bài giảng: ( 32 p)
.

Hoạt động của GV

. . Hoạt động của HS ..

Nội dung

.

Hoạt động 1 ( 6 p)

GV y/c HS làm bài tập 31
SGK.
GV gọi 1 HS lên bảng thực
hiện câu a.
a) 25 − 16 và 25 - 16
b) CMR: a>b> >0 thì
a − b < a −b

-GV? Hãy c/m bất đẳng thức
trên.
Gv hd HS làm câu b

Mở rộng : Với a > b ≥ 0 thì
a − b ≤ a − b . Dấu bằng
xảy ra khi b= 0


Bài tập 31 (SGK /19)
a/ Ta có 25 − 16 = 9 = 3
1 HS lên bảng thực
25 - 16 = 5 – 4 = 1
hiện câu a.
Vậy : 25 − 16 > 25 - 16
Lớp làm nhận xét. b/ Cách 1:Với hai số (a – b)
và b dương, ta có:
( a − b) + b < a − b + b
Hs suy nghĩ...
hay a < a − b + b .
Suy ra : a - b < a − b .
Hs tiếp thu sự hd
của GV=> làm theo Cách 2: a - b < a − b
2
yêu cầu.
⇔ a − b < a −b
Hs chú ý lắng nghe.

(
⇔(

Hs ghi bài...


(

a−


a−

)
b) < (
.(
b) < (
2

a− b

)
b)

)

a+ b
a+

⇔− b < b ⇔2 b >0⇔b>0

Hoạt động 2 (9p)

- Treo bảng phụ ghi nội dung -Làm ít phút bài tập Bài tập 32(sgk/19) :
đề của bài tập 32.
32
9 4
a) 1 .5 .0, 01 =
- 2 HS lên bảng
16 9
Gv Cho HS làm ít phút.

làm, lớp làm,nhận
.



GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 20
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

-GV gọi 2HS lên bảng làm,
lớp làm,nhận xét.

xét.

25 49
25 49
1
. .0, 01 =
.
.
16 9
16 9 100
5 7 1
35

7
= . . =
=
4 3 10 120 24

c)

Gv quan sát HS làm, nhận
xét, sửa chữa.

-HS ở dưới theo
dõi nhận xét

Bài 36:
a)0,01= 0, 0001
b)-0,5= −0, 25
c) 39 < 7 và 39 > 6
d) ( 4 − 13 ) .2 x < 3. ( 4 − 13 )

Hs quan sát, làm.
Hs thực hiện theo
y/c của GV.

⇔ 2x < 3

165 2 −124 2
=
164
41.289
289 17

=
=
164
4
2

Bài 36(sgk/20):
a) đúng.
b) sai, vì vế phải khơng có
nghĩa.
c) đúng , có thêm ý nghĩa để
ước lượng gần đúng giá trị
39

Gv y/c HS đứng tại chỗ trả
lời, lớp theo dõi, nhận xét.

d)đúng, do chia hai vế của bất
pt cho cùng một số dương và
không đổi chiều bpt đó.
Hoạt động 3 ( 8 p)

-GV Treo bảng phụ ghi nội
dung đề của bài tập 33a); c).
Gv Cho HS làm ít phút.
Gv yêu cầu 2 HS lên bảng
làm.
Gv quan sát HS làm, nhận
xét, sửa chữa.
Bài 35a:Tìm x, biết:


( x − 3)

2

- HS cả lớp suy
nghĩ làm bài.
- 2HS lên bảng
trình bày, lớp
làm,nhận xét.

Bài tập 33a, c(SGK/ 19):
a) 2 .x- 50 =0
50
50
=
= 25 = 5
2
2
3 x2- 12 =0

⇔x=

c)

12
12
=
= 4
3

3

⇔ x2 =
⇔x=

và x = Bài 35a(sgk/20)

=9

Gv áp dụng hằng đẳng thức
A2 = A để biến đổi phương
trình.

