Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA LOP 5 TUAN 7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.15 KB, 32 trang )

- 1 -
Tuần 7
Ngày soạn: 8/9/2010.
Ngày giảng : Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toán Luyện tập chung
A.Mục đích yêu cầu:: Giúp hs củng cố về quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
;
100
1

1000
1
,tìm phần chưa biết , giải bài toán liên quan đến số trung
bình cộng.
- Hs làm đúng ,chính xác bài tập bài tập 1,2,3, Hskg làm bài 4
- Giáo dục Hs cẩn thận khi làm toán
B.Chuẩn bị: Gv : Nd Hs :Sgk
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò.
1. Bài cũ: 2 Hs làm
a.
6
5


7
2
5
3
××
b.
4
3
8
3
:
16
15
×
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b.Giảng bài
Bài 1: Gv gọi học sinh đọc yêu cầu
Hdn 2 trong 5 phút
Gv nhận xét
Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề
Gv chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy làm 2
bài vào vở nháp
Gv nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Gv gọi 2 Hs đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số Tb cộng?
Yêu cầu Hs làm vở, Gv chấm, nhận
xét

Bài 4: Gv gọi Hs đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết với 6000đồng, mua được?
mét vải ta cần biết gì?
Yêu cầu Hs làm nhóm 2 trong 5 phút
– 2 nhóm làm ở bảng phụ
- Hs làm, nhận xét
a.
7
1
b.
8
15
- 2 Hs đọc
- Các nhóm hoạt động – Trả lời
a. 10 lần, b. 10 lần, c. 10 lần
- 2 Hs đọc
- Hs tự làm, 4 Hs lên bảng làm
Nhận xét- Nêu thành phần chưa biết
,cách tìm ?
a. x =
35
24
.,
10
1
b
c.x=
5

3
- 2 hs đọc
Giờ đầu :
15
2
bể
Giờ hai :
5
1
bể
Trung bình 1 giờ :….. phần của bể ?
-Hs làm vở-chấm –nx
(
2 1 1
) : 2
15 5 6
+ =
(bể )
- 2hs đọc -tt
-H s làm –nx

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 2 -
Gv nhận xét
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại các kiến thức vừa luyện
- Chuẩn bị: khái niệm số thập phân
60000: 5 =12000 (đồng)
12000-2000 = 10000 (đồng)
60000:10000 = 6 (m)

-Hs theo dõi lắng nghe.
Tập đọc Những người bạn tốt
A.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn- Đọc đúng các tiếng
phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin,nghệ sĩ.
-Hiểu từ ngữ :boong tàu, cứu .. Hiểu nội dung câu chuyện. Khen ngợi sự thông
minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người. Trả lời các câu hỏi 1,2,3.
-Gd Hs yêu quý các loài động vật .
B. Chuẩn bị- Gv: Truyện, tranh ảnh về cá heo ,bảng phụ
Hs : Sgk , đọc trước bài.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gọi hs đọc bài: Tác phẩm
của Sin-le và tên phát xít.
+ Nêu nd của bài-nx
 Giáo viên nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu chủ
điểm –giới thiệu bài tập đọc:
b.Giảng bài :*/ Luyện đọc
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- Gv phân đoạn :4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền
Đoạn 2: tiếp theo ... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn
Đoạn 4: Còn lại
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
Lần 1: Luyện phát âm
-Lần 2- kết hợp nêu chú giải
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm

- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu, nêu qua giọng
đọc
*/Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy
xuống biển?
-Boong tàu : sàn thiên lộ trên tàu
thuỷ
-Ý đoạn 1 : A-ri –ôn gặp nạn
- 2 học sinh đọc -
-1 Học sinh trả lời –nx
- Hs lắng nghe.
--1 Hs đọc bài.
Cả lớp đọc thầm
- 4 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-4 học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc thầm
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật
của ông và đòi giết ông.

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 3 -
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?

- Hdn 2 (3 phút ) –nx
-cứu : giúp đỡ khi gặp nạn.
Ý2:Sự thông minh và tình cảm của
cá heo với con người.
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo
đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết
thêm những câu chuyện thú vị nào
về cá heo? Giới thiệu truyện về cá
heo.( Gv treo tranh)
- Nêu nội dung chính của câu
chuyện?
* Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 3
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong
đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
-NX-ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại nd –giáo dục
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
trên sông Đà”. Đọc bài trả lời các câu
hỏi.
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say
sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-
ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa
ông trở về đất liền.

