Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Bo GA Dai so 9 nam 2009-2010 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.44 KB, 51 trang )

Soạn:.........
T1:Căn bậc hai
Giảng:.......
.
I.Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm định nghĩa căn bậc hai và đặc biệt là căn bậc hai số học của
một số.
-Rèn kĩ năng tính căn bậc hai và căn bậc hai số học.
-Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong mỗi học sinh trong học tập và trong cuộc
sống.
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: - Bài soạn theo yêu cầu SGK
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu
- Bảng phụ, máy tính Casio.
2. Học sinh: - Máy tính Casio.
III.tiến trình dạy học
1. Tổ chức: - ổn định tổ chức
- Kiểm tra sí số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Dạy học bài mới:
Giáo viên Học sinh
HĐ1> Giới thiệu ch ơng trình - Đồ dùng
HS: nghe giới thiệu
HĐ2> Căn bậc hai số học
Cho học sinh nhắc lại nội dung căn bậc
hia đã học ở lớp 7
Yêu cầu học sinh tính các căn bậc hai
Giáo viên giới thiệu nội dung định nghĩa
SGK
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ SGK
trên bảng phụ.


Cho các nhóm học sinh thực hành ?2
SGK(5)
<Học sinh nhắc lại nội dung căn bậc hai đã
học ở lớp 7>
?1SGK(4)
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của
9
4

3
2
và -
3
2
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
Căn bậc hai của 2 là
2
và -
2
Định nghĩa SGK(4)
<Học sinh đọc nội dung định nghĩa>
Ví dụ SGK(4)
Chú ý: Với a0 ta có x=
a
x0 và x
2
=a
<Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề>
?2 SGK(5)

749
=
;
864
=
;
981
=
;
1,121,1
=

1
Cá nhân học sinh tiến hành làm và báo
cáo kết quả.
HĐ3> So sánh các căn bậc hai số học
Nhắc lại nếu a,b không âm ta có
Giáo viên giới thiệu nội dung định lí
SGK(5)
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2 trên
bảng phụ
Nhóm học sinh làm ? 4 SGK
Giáo viên nhận xét và kết luận
Học sinh tiến hành làm ?6 SGK
?3 SGK(5)
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là1,1và -1,1
Nếu a và b không âm và a<b thì
ba

<
Ngợc lại nếu
ba
<
thì a<b
Định lí SGK(5)
Với a,b không âm ta có a<b
ba
<
Ví dụ 2 SGK(5)
?4 SGK(6)
a>Ta có 16>15
1516
>
4>
15
b>Ta có 11>9
911
>

311
>
Ví dụ 3 SGK(6)
?5 SGK(6)
a>
1
>
x
x>1
b>

3
<
x
0 x<9
HĐ4> Củng cố
Nhắc lại định nghĩa căn bậc 2, chú ý,
đính lí ?
Yêu cầu HS làm bài 1 SGK
Yêu cầu HS làm bài 2 SGK
GV yêu cầu HS đọc phần có thể em cha
biết
HS nhắc lại
Hs làm bài, một em đứng tại chỗ trả lời.
HS dãy 1 làm phần a, dãy 2 làm phần b
HS đọc có thể em cha biết
4>H ớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Đọc phần có thể em cha biết SGK()
Chuẩn bị nội dung bài mới

2
Soạn:..........
.
T2:căn thức bậc hai và hằng đẳng
thức
2
A
=|a|
Giảng:........
.

I .Mục tiêu
- Qua bài học học sinh nắm khái niệm căn thức bậc hai điều kiện để căn bậc hai có nghĩa
và hằng đẳng thức
||
2
AA
=
- Rèn kĩ năng tìm điều kiện có nghĩa điều kiện xác định
- Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động học tập và trong cuộc sống
hàng ngày.
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1> Giáo viên: - Bài soạn theo yêu cầu SGK
- Hệ thống các câu hỏi bài tập phù hợp
- Bảng phụ nh trong SGK, máy tính
2>Học sinh: - Khái niệm căn bậc hai
- Quy tắc phá trị tuyệt đối
- Một số kỹ năng toán học khác
III.hoạt động lên lớp
1>Tổ chức: - ổn định tổ chức
- Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Cho hình chữ nhật ABCD biết AC=5
a>Tính BC=? Biết AB=3
b>Tính BC biết AB=4
c> Viết công thức tính BC Nếu AB=x
d> Tìm điều kiện của AB để tìm đợc BC
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
HĐ1>Căn thức bậc hai
Giáo viên phân tích lại phần kiểm tra bài

cũ làm sáng tỏ ?1
Giáo viên thông báo các khái niệm

Giáo viên thông báo điều kiện có nghĩa
của căn bậc hai
Cho các cá nhân tiến hành làm ?2 SGK
thông báo kết quả. Các nhóm nhận xét
GVnhận xét kết luận
GV yêu cầu HS làm ?2 SGK.
?1 SGK(8)
<Vận dụng phần kiểm tra bài cũ>
2
25 x

là căn thức bậc hai của 25-x
2

và 25-x
2
gọi là biểu thức lấy căn
Tổng quát SGK(8)
Cho học sinh điền vào bảng và nhận xét
Chú ý:
A
có nghĩa khi A 0
?2 SGK(8)

