Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.33 KB, 41 trang )

Thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N mới
thành lập Việt Nam, cơ hội và thách thức
2.1. Đội ngũ chủ DNV&N đang từng bước khẳng định vị trí của mình trong
lĩnh vực kinh doanh.
2.1.1 Đội ngũ chủ doanh nghiệp ngày càng tăng
Như chúng ta đã biết, sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế tư nhân mới
được chính thức thừa nhận từ 1990, khi luật DN tư nhân và Luật công ty được
thông qua. Từ đó đến nay, loại hình DN ở Việt Nam cũng trở nên phong phú hơn,
với những loại hình như cá nhân và nhóm kinh doanh, DN tư nhân, công ty TNHH,
công ty cổ phần.
Theo kết quả điều tra kinh doanh (Dự thảo báo cáo điều tra kinh doanh tại các
DN, VIE/97/09, Hà Nội, 5/1999) có tới 284 trong số 325 (chiếm 87,4%) DN phỏng
vấn được thành lập từ 1992. Cụ thể có 70 trong số 96 DNNN (72,9%); 36 trong số
42 HTX (85,7%); 85 trong số 90 Công ty TNHH (94,4%); 4 (100%), Công ty
TNHH được thành lập trong giai đoạn 1992- 1998.
Luật DN (12/6/1999) thay thế cho Luật Công ty và DN tư nhân có hiệu lực từ
1/1/2003. Khu vưc kinh tế tư nhân trong báo cáo này bao gồm các hộ kinh doanh,
các DN tư nhân, các công ty TNHH và các công ty cổ phần..
Từ đó đến nay về mặt số lượng, chủ DN tăng chủ yếu ở khu vực ngoài quốc
doanh, sau đó là khui vực có vốn đầu tư nước ngoài, DNNN giảm do tổ chức sản
xuất lại và cổ phần hoá chuyển sang khu vực ngoài quốc doanh.
Số DN thức tế đang hoạt động trong các ngành kinh doanh tăng bình quân
25,8%/năm (2 năm tăng 23,1 ngàn DN) Trong đó: DNNN giảm 4,8% (2 năm giảm
498 DN); DNNQD tăng 30,3% (2 năm tăng 22,85 ngàn DN); DN có vốn đầu tư
nước ngoài tăng 22,8% ( 2 năm tăng 775 DN)
Bảng 1: Bảng chi tiết từng khu vực và từng ngành kinh tế

Nguồn: Phát triển doanh nghiệp trong các ngành kinh tế 2000-2003
Số lượng các đơn vị kinh doanh chủ yếu tập trung ở 3 vùng: (i): Vùng ĐBSCL
(24%); (ii): Vùng ĐBSH (21%); (iii): Vùng Miền Đông Nam Bộ (19%); Tiếp đó là
vùng khu Bốn cũ (13%); Duyên hải Miền Trung (10%); miền núi và trung du


(9%); Tây Nguyên (4%). Như vậy 3 vùng (từ i-iii) chiếm trên 60% tổng số đơn vị
kinh doanh tư nhân trên địa bàn cả nước.
Số DN đang hoạt động
1-1- 2001 1-1-2002 1-1-2003
Tổng số
1- Chia theo khu vực:
+Khu vực DNNN
+Khu vực ngoài quốc doanh
Trong đó:
Hợp tác xã
DN tư nhân
Cty TNHH
Cty cổ phần
+Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Trong đó: DN 100% vốn nước ngoài.
2-Chia theo các ngành kinh tế :
+Nông lâm nghiệp, thuỷ sản.
+Công nghiệp.
+Thương nghiệp,khách sạn, nhà hàng.
+Xây dựng.
+Vận tải, viễn thông.
+Các ngành dịch vụ khác.
39.762
5.531
32.802
3.187
18.226
10.489
800
1.529

858
891
10.946
19.281
3.984
1.789
2.871
51.057
5.067
43.993
3.614
22.554
16.189
1.636
1.997
3.424
12.951
22.849
5.588
2.535
3.710
62.892
5.033
55.555
4.112
24.818
23.587
3.038
2.304
1.566