- Biết thưởng thức tiếng hát của
người nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ
khi ông nhảy xuống biển.
- Học sinh kể
- 4 học sinh đọc
-Nx
- 4 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
-2 Hs thi đọc- Hs bình chọn bạn đọc
hay.
- Hs lắng nghe thực hiện.
Chính tả : Nghe viết. Dòng kinh quê hương
A. Mục đích yêu cầu:Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kiânh quê
hương”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chổ trống trong đoạn thơ(bt2),
thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của bt3. Hs khá giỏi làm được đầy đủ bài
tập 3
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ Hs: Bảng con
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1.Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học
sinh viết bảng : Lưa thưa, mưa
,tưởng.-giải thích quy tắc đánh dấu
thanh.
 Giáo viên nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Học sinh nhận xét


Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 4 -
b.Giảng bài .
* Hoạt động 1: nghe - viết
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết
chính tả.
+Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết từ
khó vào bảng con :dòng kinh, giã
bàng, lảnh lót..
- Giáo viên đọc từng câu cho học
sinh viết
- Giáo viên đọc lại toàn bài
- Giáo viên chấm vở -nx
* Hoạt động 2: luyện tập
 Bài 2: Yêu cầu Hs đọc bài 2
 Giáo viên nhận xét
 Bài 3: Yêu cầu Hs đọc bài 3
-Gv nhận xét
3 .Củng cố - dặn dò:
-Hs nhắc lại cách đánh dấu thanh ở
các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê
- Chuẩn bị: Kỳ diệu rừng xanh
- Học sinh lắng nghe
-Hs trả lời.
- Học sinh viết -nx
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi

- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài nháp –trình bày
Đáp án : iêu
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu
thanh.
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 (3
phút )
- Học sinh trình bày -nx
a. Đông như kiến b. Gan như cóc tía
c. Ngọt như mía lùi
- Hs theo dõi lắng nghe.
Ngày soạn: 9/9/2010.
Ngày giảng : Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán: Khái niệm số thập phân
A.Mục đích yêu cầu: Hs biết đọc biết viết số thập phân dạng đơn giản.
-Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác,Làm đúng các
bài tập 1,2. Hs khá giỏi làm bài tập 3.
-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm toán
B.Chuẩn bị:Gv: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong sgk.Hs: sgk, bảng con
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gọi hs làm bài tập 4 tiết
trước
-Gv nhận xét –ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi
đề.
b.Giảng bài:
-1 hs làm –đáp số : 6(m)

- Hs lắng nghe.

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 5 -
*/ khái niệm ban đầu về số thập phân
(dạng đơn giản)
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận
xét từng hàng trong bảng ở phần (a)
để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
1dm hay
10
1
m viết thành 0,1m
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?
1cm hay
100
1
m viết thành 0,01m
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?
1mm hay
1000
1
m viết thành 0,001m
- Các phân số thập phân
10
1
,

100
1
,
1000
1
được viết thành những số
nào?
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số
thập phân nào?
-0,1; 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở
phần b.
- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ;
0,007 là các số thập phân.
*/Thực hành :
 Bài 1: Hs nêu yêu cầu
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm
miệng : đọc phân số thập phân và
số phập phân ở các vạch -nx
 Bài 2: Hv nêu yêu cầu
Gs hướng dẫn hs viết theo mẫu a,b.
-Yêu cầu hs làm vở –chấm bài -nx
Bài 3: Hs nêu yêu cầu Dành cho hs
khá giỏi.
- Giáo viên kẻ bảng lên phụ của lớp
để chữa bài.
-Gv nhận xét
3.Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân

(tt)
- Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1dm =
10
1
m (ghi bảng con)
- Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm =
100
1
m
- Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là
1mm
1mm =
1000
1
m
- Các phân số thập phân được viết
thành 0,1; 0,01; 0,001
- Lần lượt học sinh đọc
0,1 =
10
1
- Học sinh đọc
- Học sinh nhắc lại
1 hs nêu
- Học sinh đọc -nx

1 hs nêu
- Học sinh làm vở –hs lên bảng làm

5
5 0,5
10
2
2 0,002
1000
4
4 0,004
1000
dm m
m
mm m m
g kg kg
= =
= =
= =
-câu b tương tự
1 hs nêu
- Học sinh làm nháp – hs lên bảng
làm -nx

- Hs theo dõi lắng nghe.