3
giữa a và
2

a

Hãy xét mối quan hệ giữa
2
a
và a ?
Từ KL trên ta rút ra định lí (Thông báo
định lí SGK)
Giáo viên thông báo lại định lí SGK và
phân tích chứng minh của định lí
Giáo viên phân tích nội dung các ví dụ
2,3,4 sgk(9 10)
GV yêu cầu HS làm bài 7 SGK
GV nêu tổng quát: Với mọi A, tacó

||
2
AA
=
x25

có nghĩa khi 5-2x 0 x
2
5
HS làm theo dãy (dãy 1 làm a,c; dãy 2 làm b, d)
đại diện dãy lên chữa.
?3 SGK(8)
<Học sinh điền bảng phụ>
a -2 -1 0 1 2
a

2
4 1 0 1 4
2
a
2 1 0 1 2
HS trả lời
Định lí SGK Trang9
Với mọi a ta có
||
2
aa
=
- HS đọc các ví dụ SGK
Ví dụ 2 SGK Trang 9
Ví dụ 3 SGK Trang 9
Ví dụ 4 SGK Trang 10
- HS làm bài. Đại diên lên chữa
a)
1,0|1,0|)1,0(
2
==
b)
3,0|3,0|)3,0(
2
==
c)
3,1|3,1|)3,1(
2
==
d)

4,0.4,0|4,0|4,0)4,0(4,0
2
==
HS nghe giới thiệu
HĐ4> Củng cố luyện tập
Nêu điều kiện xác định của
A
; Nêu
HĐT
2
A
=?
GV yêu cầu HS làm bài 8 SGK
GV hớng dẫn bài 10 SGK. Tìm x
a)
7
2
=
x
=> x = /7/ => x =
7

HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học
HS làm bài. Đại diện 2 em lên chữa
HS quan sát ghi vở
4>H ớng dẫn về nhà
Học bài theo SGK
Làm các bài tập 8(b,c), 9, 10,11,12,13SGK(10 11)
Soạn:...........
.

T3: Luyện tập

4
Giảng:.........
.
I .Mục tiêu
- Qua bài học học sinh ôn lại khái niệm căn thức bậc hai điều kiện để căn bậc hai có
nghĩa và hằng đẳng thức
||
2
AA
=
- Rèn kĩ năng tìm điều kiện có nghĩa điều kiện xác định kĩ năng vận dụng hằng đẳng
thức
||
2
AA
=
- Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động học tập và trong cuộc
sống hàng ngày.
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1> Giáo viên: - Bài soạn theo yêu cầu SGK
- Hệ thống các câu hỏi bài tập phù hợp
- Bảng phụ nh trong SGK + máy tính
2>Học sinh: - Khái niệm căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
||
2
AA
=
- Quy tắc phá trị tuyệt đối

- Một số kỹ năng toán học khác + Máy tính.
III.hoạt động lên lớp
1>Tổ chức: - ổn định tổ chức
- Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Rút gọn biểu thức a>
( )
?32
2
=
; 2
2
a
với a>0
b>
( )
2
113

=?; 3
( )
2
2

a
với a<2
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
HĐ1> Luyện tập
GV cho các nhóm HS thảo luận phơng

pháp làm

HS độc lập trình bày sau thảo luận ph-
ơng pháp và báo cáo kết quả
Bài tập 11 SGK (11) Tính
a>
49:19625.16
+
=4.5+14:7
=20+2
=22
b> 36:
16918.3.2
2

=36:
1699.3.2
22

=36:
( )
1693.3.2
2


=36:(2.3.3)-14
=36:18-14=-12
c>
( )
33381

2
2
2
===
d>
5543
222
==+

Cho các cá nhân độc lập trình bài hoàn
chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề
Bài 12 SGK(11): Tìm x để các căn sau có
nghĩa
a>
72
+
x
có nghĩa khi và chỉ khi
2x+70
2x -7

5
Cho các nhóm HS trao đổi trình bày lời
giải hoàn chỉnh và báo cáo
Giáo viên thông baó đáp án và kết luận
vấn đề
Cho các cá nhân độc lập làm việc

Các cá nhân học sinh độc lập làm việc

x-
2
7

c>
x
+
1
1
có nghĩa -1+x>0
x>1
d>
1
2
+
x
Luôn có nghĩa với

x
vì x
2
+1>0 với

x
Bài 13 SGK(11): Rút gọn
a>A=2
2
a
-5a Với a<0
Ta có A=2|a|-5a=-2a-5a=-7a Vì a<0

b>B=
aa 325
2
+
Với a0
Ta có B=|5a|+3a=5a+3a=8a Vì a 0
Bài 14 SGK(11): Phân tích thành nhân tử
a> x
2
-3=(x+
3
)(x-
3
)
b> x
2
-6=(x+
6
)(x-
6
)
c> x
2
+2
x3
+3=(x+
3
)
2
Bài 15 SGK (11) Giải cácphơng trình sau

a>x
2
-5=0 (x+
5
)(x-
5
)=0
Hoặc x=
5
Hoặc x=-
5
b>x
2
-2
11
x+11=0 (x-
11
)
2
=0
x=
11
HĐ2> Củng cố
Tìm x biết:
a) x
2
7 = 0
b) x
2
+2