3.376
15.818
27.633
7.814
3.251
5.000
Bảng 2: Phân bố các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo
vùng lãnh thổ.
Đơn vị: %
Các loại hình doanh nghệp
DNTN Cty
TNHH
Cty
Cổ phần
HTX Kinh tế
Cá thể
1.Vùng núi và trung du
2.Đồng bằng sông Hồng
3.Khu Bốn cũ
4.Duyênhải Miền Trung
5.Tây Nguyên
6.Đông Nam Bộ
7.Đồng bằng SCL
Phần trăm tổng số
3.91
5.32
2.74
20.64
2.46
24.80

40.14
1.22
3.79
32.70
2.44
4.71
1.09
51.27
4,00
0,48
1,96
22,88
1,31
7,19
1,31
53,59
11,76
0,01
12,49
48,07
8,72
11,20
2,14
12,80
4,58
0,20
9,62
21,19
13,26
10,14

3,72
18,43
23,63
98,09
Tổng 100 100 100 100 100
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của các DNV&N.
Xét về ngành nghề kinh doanh, thì các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh
tế tư nhân chủ yếu hoạt động trong 3 ngành: (i); dịch vụ thương nghiệp, sửa chữa
xe động cơ, mô tô xe máy(chiếm 46%); (ii) trong công nghiệp chế biến (chiếm
22%) ; (iii) hách sạn nhà hàng (chiếm 13%);
Bảng 3: Phân bố các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành
kinh tế.
Đơn vị: %
Phân theo ngành kinh tế
Các loại hình DN
DNTN TNHH Cty CP HTX Cá
thể
1.Nông nghiệp 0,18 0,49 0,65 0,37 0,88
2.Thuỷ sản 20,66 0,48 1,31 0,98 3,63
3.Công nghiệp khai thác mỏ 0,23 0,38 0,00 4,85 1,01
4.Công nghiệp chế biến 22,47 24,04 31,37 55,47 22,17
5.Sx, phân phối điện, khí đốt và nước 0,14 0,10 0,00 0,24 0,02
6.Xây dựng 4,55 13,80 8,50 5,53 0,13
7.Thương nghiệp, sửa chữa xe động
cơ, môtô, xe máy
43,36 47,92 22,22 12,22 46,40
8.Khách sạn, nhà hàng 4,46 3,72 2,61 0,68 13,09
9.Vận tải, kho bãi và thông tin liên
lạc

1,08 4,55 1,31 13,44 7,62
10.Tài chính, tín dụng 0,19 0,07 26,14 5,48 0,01
11.Hoạt động khoa học và công nghệ 0,01 0,22 0,00 0,00 0,00
12.Hđộng lquan đến kdoanh tài sản,
dịch vụ tư vấn
0,42 3,17 5,88 0,01 1,21
13.Giáo dục và đào tạo 0,00 0,01 0,00 0,00 0,02
14.Y tế và các hoạt động cứu trợ xã
hội
0,01 0,03 0,00 0,00 0,56
15.Hoạt động văn hoá, thể thao 0,04 0,10 0,00 0,03 1,05
16.Hoạt động phục vụ các nhân và
cộng đồng
2,21 0,92 0,00 0,24 2,21
Phần trăm tổng số 100
(1,22)
100
(0,48)
100
(0,01)
100
(0,20)
100
(98,0
9)
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000
Điều đáng lưu ý là có 21% số DN tư nhân hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản
và 26% công ty cổ phần ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín
dụng. Số đơn vị kinh doanh tư nhân trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng không
nhiều (13% cá nhân và hộ kinh doanh; 4,5% DN tư nhân; 3% công ty cổ phần và