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 6 -
Luyện từ và câu : Từ nhiều nghĩa
A. Mục đích yêu cầu: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa . Nhận
biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghĩa Bt1, tìm được vd về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ
chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. Hs khá giỏi làm được toàn bộ bài tập

2.
-Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.
B. Chuẩn bị:Gv: Bảng phụ -Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt Hs : sgk
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò
1.Bài cũ: Học sinh nêu 1 ví dụ có
cặp từ đồng âm và đặt câu để
phân biệt nghĩa
 Giáo viên nhận xét
2Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Giảng bài.
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
 Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Giáo viên nhấn mạnh các từ
các em vừa nhấn mạnh là nghĩa
gốc.
- Trong quá trình sử dụng, các từ
này còn được gọi tên cho nhiều
sự vật khác và mang thêm những
nét nghĩa mới → nghĩa chuyển
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
Hđn2 (5 phút )
Gv nhận xét
⇒ Những nghĩa này hình thành
trên cơ sỡ nghĩa gốc của các từ
răng ,mũi,tai (bt1)-gọi là nghĩa
chuyển
 Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
-Gv nhận xét

 Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp
cho ta thấy mối quan hệ của từ
nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống
- Phân biệt với từ đồng âm
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
* Hoạt động 2: Phần luyện tập
 Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Lưu ý học sinh:
+ Nghĩa gốc 1 gạch
+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch
-1Hs trả lời
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 Học sinh đọc . Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
Tai – nghĩa a ; răng –nghĩa b; mũi nghĩa
c.
- Học sinh sửa bài
-1 Học sinh đọc
- Học sinh lần lượt nêu
Răng cào → răng không dùng để cắn -
so lại BT1 - Mũi thuyền → mũi thuyển
nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để
thở, ngửi; Tai ấm → giúp dùng để rót
nước, không dùng để nghe
- 2Học sinh đọc
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt
nêu giống:
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra

- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh làm bài vào nháp -
- Học sinh sửa bài
Nghĩa gốc
a. Mắt trong Đôi mắt của bé mở to

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 7 -
Gv nhận xét –bổ sung
 Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu hs làm vở –
chấm bài -nx
3.Củng cố - dặn dò:
Thế nào là từ nhiều nghĩa
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều
nghĩa”
b.Chân trong bé đau chân
Nghĩa chuyển
a. Mắt trong quả na mở mắt
b.Chân trong Lòng ta…kiềng 3 chân.
- Học sinh nhận xét
- Hs làm vở– hs trình bày-nx
+Lưỡi :lưỡi liềm,lưỡi hái..
+Miệng: miệng bát ,miệng hũ
Tương tự
- Hs theo dõi lắng nghe.
Kĩ thuật : Nấu cơm ( t1)
A. Mục đích yêu cầu:-Hs biết cách nấu cơm, biết liên hệ với việc nấu cơm ở
gia đình.

-Rèn hs nắm kĩ cách nấu cơm bằng bếp đun
-Gd học sinh ý thức vận dụng kt đã học để nấu cơm giúp gia đình .
B. Chuẩn bị : Gv : Tranh sgk
Hs : Tìm hiểu cách nấu cơm trong gia đình.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :Nêu mục đích yêu cầu của
việc chọn thực phẩm cho bữa ăn
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu
cơm ở gia đình
+Nêu các cách nấu cơm ở gia đình ?
+ Nấu cơm bằng soong ,nồi trên bếp
đun và nấu = nồi cơm điện như thế
nào để cơm chín đều ,dẻo?
+ Hai cách nấu cơm này có những
ưu ,nhược điểm gì ?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu
cơm bằng soong ,nồi trên bếp
- Quan sát hình sgk và thực tế gia
đình
- 1 hs trả lời
- Nấu cơ bằng bếp đun , bằng nồi
cơm điện
-Hs trả lời –nx
- Hs quan sát.

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn

- 8 -
+ Kể tên những dụng cụ và nguyên
liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng
bếp đun?
+ Nêu cách làm sạch gạo và chuẩn
bị nấu cơm?
Hđn 4 ( 5 phút ) Trình bày cách nấu
cơm = bếp đun.
+ Vì vao phải nhỏ lửa khi nước đã
cạn ?
-Gv nhận xét –bổ sung .
3 .Củng cố –dặn dò :
- Hs nhắc lại cách nấu cơm bằng
bếp đun.-Liên hệ ở gia đình – gd
-Chuẩn bị : t 2
-Lấy gạo .,làm sạch gạo…
- Nhặt thóc , vo gạo..
- Các nhóm làm việc -trình bày –nx
Đổ nước theo tỉ lệ .., đặt nồi lên
bếp…
- Hs
- Hs theo dõi lắng nghe.
Lịch sử: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
A.Mục đích yêu cầu: -Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-
2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng.Biết lí
do tổ chức hội nghị thành lập Đảng thống nhất 3 tổ chức cộng sản...
-Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử.
-Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên
Đảng Csvn.
B. Chuẩn bị: Gv: Ảnh trong Sgk .Hs : sgk