13
x+13=0
HS làm theo nhóm, đại diện lên bảng chữa.
4>H ớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và bài 12 -> 17 SBT(5 6)
Chuẩn bị nội dung bài 3 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
Soạn:..........
.
T4:Liên hệ giữa phép nhân và phép
khai phơng
Giảng:........
.

6
I .Mục tiêu
- Qua bài học học sinh nắm sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng qua đó nắm quy
tắc khai phơng một tích quy tắc nhân các căn bậc hai
-Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng quy tắc vào các tính huống cụ thể của bài toán
- Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và chủ động trong mọi
tình huống.
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: - Bài soạn theo yêu cầu SGK
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu
- Bảng phụ, máy tính Casio.
2. Học sinh: - Máy tính Casio.
III.tiến trình dạy học
1. Tổ chức: - ổn định tổ chức
- Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ

a>Tính A=
?196.169
=
B=
?196.169
=
b> So sánh A và B ?
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
HĐ1> Đimh lí
Cho các nhóm học sinh thực hành câu
hỏi và nhận xét vấn đề
Giáo viên thông báo nội dung định lí
SGK
Giáo viên phân tích nội dung chứng
minh đã trình bày trên bảng phụ
GV giới thiệu: Với mọi a,b,c,d

0 tacó:

....... dcbadcba
=
?1 SGK trang 12
2040025.16
==
;
205.425.16
==
Vậy có
25.1525.16

=
Định lí SGK(12)
Chứng minh: Chỉ ra hai vế cùng là căn bậc hai
số học của a.b
<HS quan sát GV phân tích chứng minh trên
bảng phụ >
<HS quan sát và ghi>
HĐ2> á p dụng
a>Quy tắc khai ph ơng một tích
GV giới thiệu quy tắc khai phơng một
tích trong SGK
GV phân tích nội dung ví dụ 1 trên bảng
phụ cho học sinh quan sát
Quy tắc SGK Trang 13
<Học sinh đọc nội dung quy tắc >
Ví dụ 1 SGK(13)
<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên
bảng phụ >

7
Các nhóm học sinh tiến hành làm ?2
SGK
GV nhận xét kết quả và kết luận vấn đề
b> Quy tắc nhân các căn bậc hai
Giáo viên thông báo nội dung quy tắc
SGK
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2 trên
bảng phụ cho học sinh quan sát
Các nhóm học sinh tiến hành làm ?3
SGK

GV nhận xét kết quả và kết luận vấn đề
?2 SGK Trang 13
*Tính
225.64,0.16,0225.64,0.16,0
=
=0.4.0,8.15
=4,8
*Tính
36.100.2536.10.10.25360.250
==
=5.10.6=300
Quy tắc SGK Trang 13
Học sinh đọc nội dung quy tắc >
Ví dụ 2 SGK TRang 13
<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên
bảng phụ>
?3 SGK(14): Tính
*
75.3
=
75.3
=
5.325325.3.3
2
==
=15
*
9,4.72.20
=
9,4.10.36.2.29,4.72.20

=
=
49.36.2
2
=2.6.7=84
HĐ3> Củng cố luyện tập
Nhắc lại định lí mối liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phơng một tích và quy
tắc khai phơng các căn thức bậc hai ?
GV yêu cầu HS làm bài 17(b,c) SGK(14)
HS nhắc lại quy tắc
HS làm, đại diện 2 em lên chữa
b)
24
)7.(2

=
7.27.2)7(.2
2224
==
c)
6.1136.12136.121360.21,1
===

4>H ớng dẫn về nhà
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập còn lại của SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Soạn:.......
..

T5:Luyện tập
Giảng:......
..
I.Mục tiêu

8
- Qua bài học học sinh củng cố các kiến thức về khai phơng một tích và nhân các căn thức
bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
- Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm, vận dụng làm các bài tập rút gọnn, tìm x....
- Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: - Bài soạn theo yêu cầu SGK
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu
- Bảng phụ, máy tính Casio.
2. Học sinh: - Máy tính Casio.
III.tiến trình dạy học
1. Tổ chức: - ổn định tổ chức
- Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Chữa bài 20(d)
SGK(15)
HS2: Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc 2. Chữa bài 21 SGK(15)
GV kiểm tra một số vở bài tập của một vài HS dới lớp.
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Giáo viên nhắc lại các nọi dung đã học
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên
bảng phụ học sinh quan sát
Cho cá nhân các học sinh thực hành và
báo cáo kết quả