4% công ty TNHH)
2.1.3. Trình độ
Hiện nay nếu xét trên mặt bằng của xã hội Việt Nam, trình độ của chủ DN còn
thấp. Tuy nhiên về cơ bản các chủ DN Việt Nam có nền tảng học vấn tương đối
cao so với các nước khác có cùng mức thu nhập. Đa số các chủ DN có trình độ học
vấn cơ sở tương đối khá thể hiện ở khu vực doanh nghiệp quốc doanh, 18% có
trình độ đại học, 33% có trình độ trung cấp và sơ cấp.
Tại Hà Nội, hiện nay chỉ có 25% chủ DNV&N có trình độ đại học. Theo
thông tin từ Hiệp hội DNV&N Hà Nội, khoảng một nửa (khoảng 5.000) chủ
DNV&N Hà Nội hiện nay chưa qua đào tạo chính thức, hầu hết là tự đào tạo lấy.
Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng lực cạnh tranh của các chủ
DN Hà Nội. Cũng theo tin từ Hiệp hội, Hà Nội có trên 12.000 DN đang hoạt động,
trong đó có khoảng 20-30% chủ DNV&N qua đào tạo đại học chính quy, còn lại
khoảng 15– 20% các chủ DN chỉ đào tạo qua các trường dạy nghề (Thời Báo kinh
tế 22/2/2004)
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, các chủ DN Việt Nam không ngừng
tiếp thu những tri thức mới, say mê học hỏi để nâng cao trình độ học vấn cũng như
kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, tìm hiểu và ứng dụng các tiến bộ của
khoa học kỷ thuật, công nghệ mới.
2.1.4 Những đóng góp của đội ngũ chủ DNV&N đối với sự phát triển kinh tế Việt
Nam
a/ Về giải quyết việc làm
DNV&N thu hút rất nhiều lao động ở Việt Nam. Hàng năm nước ta có
khoảng 1 triệu người đến tuổi lao động. Hiện chiếm tới 42,7% chủ DNV&N là lao
động từ khu vực Nhà nước chuyển sang trong quá trình sắp xếp lại DNNN, góp
phần giải quyết việc làm, thu nhập và ổn định tình hình kinh tế xã hội. Ước tính
của một nghiên cứu cho thấy DNV&N giải quyết khoảng 26% lao động cả nước
(không kể lao động trong hộ gia đình, một lực lượng đông đảo ở Việt Nam hiện
nay). Con số này cho thấy vai trò quan trọng của DNV&N lớn hơn 2,5 lần so với
các DNNN về số lượng lao động (7,8 triệu so với 3 triệu). ậ Việt Nam theo ước

tính có khoảng 7,8 triệu lao động được thu hút vào làm việc cho các DNV&N. Đây
là một cách phát triển góp phần giải quyết tốt sức ép thất nghiệp đang ngày càng
gia tăng do dân số đông. Bảng dưới đây cho thấy tỷ lệ đóng góp của DNV&N
thuộc các lĩnh vực khac nhau trong việc thu hút lao động.
Bảng 4: Tỷ lệ lao động của các DNV&N trong các ngành.
Ngành Tỷ trọng lao động (%)
Công nghiệp khai thác mỏ 2,4
Công nghiệp chế biến 35,7
Sản xuất, phân phối điện, nước 2,6
Xây dựng 15,6
Thương mại, dịch vụ sửa chữa 19,5
Khách sạn, nhà hàng 5,1
Vận tải, kho bãi 11,1
Tài chính, tín dụng 3,7
Khoa học và công nghệ 0,1
Kinh doanh tài sản, tư vấn 2,7
Văn hoá, thể thao 0,6
Dịch vụ phục vụ các nhân công 0,8
Tổng số 100
Nguồn: Giải pháp phát triển DNV&N ở Việt Nam, NXB CTQG, tr.23
6 tháng đầu năm 2003 khu vực kinh tế tư nhân đã gải quyết việc làm cho
257.5 ngàn người (tăng 6,5% so với cùng kỳ 2002) trong đó số người có việc làm
ổn định là 77% (tăng 7,1%). Số người đăng ký xin làm việc ước tính cuối tháng 6
tăng 8,4% (so với tháng 6/2002); số người đăng ký xin việc làm là bộ đội hoàn
thành nghĩa vụ quân sự tăng 2,3% và học sinh thôi học tăng 0,5% (Nguồn: Con số
&sự kiện tr.14 – số 7/2003)
So sánh với một số nước khác, tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia
tăng của các DNV&N ở một số nước và vùng lãnh thổ Châu á
Nước và vùng lãnh thổ Tỷ trọng lao động thu hút(%) Giá trị gia tăng tạo ra(%)
Xingapo 35,2 26,6