C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Tại sao anh Ba quyết chí
ra đi tìm đường cứu nước?
- Nêu ghi nhớ?
 Giáo viên nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện
thành lập Đảng
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường
.....thống nhất lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm 2, câu hỏi sau:
- Tình hình mất đoàn kết, không
thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải
làm gì?
- Ai là người có thể làm được điều
đó?
 Giáo viên nhận xét và chốt lại
- Học sinh trả lời
- Hs lắng nghe.
- Học sinh trình bày -nx
- Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức
Cộng Sản, thành lập 1 Đảng duy
nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh
tụ đủ uy tín và năng lực mới làm
được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc.

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn

- 9 -
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập
Đảng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
sgk
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn
biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra
như thế nào?
 Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện
tiếp theo năm 1930.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những
chuyển biến mới trong các thôn xã
- Giáo viên phát phiếu học tập → học
sinh thảo luận nội dung phiếu học
tập:
+ Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở các
thôn xã của Nghệ - Tĩnh đã diễn ra
điều gì mới?
+ Bọn phong kiến và đế quốc có thái
độ như thế nào? Cuối cùng thế nào?
⇒ Rút ra ghi nhớ
3.Củng cố - dặn dò:
-Hs đọc lại ghi nhớ –giáo dục.
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên
Xem bài trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận → trình bày
Hội nghị diễn ra từ 3 → 7/2/1930 tại
Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn
trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp

nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng
Sản Việt Nam ra đời.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc Sgk + thảo luận nhóm
2 → ghi vào phiếu –trình bày.
+ Không hề xảy ra lưu manh, trộm
cướp. Bãi bỏ ma chay, đình đám,
phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ
bạc...Đời sống tưng bừng, phấn khởi.
+ Chúng dùng mọi thủ đoạn đàn áp
phong trào. Cuối cùng phong trào bị
dập tắt
- Hs lắng nghe.

Ngøy soïn : 10 /10 /2010
Ngøy giảng : Thứ 4 ngøy 13 tháng 10 naêm 2010-
Toán: Khái niệm số thập phân ( tt)
A. Mục đích yêu cầu: Biết đọc viết các số thập phân dạng đơn giản thường
gặp, cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
-Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác, làmcacs bài
tập 1,2. Hs khá giỏi làm bài tập 3.
-Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài
B. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ Hs : Bảng con - Sgk
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2mm =
2
....
1000

m m=
4g =
4
....
1000
kg kg=
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
2.Bài mới
2 Hs làm
- Lớp nhận xét

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 10 -
a.Gii thiu bi : TT
b.Ging bi :
* Hot ng 1: Hng dn hc sinh
nhn bit khỏi nim ban u v s
thp phõn
- Yờu cu hc sinh thc hin vo
bng con
- 2m7dm gm ? m v my phn ca
một? (ghi bng)
-
10
7
2
m cú th vit thnh dng no?
2,7m: c l hai phy by một
Tin hnh tng t vi 8,56m v
0,195m

+ Cỏc s 2,7; 8,56; 0,195 gi l gỡ
- Giỏo viờn vit 8,56
+ Mi s thp phõn gm my phn?
- Giỏo viờn cht li phn nguyờn l 8,
phn thp phõn l gm cỏc ch s 5
v 6 bờn phi du phy.

nguyeõnPhan
8
,

phaõnPhanthaọp
56
* Hot ng 2: Giỳp hc sinh bit
c, vit s thp phõn dng n
gin
Bi 1:
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh c ,
-Gv vit tng s gi hs c.-nx
Bi 2: Gi hs c .
-Yờu cu hs lm bng con-nx

Bi 3: Gi hs c . HSKG
-Yờu cu hs lm v nx
-Chm bi nx
3.Cng c - dn dũ :
-Nờu cu to ca s thp phõn.
- Chun b: Hng ca s thp phõn..
- 2m7dm = 2m v
10