2>áp dụng
a>Quy tắc khai phơng một tích
b> Quy tắc nhân các căn bậc hai
Quy tắc SGK Trang 13
Chú ý: Với A,B là các biểu thức không âm ta
cũng có
BABA ..
=
Ví dụ 3 SGK TRang 14
<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên
bảng phụ>
?4 SGK Trang 14
a>
( )
2
2
2433
663612.312.3 aaaaaaa
====
b>
2
32.2 aba
=
( )
abababba 8|8|864
2
22
===
Luyện tập
Bài 20 SGK Trang 15 Rút gọn

a>
22
||
48
3
3
2
8
3
3
2
2
aaaaaaa
====
vì a0
Cá nhân các học sinh thức hành và báo
cáo kết quả
Cho các fnhóm học sinh thảo liận phơng
pháp tính
b>
262.132.13
52.1352
13
22
====
a
a
a
a
Bài 22 SGK trang 15 tính

a>
525.1)1213)(1213(1213
22
==+=
d>
25625)312313)(312313(312313
22
==+=

9
Các nhóm học sinh trình bày các chứng
minh và trng bài Các nhón khác nhận xét
vaqf giáo viên nhận xét kết luận
Cá nhân học sinh tự trình bày và báo cáo
kết quả
Cá nhân học sinh tự trình bày và báo cáo
kết quả
Bài 23 sgk trang 15 Chứng minh
a>(2-
3
)(2+
3
)=1
Ta có VT= (2-
3
)(2+
3
)=2
2
-

3
2
=4-3=1
b> Xét tích (
)20052006)(20052006
+
=
22
20052006

=2006-2005=1
Vậy hai số là nghịch đảo của nhau
Bài 24 SGK trang 15 Rút gọn
a>A=
22
)961(4 xx
++
tại x=-
2
A=2|1+3x|=2|1-3
2
|=
Bái 25 SGK trang 16 Tìm x biết
a>
816
=
x
4|x|=8
|x|=2
Hoặc x=

2
Hoặc x=-
2
c>
21)1(9
=
x
9(x-1)=21
2
x-1=49
x=50
Bài 26 SGK Trang 16 so sánh
925
+

25
+
9
Ta có
925
+
=
34
còn
25
+
9
=5+3 =8>
34
=>

25
+
9
>
925
+
4>Củng cố luyện tập
< fđã lòng trong nội dung bài học >
5> Hớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành các bài tập còn cha hoàn thành
Chuẩn bị bài khai phơng một thơng

10
T6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng
I>Mục tiêu
- Qua bài học học sinh năm quy tắc khai phơng một thơngvà các công thức
- Rèn kỹ năng trình bài tính toán kỹ năng vận dụng định lí và các kỹ năng tính toán
khảc trong các tình huống
- Giáo dục
II>Chuẩn bị
*Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp
Một số nội dung kĩ năng khác
*Học sinh
Kĩ năng tính toán
Máy tính bỏ túi
Kĩ năng phân tích ra thừa số nguyên tố
Một số kĩ năng tính toán khác

III>Hoạt động dạy học
1>Tổ chức quản lí lớp
-ổn định tổ chức
-Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
a>tính và so sánh A=
256
121
và B=
256
121
b>chứng minh vớ a0; b>0 ta có
b
a
b
a
=
3>Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
?1 SGK Giáo viên giới thiệu học sinh
tính
Giáo viên giới thiệu nội dung định lí
Giáo viên giới thiệu quy tắc khai ph-
ơng một thơng trong SGK
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1
trên bảng phụ cho học sinh quan sát
?1 SGK Trang 16







=
5
4
25
16
Định lí SGK Trang 16
Với a không âm và b dơng ta có
b
a
b
a
=
2>áp dụng
a>Quy tắc khai phơng một thơng
Quy tắc SGK Trang 13
<Học sinh đọc nội dung quy tắc >
Ví dụ 1 SGK TRang 17
<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên bảng
phụ >
Các nhóm học sinh tiến hành làm ?2
SGK ?2 SGK Trang 17

11
Giáo viên nhận xét kết quả và kết
luận vấn đề
Giáo viên thông báo nội dung quy
tắc SGK

Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2
tren bảng phụ cho học sinh quan sát
Các nhóm học sinh tiến hành làm ?3
SGK
Giáo viên nhận xét kết quả và kết
luận vấn đề
*Tính
16
15
256
225
256
225
==
*Tính
196, oo
=
100
16
10000
196
10000
106
==
b> Quy tắc chia hai căn bậc hai
Quy tắc SGK Trang 17
Học sinh đọc nội dung quy tắc >
Ví dụ 2 SGK TRang 17
<Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên bảng
phụ>

?3 SGK Trang 18 Tính
*
39
111
999
111
999
===
*
3
2
3
4
9
4
117
52
117
52
====
4> Củng cố luyện tập
Làm bài tập 28 SGK ttrang 18
Làm bài tập 29 SGK Trang 19
5 H ớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành ? 3 SGK trang 18
Chuẩn bị giờ sau luyện tập