Malaixia 47,8 36,4
Hàn Quốc 37,2 21,1
Nhật Bản 55,2 38,8
Hồng Kông 59,3
Nhìn chung, từ các số liệu thống kê trên có thể thấy các DNV&N chiếm từ 81-
98% số DN, thu hút khoảng 30%-60% lao động và tạo ra 20%-40% giá trị gia tăng
trong nền kinh tế các nước này.
(Nguồn: Kỷ yếu KH, dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNV&N ở Việt Nam,
Học viện chính trị quốc gia HCM, Hà Nội, 1996)
Phần lớn lao động khu vực kinh tế tư nhân làm việc trong 2 ngành thương mại
và dịch vụ sửa chữa, và công nghiệp chế biến. Mỗi ngành chiếm khoảng 31% tổng
số lao động trong khu vực kinh tế tư nhân.
Khoảng gần một nửa (49% số lao động khu vực kinh tế tư nhân làm việc ở
cùng miền Đông Nam Bộ và ĐBSCL. Tiếp đó là vùng ĐBSH (19%) và Vùng khu
Bốn cũ (11%)
Bảng 5: Lao động các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo vùng
lãnh thổ (có đến 31/12/1996)
Đơn vị: %
Phân theo vùng lãnh
thổ
Loại hình doanh nghiệp
DNTN Cty
TNHH
Cty
Cổ phần
HTX Kinh tế
Cá thể
1.Vùng núi và trung du
2.Đồng bằng sông Hồng
3.Khu Bốn cũ

4.Duyên hải Miền Trung
5.Tây Nguyên
6.Đông Nam Bộ
7.Đồng bằng sông Cửu
Long
7,43
7,49
4,71
17,17
2,95
28,68
31,57
4,03
23,00
2,54
6,13
1,09
58,62
4,59
0,06
12,15
0,18
2,96
0,10
75,95
8,60
5,43
34,99
9,49
14,81

3,17
26,35
5,84
7,40
19,06
11,86
10,95
2,93
22,57
25,24
5,54 7,98 0,84 4,43 81,21
Tổng số 100 100 100 100 100
Nguồn: Báo cáo nghên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000
b/ Đóng góp cho Nhà nước:
Xét về doanh thu của các loại hình DN của khu vực kinh tế tư nhân, thì cá
nhân và nhóm kinh doanh chỉ chiếm 40% tổng doanh thu của khu vực kinh tế tư
nhân. Như vậy, về khía cạnh này, nhóm DN đăng ký chính thức, gồm DN tư nhân,
công ty TNHH,công ty cổ phần chiếm phần quan trọng hơn (57%).
Điều này có thể có phần do cá nhân và nhóm kinh doanh không khai báo đúng
mức doanh thu của họ, và khai báo thấp hơn, thực tế là điều có thể xảy ra.
Tuy vậy nó phản ánh một thực tế là các DN có đăng ký chính thức có quy mô
kinh doanh lớn hơn. Vì nếu muốn kinh doanh quy mô lớn thì chắc chắn phải
chuyển đổi sang hình thức DN đăng ký chính thức, hoạt động theo những nguyên
tắc luật lệ của cơ chế thị trường.
Điều đáng lưu ý là doanh thu của khu vực Miền Đông Nam Bộ, gồm cả thành
phố Hồ Chí Minh chiếm tới 51% tổng doanh thu của khu vực tu nhân trên cả nước.
Tiếp đến là vùng ĐBSCL (22%) và vùng ĐBSH (12%). Như vậy, xét về doanh thu,
thì hoạt động của khu vực tư nhân ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở miền Nam Việt
Nam.
Bảng 6: Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo cùng

lãnh thổ
Đơn vị: %
Phân theo vùng lãnh thổ
Loại hình DN
DNTN TNHH CP HTX Cá
thể
1.Vùng núi và trung du
2.Đồng bằng sông Hồng
3.Khu Bốn cũ
4.Duyên hải Miền Trung
5.Tây Nguyên
6.Đông Nam Bộ
7.Đồng bằng sông Cửu Long
2,90
2,97
1,40
6,19
1,98
41,44
43,11
17,18
1,34
15,89
0,62
4,37
1,85
68,05
7,87
36,04
0,26

7,48
0,12
1,34
0,05
86,01
4,73
3,75
4,68
12,90
25,39
9,03
4,53
31,98
11,49
2,43
4,97
12,07
4,85
7,91
3,22
38,96
28,0
2
40,6
0
3,12
11,73
3,05
6,12
2,43

