Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.23 KB, 32 trang )

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM:
1. Môi trường cạnh tranh quốc tế của Việt Nam:
Môi trưòng cạnh tranh quốc tế của Việt Nam không ngừng được mở rộng,
với các hình thức hợp tác kinh tế với các nước khác, tham gia vào các tổ chức phi
Chính phủ. Năm 1995 tham gia hợp tác Á-ÂU (ASEM) với tư cách là thành viên
sáng lập, năm 1999 là thành viên chính thức của APEC, Việt Nam đã cam kết gia
nhập WTO năm 2005, gia nhập ASEAN/AFTA năm 2006; có quan hệ kinh tế với
trên 160 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới… Nhiều tổ chức nước ngoài đã tạo điều
kiện thuận lợi cho Việt Nam với nhiều hình thức: cho vay vốn, hỗ trợ về khoa học
công nghệ… Hàng hoá Việt Nam chất lượng được nâng cao, có khả năng và có cơ
hội chiếm lĩnh được nhiều thị trường mới.
Bên cạnh sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Việt Nam cũng phải cam kết
thực hiện các điều khoản của các hiệp định. Thực hiện cắt giảm thuế quan đối với
các sản phẩm xuống còn 0.5% theo chương trình ưu đãi thuế quan hiệu lực chung
(AFTA), tuyên bố các danh mục hàng hoá cắt giảm thuế ngay (IL), danh mục hàng
hoá loại trừ hoàn toàn (GEL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL). Tổ chức thương
mại thế giới (WTO) đưa ra một bộ các luật lệ và quy tắc tương đối phức tạp nhằm
mục tiêu đưa ra một môi trường kinh doanh, cạnh tranh quốc tế ngày càng tự do,
thuận lợi, bình đẳng giữa các quốc gia thành viên, nhưng hiện nay các doanh
nghiệp Việt Nam đang chịu thiệt thòi khi thâm nhập thị trường các nước thành viên
của WTO vì ta chưa phải là thành viên của WTO. APEC yêu cầu tuân thủ 9
nguyên tắc cơ bản và thực hiện 4 chương trình hoạt động chủ yếu: kế hoạch hành
động quốc gia (IAP), kế hoạch hành động tập thể (CAP), hợp tác kinh tế kỹ thuật
(ECOTECH), các sáng kiến hợp tác mới…
Kinh tế Việt Nam hiện nay ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế
thế giới được đo bằng “độ phụ thuộc mậu dịch đối ngoại”. Độ phụ thuộc mậu dịch
đối ngoại của nước ta năm 1995 khoảng 65%, năm 2000 tăng lên 100%. Độ phụ
thuộc xuất khẩu tương ứng tăng từ 26% lên 48% và chỉ số nhập khẩu từ 39% lên
52%.


Tuy nhiên thị trường quốc tế của Việt Nam cần được nhìn nhận lại, mối
quan hệ chủ yếu là các nước châu Á.
Bảng 2: xếp hạng khả năng cạnh tranh tổng thể của các nước Đông
Nam Á.
Nước
1998
(53 nước)
1999
(53 nước)
2000
(59 nước)
2001
(59 nước)
Singapo 1 1 1 2
Hồng Kông 2 2 2 8
Đài Loan 8 6 4 11
Malasyia 9 17 16 25
Inđônêsa 15 31 37 44
Thái Lan 18 21 30 31
Hàn Quốc 21 19 22 29
Trung Quốc 29 28 32 41
Philipin 34 33 33 37
Việt Nam 49 39 48 53
Nguồn: Đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) các năm tương ứng.
2. Môi trường kinh doanh, cạnh tranh trong nước :
Nhìn chung, môi trường kinh doanh cạnh tranh trong nước đã được cải
thiện, môi trường cạnh tranh trong nước đã dần hình thành qua hơn 10 năm đổi
mới, song còn nhiều ách tắc, bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế, do vậy chưa trở thành động lực thúc đẩy việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập. Theo đánh giá của WEF từ