12
T7 Luyện tập

I>Mục tiêu
- Qua bài học học sinh năm quy tắc khai phơng một thơng vận dụng tốt các công thức
- Rèn kỹ năng trình bài tính toán kỹ năng vận dụng định lí và các kỹ năng tính toán
khảc trong các tình huống
- Giáo dục
II>Chuẩn bị
*Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp
Một số nội dung kĩ năng khác
*Học sinh
Kĩ năng tính toán
Máy tính bỏ túi
Kĩ năng phân tích ra thừa số nguyên tố
Một số kĩ năng tính toán khác
III>Hoạt động dạy học
1>Tổ chức quản lí lớp
-ổn định tổ chức
-Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
a>tính A=
50
2
42
ba
và B=
162
2
2
ab

b>chứng minh vớ a0; b>0 ta có
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Giáo viên nhắc lại nội
dung định lí SGK và
kiểm tra học sinh
Giáo viên kiểm tra
học sinh các ứng dụng
của định lí
Định lí SGK Trang 16
Với a không âm và b dơng ta có
b
a
b
a
=
áp dụng
Quy tắc khai phơng một thơng
Quy tắc chia hai căn thức bậc hai
Ví dụ 3 SGK Trang 18
<Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên bảng
phụ >
?4 SGK Đã có trong phần kiểm tra bài cũ
Các nhóm học sinh
tiến hành thảo luận và
trao đổi phơng pháp
làm bài
Cá nhân các học sinh
tiến hành làm bài và
báo cáo kết quả

Luyện tập
Bài 30 Rút gọn biểu thức
a>A =
4
2
y
x
y
x
v[s x<0,y>0
Ta có A=
||
||
2
y
x
y
x
=
2
)(
y
x
y
x

vì x<0
A=
3
2

y
x


13
Cho các cá nhân học
sinh tự nghiên cứu và
thức hành báo cáo kết
quả
Cho 1 hgọc sinh nhận
xét về phơng pháp tiến
hành bài tập 34 SGK
cho cả lớp nhận xét
Cả lớp tiến hành làm
bài 34 và báo cáo kết
quả. Các bạn nhận xét
và GV nhận xét kết
luận
d>0.2x
3
y
3

84
16
yx
=0,2x
3
y
3


42
4
yx
= 0,8
y
x
Bài 33 SGK Trang 19 Giải các phơng trình
a>
502

x
=0 x=
525
2
50
2
50
===
b>
0123
2
=
x
x
2
=
24
3
12

3
12
===
Vậy hoặc x=
2
hoặc x=-
2
Bài 34 SGK Trang 19 rút gọn
a>A= ab
2

42
3
ba
Với a<0 b#0
Ta có A=ab
2

||.||
3
2
ba
=ab
2

2
3
ab

=-

3
Bài 35 SGK Trang 20 Tìm x biết
a>
9)3(
2
=
x
|x-3|=81
Hoặc x-3 =81 x=94
Hoặc x-3=-81 x=-78
4>Củng cố luyện tập
< Đã lồng trong nội dung bài học >
5>Hớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành các bài tập SGK
Chuẩn bị nội dung bài mới

14
T8 Bảng căn bậc hai
I>Mục tiêu
Qua bài học học sinh nắm cấu tạo bảng căn bậc hai cách sử dụng bảng để tìm căn bậc hai
rèn kĩ năng tính toán kĩ năng kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi đểtìm căn bậc hai của một số không
âm
Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong công việc trong học tập và yêu thích lao động
II>chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1>Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
` Hệ thống các dcâu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học khác liên quan
2>Học sinh

Sách bảng căn bậc hai
Máy tính bỏ túi
Một số kĩ năng toán học lhác liên quan
III>hoạt động lên lớp
1>Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Sử dụng máy tính bỏ túi tìm
68,1
=?? ;
1,39
=??

11,8
=?? ;
82,39
=??
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Giáo viên giới thiệu
bảng SGK ,sách bảng
số
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ 1 và cách
tiến hành đẻ làm sáng
tỏ cách dùng bảng
1>Giới thiệu bảng
Bảng chia các hàng và các cột
Mỗi trang của căn bậc hai đợc viết bởi không quá 3

chữ số từ 1 đến 99,9
Cột tiếp theo là 9 cột hiệu chính để hiệu chính các
chẽ số cuối cùng của căn
2>Cách sử dụng bảng
a>tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn
100
Ví dụ 1 SGK Trang 21
<Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV phân
tích nội dung ví dụ trên bảng phụ >
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ 1 và cách
tiến hành đẻ làm sáng
tỏ cách dùng bảng
Ví dụ 1 SGK Trang 21
Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV phân
tích nội dung ví dụ trên bảng phụ
Học sinh thảo luận ?1
và báo cáo kết quả
GV cho HS nhận xét và
nhận xét kết luận
?1 SGK Trang 21
a>
11,9
=3,0183
b>
82.39
=6,3103
Giáo viên phân tích nội b>Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100