51,46
22,08
100
Tổng số 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Báo cáo nghên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000
Xét về ngành nghề kinh doanh, thì doanh thu của khu vực kinh tế tư nhân chủ
yếu tập trung ở 3 ngành, đó là thương mại, sửa chữa xe động cơ, xe máy, xe mô tô
(61%) và ngành công nghiệp chế biến (23%) và khách sạn, nhà hàng (khoảng 4%).
Xét về nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước, thì số thuế của cá nhân và nhóm kinh
doanh chiếm 54% tổng số thuế của khu vực kinh tế tư nhân, không kể thuế của khu
vực nông nghiệp, tiếp đến là công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân (40%)
Phần lớn thuế mà các đơn vị kinh doanh của khu vực ngoài quốc doanh nộp
đều tập trung ở 2 ngành: thương mại dịch vụ (50% tổng số thuế của khu vực tư
nhân) và công nghiệp chế biến (26%).
Bảng 7: Nộp thuế các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo
ngành kinh tế (đến 31/12/1996)
Đơn vị: %
Phân theo ngành kinh tế
Loại hình doanh nghiệp
DNTN TNHH Cổ phần HTX Cá thể
1.Nông nghiệp 0,05 0,23 0,00 0,08 0,20 0,18
2.Thuỷ sản 5,34 0,04 0,02 0,40 2,08 1,99
3.Công nghiệp khai thác mỏ 0,08 0,04 0,00 1,22 0,11 0,12
4.Công nghiệp chế biến 25,81 33,06 25,71 24,08 22,47 25,69
5.Sx, phân phối điện, khí
đốt và nước
0,03 0,02 0,00 1,10 0,01 0,02
6.Xây dung 4,07 9,44 0,74 2,20 0,05 3,02
7.Thương nghiệp, sc xe
động cơ, môtô,xe máy

44,15 51,23 25,01 22,59 54,06 50,05
8.Khách sạn, nhà hàng 19,28 1,25 0,46 0,13 11,09 9,37
9.Vận tải, kho bãi và thông
tin liên lạc
0,31 2,75 0,65 48,31 3,05 3,75
10.Tài chính, tín dụng 0,03 0,00 44,16 0,80 0,00 1,38
11.Hoạt động khoa học và
công nghệ
0,00 0,10 0,00 0,00 0,00 0,02
12.Hđộng lquan đến kdoanh
tài sản, dịch vụ tư vấn
0,22 1,48 3,25 0,05 4,51 2,95
13.Giáo dục và đào tạo 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
14.Y tế và các hoạt động
cứu trợ xã hội
0,00 0,00 0,00 0,00 0,74 0,40
15.Hoạt động văn hoá, thể
thao
0,04 0,03 0,00 0,00 10,44 0,25
16.Hoạt động phục vụ cá
nhân và cộng đồng
0,58 0,33 0,00 0,06 1,18 0,81
15,65 24,09 3,05 2,81 54,39 0,01
c/ Góp phần tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế:
DN nghiệp phát triển là yếu tố quyết định đến tăng trưởng cao và ổn định của
nền kinh tế những năm qua. Doanh thu thuần tăng bình quân 26,8% (năm 2000 đạt
1.188.187 tỷ đồng), tổng nguồn vốn tăng 16,4%/năm, nộp ngân sách Nhà nước
tăng 15,5%/năm. Lợi ích lớn hơn mà tăng trưởng DN mang lại là tạo ra khối lượng
hàng hoá và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, góp phần quan trọng cải thiện và
nâng cao mức tiêu dùng tăng trong nước và tăng xuất khẩu, đó cũng là yếu tố giữ

cho nền kinh tế ổn định và phát triển những năm qua.
Bảng 8: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội của cả nước 9 tháng
năm 2003
9 tháng năm
2003 (Tỷ đồng)
Cơ cấu
(%)
Tỷ lệ so với cùng
kỳ năm trước (%)
Tổng số 27.281 100.0 111,7
Phân theo loại hình kinh tế
Nhà nước
Tập thể
Cá thể
Tư nhân
KV có vốn đầu tư nước ngoài
38.240
2.102
146.801
36.067
4.071
16,8
0,9
64,6
15,9
1,8
109,7
123,8
109,8
123,0