7
m thnh
10
7
2
m
- ...2,7m
- Ln lt hc sinh c
-S thp phõn.
- 1 em lờn bng xỏc nh phn
nguyờn, phn thp phõn
- 2 hc sinh núi ming . Tng t vi
2,5
- 2 hc sinh c
- Hc sinh c
-2 hs nờu
-Hs lm : 5,9 ; 82,45; 810,225
-Hs c cỏc s tp trờn.
- Hc sinh lm v 2hs cha bi
1000
95
,
1000
4
,
100
2
,
10
1

- Hs theo dừi lng nghe.
K chuyn : Cõy c nc nam
A. Mc ớch yờu cu:-Da vo li k ca giỏo viờn v tranh minh ha trong
sgk. Hc sinh k c tng on v ton b cõu chuyn vi ging k t nhiờn.
-Hiu c ý ngha cõu chuyn: Cõu chuyn l mt li khuyờn con ngi hóy
yờu quý thiờn nhiờn, chm chỳt tng ngn c, lỏ cõy. Chỳng tht quý v hu
ớch nu chỳng ta bit nhỡn ra giỏ tr ca nú.
-Cú ý thc bo v thiờn nhiờn bng nhng hnh ng c th nh khụng x rỏc
ba bói, bt, phỏ hoi cõy trng, chm súc cõy trng...
B.Chun b : Gv : B tranh phúng to trong Sgk, mt s cõy thuc nam: tớa
tụ, ngi cu, c mc. Hs: Sgk

Giỏo ỏn lp 5 Lờ Th minh Nhn
- 11 -
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu
chuyện mà em đã được chứng
kiến, hoặc đã tham gia tiết trước.
 Giáo viên nhận xét
2Bài mới
a.Giới thiệu bài : “Cây cỏ nước
Nam”. Qua câu chuyện này, các
em sẽ thấy những cây cỏ của
nước Nam ta quý giá như thế
nào.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn
bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Giáo viên kể chuyện lần 1

- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh
họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa
từ.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng
dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
dựa vào bộ tranh.
_Gọi hs đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh kể từng
đoạn. Gv hướng dẫn Hs nêu câu
hỏi chất vấn bạn về nội dung ý
nghĩa của từng đoạn , cả chuyện.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn
bộ câu chuyện
- Câu chuyện giúp các em hiểu
điều gì?
- Em hãy nêu tên những loại cây
nào dùng để làm thuốc?
3.Củng cố-dặn dò
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay
nhất.
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị :Kể chuện đã nghe đã
đọc “quan hệ giữa con người với
thiên nhiên”.
- 2 học sinh kể -nx
-Hs lắng nghe
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn
truyện.

- Hoạt động nhóm 2 (7 phút) kể chuyện
- trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Hs kể 6 em -nx
.
-3 hs thi kể . Hs tự nêu câu hỏi chất
vấn bạn.
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trị đau bao tử
- Hs bình chọn bạn kể hay
- Hs lắng nghe.
Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết
A. Mục đích yêu cầu:-Hs nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt
xuất huyết, cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
-Hình thành cho Hs kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
-Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn
- 12 -
B.Chuẩn bị: - Gv: Hình vẽ trong sgk trang 24,25 -Hs : Sgk
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: - Khi nào muỗi A-nô-phen
bay ra đốt người?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi
trưởng thành?
 Giáo viên nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Tt
b.Giảng bài:

* Hoạt động 1: Làm việc với Sgk
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 Bước 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện các
nhóm lên trình bày, mỗi nhóm chỉ
trình bày một câu hỏi. Các nhóm
khác bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận
câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất
huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
→ Giáo viên kết luận
* Hoạt động 2: Quan sát
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp
quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25
trong sgk và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc
làm trong từng hình đối với việc
phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ
gậy
3. Củng cố - dặn dò:
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách
nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Vào buổi tối hay ban đêm.
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát

quang bụi rậm,...
- Quan sát và đọc lời thoại của các
nhân vật trong các hình 1, 2 trang 24
trong Sgk
- Trả lời các câu hỏi trong Sgk
- Các nhóm trưởng điều khiển các
bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
a) Do một loại vi rút gây ra
b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt
xuất huyết có trong máu người bệnh
truyền sang cho người lành
c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà,
gầm giường, ...
d) Đốt người vào ban ngày và có khi
cả ban đêm → cần nằm màn ngủ.
- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy.
Một người đang khơi thông rãnh
nước, một người đang quét sàn
(ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy
(ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn
không cho muỗi đốt)
-Tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi
chứa nước..
-Hs theo dõi lắng nghe.

Giáo án lớp 5 Lê Thị minh Nhạn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×