15

dung ví dụ 1 và cách
tiến hành đẻ làm sáng
tỏ cách dùng bảng
Học sinh thảo luận ?1
và báo cáo kết quả
GV cho HS nhận xét và
nhận xét kết luận
Ví dụ 3 SGK Trang 22
Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV phân
tích nội dung ví dụ trên bảng phụ
?2 SGK Trang 22
a>
911
=10.
11,9
=10.3,0183=30,183
b>
988
=10
88,9
=10.3,1432=31,142
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ 1 và cách
tiến hành đẻ làm sáng
tỏ cách dùng bảng
c>Tìm căn bậc hai của một số nhỏ hơn 1
Ví dụ 4: SGK Trang 22
Học sinh đọc nội dung ví dụ và theo dõi GV phân
tích nội dung ví dụ trên bảng phụ
Chú ý SGK Trang 22

? 3 SGk Trang 22
X
2
=0,3928=>
4>Củng cố luyện tập
Yêu cầu học sinh dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại các kết quả trên và cho nhận xét
Làm bài tập 38 SGK Trang 23
5>Hớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGk
Chuẩn bị bài biến đổ đơn giản căn thức bậc hai

16
T9
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I>Mục tiêu
Qua bài học học sinh nắm cách đa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn và vận dụng vào các
tình huống cụ thể
Rèn kĩ năng tính nhẩm kĩ năng biến đổi để rút gọn biểu thức và thực hanh tính toán vận
dụng vào bài tập
Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tộa và hứng thú
làm việc
II>chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1>Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học lên quan
Máy tính bỏ túi
2>Học sinh
Kĩ năng tính toán kĩ năng biến đổi
Máy tính bỏ túi

Một số kĩ năng toán học khác
III>hoạt động lên lớp
1>Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Với a,b0 Chứng minh rằng
baba .
2
=
<các nhóm nhận xét chứng minh và kết kuận>
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Giáo viên thông báo: Biến
1>Đa thừa số ra ngoài dấu căn
?1 SGK Trang 24
<Học sinh quan sát GV phân tính lại nội dung chứng minh
một lần nữa trên phần KT bài cũ>
đổi
baba .
2
=
đợc gọi là
phép biến đổi đa thừa số
ra ngoài dấu căn
Ví dụ 1 SGK Trang 24
<Học sinh quan sát GV phân tích nội vdung ví dụ trên bảng
phụ >
Ví dụ 2 SGK Trang 24
<Học sinh quan sát GV phân tích nội vdung ví dụ trên bảng

phụ >
Cho các nhóm học sinh thảo
luận về phơng pháp trình
?2 SGK Trang 25 Rút gọn biểu thức
a>
5082
++
=
2.252.42
++

17
bàibài toán và báo cáo kết
quả
Giáo viên thông báo biểu
thức tổng quát
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ trên bảng phu
jhọc sinh quan sát
Các nhóm học sinh thảo
luận về phơng pháp trình
bày bài và tiến hánh giải cá
nhân baôcs kết quả
Giáo viên nhận xết kết quả
và kệt luận vấn đề
=
25222
++
=8
2

b>4
545273
++
=
55.33.334
22
++
=4
553333
++
=7
523

Tổng quát:
Với hai biểu thức A và B mà B 0 ta có
BABA .||
2
=
Tức là
Nếu A0 và B 0 thì
BABA
=
2
Nếu A0 và B 0 thì
BABA
=
2
Ví dụ 3 SGK Trang 25
<Học sinh quan sát GV phân tích nội vdung ví dụ trên bảng
phụ >

?3 SGK Trang 25 đa thừa số ra ngoài dấu căn
a>A=
24
28 ba
Với b 0
A =
( )
2
2
2
.7.4 ba
=2|a
2
|.|b|.
7
A=2a
2
b
7
vì bo
b>B=
42
72 ba
với a<0
B=
( )
2
22
.2.36 ba
=6|a|.|b

2
|.
2
B=-6ab
2
.
2
vì a<0
4>Củng cố luyện tập
Làm bài tập 43 SGK trang 27
5>Hớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Đọc nội dung ví dụ 4 SGK

18
T10 luyện tập
I>Mục tiêu
Qua bài học học sinh nắm cách đa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn và vận dụng
vào các tình huống cụ thể
Rèn kĩ năng tính nhẩm kĩ năng biến đổi để rút gọn biểu thức và thực hanh tính toán vận
dụng vào bài tập
Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tộa và hứng thú
làm việc
II>chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1>Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học lên quan
Máy tính bỏ túi
2>Học sinh