105,4
Phân theo ngành hoạt động
Thương nghiệp
Khách sạn, nhà hàng
Du lịch
Dịch vụ
184.323
29.884
1.630
11.444
81,1
13,2
0,7
5,0
111,4
113,6
88,6
116,4
d/ Thông qua phát triển DN tạo ra cơ cấu kinh tế mới gồm nhiều thành phần, nhiều
ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú và đa dạng:
Trước năm 2000, DN phát triển chủ yếu trong ngành công nghiệp với vai trò
quyết định là DNNN, các ngành khác hoạt động của cá thể, hộ gia đình là chính
chiếm từ 85-95% sản lượng toàn ngành (như nông lâm nghiệp, thuỷ sản, thương
mại….). Đến năm 2002, hoạt động của loại hình DN có mặt ở hầu hết các ngành
sản xuất kinh doanh; trong đó ngành công nghiệp, DN chiếm trên 90% giá trị sản
xuất toàn ngành, thương mại, khách sạn nhà hàng chiếm từ 20-30%, xây dựng, vận
tải trên 60%, hoạt động tài chính ngân hàng chiếm 95-98%....Một số ngành như
hoạt động khoa học công nghệ, văn hoá thể thao, cứu trợ xã hội, hoạt động phục vụ
cá nhân và cộng đồng, cũng xuất hiện trên 700 DN với số vốn gần 7.700 tỷ đồng,
nộp ngân sách 183 tỷ đồng.

Các loại hình kinh tế trong DN phát triển đa dạng gồm nhiều thành phần,
trong đó DNNN và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất, các
loại hình DN tư nhân tuy còn nhỏ nhưng phát triển nhanh và rộng khắp ở các
ngành và các địa phương trong cả nước, loại hình kinh tế tập thể đang được khôi
phục và có bước phát triển mới.
Cơ cấu một số loại hình trong các chỉ tiêu kinh tế cảu doanh nghiệp như
sau (số liệu năm 2002)
Số doanh
nghiệp
Lao động Nguồn vốn Doanh
thu
Nộp
ngân
sách
Tổng số
1.Khu vực DNNN
2.Khu vực DN ngoài
quốc doanh
Trong đó
-Hợp tác xã
-DN tư nhân
100,0
8,0
88,4
6,5
39,5
100,0
46,1
38,6
3,6

7,5
100,0
55,9
19,6
0,9
2,5
100,0
49,4
31,4
1,0
7,8
100,0
46,1
12,5
0,3
1,7
-Cty TNHH
-Cty cổ phần
3.Khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài
37,5
4,9
3,7
20,5
7,0
15,3
9,5
6,7
24,6
17,2

5,5
19,2
7,6
2,8
41,4
Nguồn: Phát triển doanh nghiệp trong các ngành kinh tế năm 2000-2003
đ/ Về xuất khẩu:
Trong những năm gần đây các DNV&N đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch
xuất khẩu cả nước nhất là các mặt hàng như thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản,
thuỷ sản, hàng may mặc… Ví dụ công ty TNHH Đỉnh Vàng kim ngạch xuất khẩu
năm 1999 là 17 triệu USD. Công ty Vũng Tàu Sinhaco kim ngạch xuất nhập khẩu
là 46 triệu USD. Qua đó đã góp phần làm giảm mức thâm hụt của cán cân thương
mại, cán cân thanh toán quốc tế cũng như giảm sức ép đối với tỷ giá đồng tiền Việt
Nam. Tạo ra sự ổn định và tăng trưởng bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
(Nguồn: Vốn bài toán khó cho các DNV&N – Thương nghiệp thị trường Việt
Nam, số tân niên, phần đầu tư- phát triển, tr.32-33)
2.1.5 Một số DN và chủ DNV&N
Trong tình hình đổi mới phát triển kinh tế của đất nước, các DN và chủ
DNV&N đã có những thành công nổi bật trong kinh doanh và góp phần không nhỏ
vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.
Các nhà DN trẻ Việt Nam đang điều hành trên 75% tổng số DN ngoài quốc
doanh, trên 25% số DN quốc doanh, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động
khắp mọi miền đất nước. Sau 5 năm triển khai giải thưởng Sao Đỏ, đến nay đã có
tổng cộng 53 DN trẻ Sao Đỏ, trong số đó có 46 nhà DN trẻ nam (chiếm 86,8%) và
7 nhà DN trẻ nữ (chiếm 13,2 %). Trong số 53 DN trẻ Sao Đỏ, số DNQD chiếm
33,96%, DNNQD chiếm 60,38 % và DN có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 5,66%.
Tính trung bình năm 2003, mỗi DN trẻ có doanh thu gần 400 tỷ đồng, giải quyết
việc làm cho 2247 người và đóng góp vào ngân sách của Nhà nước với số tiền lên
tới 19,24 tỷ đồng. Trong số 53 đơn vị được nhận danh hiệu Sao Đỏ có 18 DNNN,
32 DNNQD và 3 DN có vốn đầu tư nước ngoài. dẫn đầu về số lượng được giải là