2

=2

2

Hs tiếp thu ghi bài.
2
Hs lớp làm bài 35.
( x − 3) = 9 ⇔ x − 3 = 9
1 HS lên bảng thực
*x – 3 = 9 *x – 3 = -9
hiện.
x = -6
Lớp làm, theo dõi, x = 12
vậy x1 = 12; x2 = −6
nhận xét.

Hoạt động 4 ( 9 p)

Gv cho HS quan sát bài 34

HS hoạt động
nhóm.

Gv tổ chức cho HS hoạt động
nhóm.(3=>4p)
Một nửa lớp làm câu a
Một nửa lớp làm câu c
Gv nhận xet các nhóm làm
bài, khẳng định lại quy tắc
khai phương một thương và
.



Bài tập 34a,c(sgk/19)
a)ab2

Hs thực hiện theo
y/c.
Đại diện nhóm
trình bày kết quả.

GV: Phan Thị Thu Lan

3
a 2b 4


3
2 4

=ab2 a b
= ab 2

=

= ab 2

3
a b2

3
=− 3
−ab 2



(a < 0; b ≠ 0)
Trang 21
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

hằng đẳng thức

A2 = A


Hs nhóm khác nhận
9 + 12a + 4a 2
(a ≥ −1,5; b < 0)
c)
xét.
b2

( 3 + 2a )

Gv chốt lại, nhận xét các
nhóm làm, nhóm làm tốt
nhanh ghi điểm.

2

2

=

( 3 + 2a )
2

2

=

3 + 2a
−b


b
b
Vì a ≥ −1,5 ⇒ 2a + 3 ≥ 0 và
b<0

4. Củng cố ( 3p)
Gv uốn nắn, sửa chữa sai sót của HS trong quá Hs chú ý, quan sát, tiếp thu, lắng
trình vận dụng các quy tắc, đ/l thông qua các
nghe Gv chỉ dẫn.
bài tập đã giải( lưu ý từng bài phải nêu được
cách làm).
5. Dặn HS (2 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK(ôn lại), làm lại các bt đã giải.
- Làm bài tập 32b,d; 33b,d: 34b,d; 35b, 37 (Sgk/19,2).
-Làm bài tập 43a (SBT/ 10).
-Tiết sau mamg theo " Bảng số với 4 chữ số thập phân", máy tính bỏ túi.
-Xem bài hc tip theo Đ 5.
*Rỳt kinh nghim: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần

ngy / /20

T trưởng

Đỗ Ngọc Hải

Ngày soạn:


TUẦN 04
Tiết 08

§5. BẢNG CĂN BẬC HAI.

I. Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.
Ngày dạy:
- Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của 1 số khơng âm.
-Giáo dục tính quan sát nhanh nhẹn, tính tốn cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ ghi bài tập, bảng số, êke, tấm bìa cứng hình chữ L
* PP: thuyết trình, hướng dẫn,quan sát, vấn đáp,thực hành, phương pháp nhóm.
-HS: vở ghi, sgk, Chuẩn bị bảng "Bốn chữ số thập phân". êke, tấm bìa cứng hình
chữ L.
III. Tiến trình lên lớp:
.



GV: Phan Thị Thu Lan



Trang 22
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .


1.Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra:(6p)
Câu hỏi

Trả lời

Gv nêu y/c kiểm tra:
Hs1: Làm bài tập 35b(sgk/20)
Tìm x, biết: 4 x 2 + 4 x + 1 = 6
Hs2 :Làm bài tập 43a(sbt/10)
Tìm x thỏa mãn điều kiện:

Hs1: đưa về 2 x + 1 = 6.
Giải ra ta có: x1 = 2,5; x2 = −3,5
2x − 3
= 2 có nghĩa khi
x −1
2 x − 3 ≥ 0 và x- 1 > 0
⇔ x ≥ 1,5 và x >1 ⇔ x ≥ 1,5

Hs2 :

2x − 3
=2
x −1

Giải pt

2x − 3
= 2 tìm được

x −1

x = 0,5(khơng thỏa mãn đk) (loại)
vậy khơng có giá trị nào của x để
2x − 3
=2
x −1

Gv nhận xét, ghi điểm cho 2 HS.