Kĩ năng tính toán kĩ năng biến đổi
Máy tính bỏ túi
Một số kĩ năng toán học khác
III>hoạt động lên lớp
1>Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Rút gọn biểu thức sau
a>3
baba 448
2
+
với a<0
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Giáo viên thông báo về đa thừa
số vào trong dấu căn tè việc so
sánh 2
3
và 3
2
2>Đa thừa số vào trong dấu căn
Phép biến đổi ngợc của phép đa thừa số ra ngoài
dấu căn gọi là phép đa thừa số vào trong dấu căn
Với A0 và B 0 ta có A
BAB
2
=
Với A<0 và B 0 Ta có A

BAB
2
=
Ví dụ 4: SGK Trang 26
Giáo viên phân tích nội dung ví
dụ trên bảng phụ >
<Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ >
Cho nhóm học sinh thảo luận về
phơng pháp làm ? 4 SGK
Các nhóm trình bày kết quả GV
nhận xét đánh giá
?4SGK Trang 27 Đa thừa số vào trong dấu căn
a>3
5
=
455.3
3
=
b>1,2.
5
=
2,75.2,1
2
=
c>ab
4
.
a
=

( )
8382
2
4
baabaaab
==
Ví dụ 5: SGK Trang 26
<Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ >
Luyện tập

19
Cho cá nhân các học sinh thực
hành tính toán so sánh
<Phơng pháp đa thừa số vào
trong dấu căn>
Cho các nhóm học sinh thức
hành tính toán rút gọn
<Phơng pháp đa thừa số ra ngoài
dấu căn>
Giáo viên nhận xét đánh giá
Cho các nhóm thảo luận về ph-
ơng pháp giảis au đó caccs nhân
giải đọc lập
Giáo viên nhận xét
Bài 45 SGK Trang 27 So sánh
a> 3
3

12

Ta có 3
3
=
273.3
2
=
Vì 27>12 =>
1227
>
3
3
>
12
b> 7 và 3
5
Ta có 7=
49
và 3
5
=
45
Vậy 7> 3
5
Bài 46 SGK Trang 27 Rút gọn biểu thức với x0
a>A=2
xxx 3327343
+
=-5
273
+

x
b>B=3
28187852
++
xxx
B=
xxx 23.722.523
+
B=2
282212102
++
xxx
B=13
x2
+28
Bài 47 SGK Trang 27 Rút gọn
a>A=
( )
2
32
2
22
yx
yx
+

Với x0; y0 và xy
A=
( )
2

32
2
22
yx
yx
+

=
( )
( )( )
2
3||2
2
yx
x
yxyx
+
+
A=
( )
( )( )
2
3)(
.
2
2
yx
yxyx
+
+

=
yx

6
4>Củng cố luyện tập
<Đã lồng trong nội dung bài học >
5>Hớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành cácbìa tập cha song
Chuẩn bị bài 7

20
T11
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tt)
I>Mục tiêu
Qua bài học học sinh nắm cách khử mẫu biểu thức lấy căn và biết cách trục căn thức ở
mẫu
Rèn kĩ năng nhân biểu thức liên hợp kĩ năng biến đổi căn thức và các phép biến đổi khác
Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và hứng thú sáng tạo
II>chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1>Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học khác
2>Học sinh
Kĩ năng biến năng thực hiện phép tính phân thức
Kĩ năng biến đổi tính toán
Kĩ năng rút gọn phân thức
Một số kĩ năng toán học khác
III>hoạt động lên lớp

1>Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất cơ bản của phân số ?
So sánh
32
1


32
+
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Giáo viên phân tích nội dung
ví dị 1 SGK trên bảng phụ
Giáo viên thông báo hệ thức
tổng quát
Cho học sinh thảo luận nhóm
1>Khử mẫu biểu thức lấy căn
Ví dụ 1 SGK Trang 28
<Học sinh theo dõi giáo viên phân tích các bớc làm
trên bảng và tác dụng của bài toán>
Tổng quát
Với cácbiểu thức A,B Mà A.B0 và B 0 Ta có
||
.
B
BA
B

A
=
?1 SGK Trang 28
? 1 SGK và trình bài theo
nhóm
Cho các cá nhân học sinh
thảo luận trong nhóm về pp
giải và trình bày lời giải riêng
a>
5
4
=
5
52
5
20
|5|
5.4
==
b>
15
3
125
3
125
3
==
Luyện tập
Bài 48 SGK Trang 29 Khử mẫu của biểu thứclấy căn
60

6
600
610
600
600
600
1
===
90
165
540
1656
540
540.11
540
11
===
Bài 49 SGK Trang 29 Khử mẫu của biểu thứclấy căn

21
Cho học sinh tranh luận nhóm
và trình bày lời giải theo
nhóm các nhóm khác nhận
xét
Giáo viên thông báo kết quả
trên bảng phụ và kết luận cho
các bài toán
ab
|| b
ab

ab
b
a
=
|| a
ab
b
a
a
b
b
a
=
=
b
ab
nếu a,b>0
=-
b
ab
nếu a,b< 0
22
111
b
b
b
b
+
=+
=

2
2
)1(
b
bb
+
=
2
1||
b
bb
+
=
b
b 1
+
nếu b>0
=-
b
b 1
+
nếu 0>b-1
b
aba
b
aba
b
ba
b
a