Hà Nội (15), thành phố Hồ Chí Minh (11), Hải Phòng (3)…. Tổng doanh thu 2003
của khối DN này là gần 21.000 tỷ đồng, số lao động sử dụng là trên 110.000 người,
tổng đóng góp ngân sách Nhà nước trên 1.000 tỷ đồng. Năm 2003, Hội đồng các
nhà DN trẻ Việt Nam đã chon được 10 gương mặt trẻ xuất sắc nhất trong năm để
trao tặng giải thưởng Sao Đỏ.
10 DN trẻ tiêu biểu được trao tặng giải thưởng Sao Đỏ năm 2003

ST
T
Tên chủ DN Tên DN Địa chỉ
1 GĐ Mẫn Ngọc Anh Cty TNHH Hồng Ngọc Bắc Ninh
2 Phạm Đức Bình,
Chủ tịch Hội đồng thành
viên
Cty TNHH Thanh Bình Biên Hoà - Đồng
Nai
3 Vũ Hưng Bình,
Tổng GĐ
Cty TNHH Phương Trinh TP Hồ Chí Minh
4 Phạm Hồng Điệp,
Chủ tịch HĐQT
Cty CP Công Nghiệp tàu
thuỷ SHINEC
Tổng Cty công
nghiệp tàu thuỷ
Việt Nam
5 Đỗ Anh Dũng,
Tổng GĐ
Cty TNHH TM&DV
Khách Sạn Tân Hoàng

Minh
Hà Nội
6 GĐ Hoàng Anh Tuấn Cty công nghệ thông tin
HANOICTT
Hà Nội
7 GĐ Võ Thị Mượt Cty TNHH Hưng Phát Tây Ninh
8 Trần Mạnh Hùng,
Phó TGĐ
Cty CP xây dựng và đầu
tư Việt Nam (CAVICO
Vietnam)
Tổng Cty xây
dựng Việt Nam
9 GĐ Trần Nghĩa Vinh Cty CP bảo hiểm
Petrolimex
Bộ Thương Mại
10 GĐ Nguyễn Thị Thanh
Nhàn
Trung tâm XK lao động
TRALACEN
Bộ Giao Thông
Vận Tải

Một số doanh nhân trẻ tiêu biểu Việt Nam.
Mẫn Anh Ngọc, GĐ Cty TNHH Hồng Ngọc, anh là Sao Đỏ trẻ nhất năm
2003. Với mong muốn thoát nghèo, năm 1986 mới 16 tuổi, là học sinh giỏi toán
của tỉnh Bắc Ninh, anh đã thành lập cơ sở thu đổi phế liệu. Lặn lội trên thương
trường, được tiếp xúc với nhiều nhà doanh nhân giỏi, giúp anh sớm hiểu rằng DN
muốn phát triển nhanh và vững, thì phải dựa váo khoa học công nghệ tiên tiến và
trình độ quản lý hiện đại.