Hs làm so sánh kết quả, nhận xét.

3. Bài giảng: (33 p)
.

Hoạt động của GV

. . Hoạt động của HS ..

Nội dung

.

Hoạt động 1 ( 3 p)

- Giới thiệu về cấu tạo của
bảng căn bậc hai.
-GV y/c HS mở bảng IV căn
bậc hai để biết về cấu tạo của
bảng.


Hs lắng nghe...

- Dùng bảng số và
quan sát(bảng IV)
Xem cấu tạo của
bảng.
-GV? Em hãy nêu cấu tạo của -Hs trả lời....
bảng.
-Hs tiếp thu, quan
-GV gt tiếp bảng như SGK/20 sát,...

1. Giới thiệu bảng căn bậc
hai
- Bảng căn bậc hai được chia
thành các hàng và các cột,
ngồi ra cịn chín cột hiệu
chính.
- (SGK/20, 21)

Hoạt động 2 ( 25 p)

- GV hướng dẫn học sinh
cách tìm căn bậc hai của số
lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100,
thơng qua những ví dụ SGK
Ví dụ 1 : 1, 68 ≈ 1,296
Gv sử dụng êke hoặc tấm bìa
hình chữ L để tìm giao của
hàng 1,6 và cột 8 sao cho số

1,6 và 8 nằm trên hai cạnh
góc vng.
Vậy giao của hàng 1,6 và cột
8 là số nào?
Ví dụ 2 : 39, 18 ≈ 6,259
.



HS dùng bảng
quan sát và tiến
hành làm theo chỉ
dẫn của GV
Quan sát hướng
dẫn của GV và
bảng số mà thực
hiện theo yêu cầu
hd.
Hs quan sát trả lời
là 1,296.

GV: Phan Thị Thu Lan

2. Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số
lớn hơn 1 nhỏ hơn 100
Ví dụ 1: Tìm 1,68
Tại giao hàng 1,6 cột 8, ta
thấy số: 1,296. Vậy 1,68 ≈
1,296


Ví dụ 2: Tìm 39,18
Tại giao hàng 39, cột 1 ta



Trang 23
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

Tại giao của hàng 39, và cột
1, ta thấy được kết quả 6,253.
Tại giao điểm của hàng 39,
và cột 8 hiệu chính ta thấy số
6, ta lấy số 6 để hiệu chính
chữ số cuối ở số 6,253 như
sau:
6,253 + 0,006 = 6,259.
Vậy: 39,18 ≈ 6,25
- GV gọi HS lên bảng làm bài
tập ?1 (SGK/21)
-GV nhận xét.
Gv gt bảng tính sẵn căn bậc
hai của Brađi xơ chỉ tìm
được CBH của số lớn hơn 1
và nhỏ hơn 100.....như
sgk/21.
Gv y/c HS đọc ví dụ 3 ở sgk.

Gv hd HS làm...để tìm 1680
= 16,8.100 = 16,8. 100 , ta
chỉ cần tra bảng 16,8 còn
100 = 102 ....
Gv vậy cơ sở nào để làm ví
dụ trên.
Gv cho HS hoạt động nhóm
làm ? 2
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
Gọi đại diện hai nhóm trình
bày.

- GV giới thiệu cách tìm
thơng qua những ví dụ4 SGK
Ví dụ 4 : 0, 00168
Ta biết :
0,00168 = 1,68 : 10000
Do đó :
0, 00168 = 1, 68 : 10000
≈ 4,099 : 100
= 0,04099
.