2||36
||18
|36|
36..9
36
9
33
===
4>Củng cố luyện tập
< Đã lồng trong nội dung bài học phần luyện tập>
5>Hớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ
Làm các bai tập SGK và SBT
Chuẩn bị nội dung phần 2 giờ sau học và luyện tập tiếp

22
T12 luyện tập
I>Mục tiêu
Qua bài học học sinh nắm cách chục căn thức ở mẫu và rèn luyện kĩ năng tính toán
Rèn kĩ năng khử mẫu biểu thức lấy căn và kĩ năng trục căn thức ở mẫu của các biểu thức
Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và yêu thích lao
động
II>chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1>Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học klhác
2>Học sinh
Khử mẫu biểu thức lấy căn
Các tính chất của phân số

Các tính chất củ phép toán khác
Một số kĩ năng toán học liên quan
III>hoạt động lên lớp
1>Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số??
Tìm điều kiện để
52
+
x
có nghĩa
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
GV phân tích nội dung ví dụ
2 SGK trên bảng phụ Với
chú ý:
mb
ma
b
a
.
.
=
với m0
(a+b)(a-b)=a
2
-b
2

Vởy hãy viết biểu thức tổng
quát cho thao tác trục căn
thức ở mẫu
1>Khử mẫu biểu thức lấy căn
2>Trục căn thức ở mẫu
Ví dụ 2 SGK Trang 28
<Học sinh theo dõi GV phân tích nội ví dụ 2 Trên bảng phụ
>
Tổng quát:a> với các biểu thức A,B và B>0 ta có
B
BA
B
A
=
b>với các biểu thức A,B,C mà A0 và AB
2
ta có
2
)(
BA
BAC
BA
C

=


Vận dụng biểu thức tổng
quát hãy thực hành trục căn
<các nhóm học sinh thảo

lụân thực hành và báo cáo
kết quả>
c>Với các biểu thức A,B,C mà A0; B 0 vàAB
ta có
BA
BAC
BA
C

=

(
?2 SGK Trang 29
a>
12
25
4.2.3
22.5
8.3
85
83
5
===

b
b
b
22
=


23

Các nhóm học sinh thảo
lụân thực hành và báo cáo
kết quả
Giáo viên cho nhận xét và
nhận xét kết luận vấn đề
Cho 3 học sinh lên bảng
thực hành
Các nhóm học sinh thảo
lụân thực hành và báo cáo
kết quả
Giáo viên cho nhận xét và
nhận xét kết luận vấn đề
b>
13
)325(5
)32(5
)325(5
325
5
22

=

+
=


a

aa
a
a

+
=

1
)1(2
1
2
c>
)57(2
57
)57(4
57
4
+=

+
=


2
4
)2(6
2
6
ba
baa

ba
a

+
=

Luyuện tập
Bài 53 SGK trang 30
c>
244443
b
aab
b
aab
b
a
b
ab
b
a
b
a
+
=
+
=+=+
Bài 54 SGK trang 30
2
21
)12(2

21
22
=
+
+
=
+
+
2
6
)12(2
)12(6
28
632
=


=


4>Củng cố luyện tập
<Đã lòng trong nội dung bài học>
5>Hớng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành các bài tập SGK còn dở
Chuẩn bị bài rút gọn biểu thức

24
T13
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

I>Mục tiêu
Qua bài học học sinh nắm thao tác rút gọnh biểu thức có chứa căn thức bậc hai và luyện
tập
Rèn kĩ năng rút gọn căn thức và vận dụng vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn
thức
Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và hứng thú trong học
tập lao động
II>chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1>Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng toán học khác liên quan
2>Học sinh
Kĩ năng biến đổi căn thức đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn
Các kĩ năng tính toán
Kĩ năng biến đổi rút gọn phân thức
III>hoạt động lên lớp
1>Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài cũ
Trục cắn thức và thực hiện phép tính A=
5
4
4
65
++
a
a
a

a
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
GV Phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ cho học sinh
quan sát
GV Phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ cho học sinh
quan sát
Ví dụ 1 SGK Trang 31
Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ 1 SGK
ở kiểm tra bài cũ
?1 SGK Trang 31 Rút gọn biểu thức
A=3
aaaa
++
454205
=3
a5
-4
a5
+4.3
a5
+
a
=3
a5
-4
a5
+12

a5
+
a
=11
a5
+
a
Ví dụ 2 SGK Trang 31 Chứng minh đẳng thức
Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ 2 SGK
?2 SGK Trang 31 Chứng minh đẳng thức
Cho nhóm học sinh thảo luận
và trình bày phơng pháp
2
)( baab
ba
bbaa
=
+
+
Các nhóm nhận xét
GV nhận xét và kết luận vấn
đề
Ta có
VT=
ab
ba
bbaa

+
+

=
ba
ba
+
+
33
=
ab
ba
bababa

+
++
))((
=
abbaba
+
=
2
a
-2
+
ab
2
b

25

×