Thành lập Cty TNHH Hồng Ngọc năm 1994 (tiền thân là cơ sở thu đổi phế
liệu), năm 2000, anh đầu tư xây dựng nhà máy thiết bị điện Hanaka và khu trung
tâm thương mại Hồng Kông trị giá 220 tỷ đồng. Các sản phẩm của DN nhanh
chóng chiếm lĩnh thị trường nhờ chất lượng. Hiện nay, công ty đang chuẩn bị tham
gia giải thưởng chất lượng Châu á- Thái Bình Dương, một giải thưởng cho các DN
đạt thành tích vượt trội trong việc áp dụng và xây dựng hệ thống quản lý chất
lượng. Từ 9 nhân viên ban đầu, đến nay Cty Hồng Ngọc đã có trên 400 lao động
với số vốn lưu động trên 130 tỷ đồng, có quan hệ bạn hàng rộng lớn với các cơ sở
kinh doanh trong nước và các tập đoàn tài chính, thương mại công nghiệp nước
ngoài.
Nữ giám đốc Lê Thị Phương Thuỷ của Công ty Gia Phát - Toàn Mỹ. Chị
Thuỷ vào nghề kinh doanh khi mới 31 tuổi. Cho đến nay, công ty của chị đang
phát triển một cách vững chắc. Bộ máy hoạt động của công ty Toàn Mỹ đã bao
gồm 4 công ty con: Gia Phát - Toàn Mỹ thành phố Hồ Chí Minh, Toàn Mỹ Bình
Dương, Toàn Mỹ - Miền Trung ở Quảng Nam, Toàn Mỹ Hà Nội, công ty nào cũng
có nguồn vốn từ 7 đến 20 tỷ đồng. Năm 2000 Toàn mỹ đạt doanh thu 48 tỷ đồng,
250 công nhân có công việc ổn định, thu nhập bình quân là 1,3 triệu đồng/tháng.
Sản phẩm của Toàn Mỹ đạt huy chương vàng tại hội trợ triển lãm hàng công
nghiệp quốc tế năm 1997, được bình chọn là sản phẩm hàng chất lượng cao Việt
Nam năm 1999, 2000. Toàn Mỹ không ngừng vươn tới, đặt mục tiêu xuất khẩu sản
phẩm sang thị trưòng EU và Singapore năm 2002. Chính vì thế mà kết quả kinh
doanh của Toàn Mỹ đã đưa nữ giám đốc Lê thị Phương Thuỷ thành nhà doanh
nghiệp xuất sắc, được nhận giải thưởng sao đỏ thành phố Hồ Chí Minh năm 2000.
(Nguồn: Tầm cao của doanh nhân trẻ Việt Nam – Báo LĐ&XH, số 37, ngày
25/3/2004, tr 4)
2.1.5 Một số thành tựu kinh tế nổi bật năm 2003
Năm 2003 – năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, kế hoạch 5 năm
đầu tiên của thế kỷ XXI, về lĩnh vực kinh tế ở nước ta có rất nhiều sự kiện diễn ra
và đã gặt hái nhiều thành tựu to lớn. Cụ thể có các sự kiện sau:
1. Tăng trưởng GDP đạt 7,24 %. Đây là tốc độ tăng cao nhất trong 6 năm qua.

Đó cũng là tốc độ tăng cao nhất ở khu vực Đông Nam á và cao thứ 2 ở Châu á sau
Trung Quốc.
2. Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản sau 3 năm tăng cao hơn mục tiêu đề ra
cho 5 năm (5,3 %/năm so với 4,8%/năm). Diện tích lúa giảm nhưng sản lượng đạt
34,5 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay và về đích trước 2 năm so với mục tiêu đề
ra cho năm 2005.
3. Công nghiệp tăng 15,8%, cao nhất trong 3 năm qua, vượt mức kế hoạch
năm và là năm thứ 13 liên tục tăng 2 chữ số. Công nghiệp ngoài quốc doanh là
năm thứ 3 liên tục tăng cao hơn tôc độ chung. Công nghiệp cùng với xây dựng đã
chiếm 39,94% GDP.
4. Tổng vốn đầu tư phát triển tăng 18,4%, trong đó khu vực ngoài quốc doanh
tăng tới 25% - kết quả tích cực của việc thực hiện luật DN và chủ trương phát huy
nội lực. Tỷ lệ so với GDP đạt tới 35,6%, cao nhất từ trước đến nay và thuộc loại
cao so với cac nước trong khu vực.
5. Kinh tế tư nhân đã vươn lên chiếm 26,7% về tổng số vốn đầu tư phát triển,
gần 27% giá trị sản xuất công nghiệp, 84,4% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh
thu dịch vụ tiêu dùng, gần một nữa kim ngạch XK (không kể dầu thô), 90% tổng
số lao động đang làm việc và tạo ra hầu hết chổ làmviệc mới.
6. XK tăng 16,7% , cao gấp 1,5 lần tốc độ tăng của năm trước, gấp 2 lần tốc
độ tăng của kế hoạch đề ra cho năm 2004.
7. Thu ngân sách năm 2003 là năm thứ 6liên tiếp vượt dự toán,tăng 11,3% so
với năm 2002. tổng thu sovới GDP đã đạt 22,5%, cao nhất từ trước đến nay.

×