Hs làm theo hd của thấy số: 6,253. Vậy 39,1 ≈
GV ở Ví dụ 2
6,253
Tại giao hàng 39, cột 8 hiệu

chín ta thấy số: 6 vậy ta dùng
số 6 này để hiệu chín và ta có:
39,18 ≈ 6,253 + 0,006 =
6,259
Vậy 39,18 ≈ 6,259
Hai HS lần lượt lên
bảng thực hiện.
?1. 9,11 ≈ 3, 018
Hs khác tìm và
39,82 ≈ 6,311
nhận xét.
Hs đọc sgk/21
b) Tìm căn bậc hai của số lớn
hơn 100
Ví dụ 3: Tìm 1680
Ta biết 1680 = 16,8.100. Nên
do đó:
Hs chú ý tiếp thu
1680 = 16,8.100 = 16,8 100
và làm theo.
=
10 16,8 . Tra bảng tìm
Hs trả lời...nhờ QT
16,8 ta được
16,8 ≈4,099
khai phương 1 tích.
Vậy 1680 ≈10.4,099 =
40,99
Hs làm ? 2
?2

HS hoạt động
911 = 9,11. 100 = 10. 9,11
nhóm
a)
≈ 10.3, 018 = 30,18
Đại diện nhóm
trình bày.
988 = 9,88. 100 = 10. 9,88
b)
Nhóm khác nhận
≈ 10.3,143 = 31,14.
xét.
Hs tiếp thu và
c) Tìm căn bậc hai của số
làm...
khơng âm nhỏ hơn 1
Hs đọc ví dụ 3
SGK/22.

Hs đọc chú ý

GV: Phan Thị Thu Lan

Ví dụ 4: Tìm 0,00168
Ta biết: 0,00168
=16,8:10000. Do đó
0,00168 =
16,8 : 10000
=4,099:100
= 0,04099.

Chú ý: SGK


Trang 24
.


   Trường THCS xã Hiệp Tùng. <o0o> Giáo án: Đại số 9 – Năm học:2010-2011  .

- Sau khi GV giới thiệu chú ý SGK/22.
SGK, cho HS thực hiện ?3
Hs thực hiện
4. Củng cố ( 8 p)
Gv:Nhắc lại cách sử dụng bảng căn bậc hai
Yêu cầu HS chia nhúm dựng bng thc hin
bi tp sau: các bài tập:38, 39, 40 trang 23.

?3. x2 = 0,3982

x1 ≈ 0, 6311; x2 ≈ −0, 6311

HS thực hiện
HS chia nhóm thực hiện.
Tổ 1 làm bài 38.Tổ 2 làm bài 39
Tổ 3 làm ba ý đầu bài 40
Tổ 4 làm ba ý còn lại bài 40

Gv theo dõi nhận xét.
5. Dặn HS (2 p)
- Học bài theo vở ghi, SGK.

- Làm các bài tp cũn li (sgk/23)
- Đọc mục có thể bạn cha biÕt” ( dïng m¸y tÝnh bá tói kiĨm tra lại kết qua bảng).
-Xem bi hc tip theo Đ 6.
*Rỳt kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TuÇn

ngày / /20

Tổ trưởng

Đỗ Ngọc Hải

Ngày soạn:

TUẦN 05
Tiết 09

§6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

Ngày dạy:
I.Mục tiêu :
- HS biết được cơ sở việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn thức và đưa thừa số vào trong dấu căn thức
- HS nắm đựơc kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
- Biết áp dụng các phép biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .
II. Chuẩn bị :
- GV:SGK, Bảng phụ ghi các tổng quát, bảng CBH.
*PP:hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề, làm cá nhân, làm nhóm....

- HS: SGK, vở ghi, DCHT. Bảng CBH, xem bài trước ở nhà
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra:(5p)
Câu hỏi

Trả lời

Hỏi HS1: Làm bài 47 a,b( SBT/10)
Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết
.



GV: Phan Thị Thu Lan

Hai HS đồng thời lên bảng
HS1:Làm bài 47 (a,b)


Trang 25
.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×