năm 5 trở lại đây cho thấy, năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam vào loại
yếu kém so với các nước trên thế giới, xếp thứ 49/53 nước năm 1999, 53/59 nước
năm 2000, và 62/75 nước năm 2001.
Năng lực cạnh tranh quốc gia yếu kém là hậu quả của môi trường kinh
doanh, cạnh tranh trong nước chưa thuận lợi. Nhưng đến nay nhà nước đã có một
vài thay đổi về cơ chế chính sách làm cho các doanh nghiệp có điều kiện phát triển
nhất định.
- Về chính sách: Trước đây (trước năm 1989) với nguyên tắc nhà nước độc
quyền ngoại thương, toàn quốc chỉ có một vài công ty lớn trực thuộc bộ ngoại
thương, lúc đó được quyền xuất khẩu. Đến nay có nhiều quy định mới cho phép
mở rông quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho các cơ sở làm hàng xuất khẩu thuộc
mọi thành phần kinh tế. Tiếp đó là xoá bỏ toàn bộ chế độ cấp giấy phép kinh doanh
xuất khẩu, bãi bỏ thủ tục phê duyệt xất khẩu đối với một số doanh nghiệp .
- Số lượng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều với nhiều loại sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ đa dạng, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có hàng xuất
khẩu. Trong đó số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 87% trong tổng số doanh
nghiệp, 99% trong tổng số doanh nghiệp tư nhân, 97,38% tổng số hợp tác xã,
94,72% trong tổng số các công ty trách nhiệm hữu hạn, 42,37% trong tổng số các
công ty cổ phần, 65,88% trong tổng số các công ty Nhà nước.
- Các thành phần kinh tế có sự chuyển đổi, khu vực tư nhân có xu hướng
tăng nhanh hơn các khu vực khác:
Bảng3 : Cơ cấu thành phần kinh tế năm 1995 và năm 2000.
Năm 1995 2000
1.Kinh tế Nhà nước
2.Kinh tế tập thể
3.Kinh tế tư nhân
4.Kinh tế cá thể
5.Kinh tế hỗn hợp
40,1
10,0

3,12
36,0
13,4
40,2
9,0
3,4
34
13,4
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
- So sánh tương quan lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanh nghiệp với
12 tiêu chí được lựa chọn để nghiên cứu, trong đó quy định pháp lýthuận lợi nhất
được đánh giá là A, thuận lợi ở mức trung bình là B, kém thuận lợi nhất là C.
Trong số 12 tiêu chí được lựa chọn, doanh nghiệp Nhà nước có 6 tiêu chí xếp loại
A, chiếm 50%, bốn tiêu chí xếp loại B (chiếm 33,3%) và chỉ có 2 tiêu chí xếp loại
C (16,7%). Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có 5 tiêu chí xếp loại A
(chiếm 41,7%), 6 tiêu chí xếp loại B (chiếm 50%), một tiêu chí xếp loại C (8,3%).
Trong khi đó khu vực doanh nghiệp dân doanh chỉ có 3 tiêu chí xếp loại A (25%),
một tiêu chí xếp loại B (8,3%), còn lại 8 tiêu chí xếp loại C (66,7%).
Bảng 4: Phân tích lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanh nghiệp .
ST
T
Tiêu chí so sánh
D
NNN
DN
FDI
DN DÂN
DOANH
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Về vốn thành lập và đăng ký kinh
doanh.
Về giải thể doanh nghiệp .
Về phá sản doanh nghiệp .
Về vốn vay và tham gia thị trường
vốn.
Tuyển dụng lao động.
Chính sách tiền lương, tiền công.
Thuế và các chính sách tài chính.
Chính sách đất đai.
Về chuyển giao công nghệ và sở hữu
công nghiệp.
Hợp tác kinh doanh và liên doanh với
nước ngoài.
Về xuất nhập khẩu và xúc tiến
thương mại.
Về thanh tra kiểm tra.
C



C
A
A
A
B
B
A
B
A
A
B
B
B
A
B
C
A
A
B
A
B
B
A
A
A
A
C
B
C
C

C
C
C
C
C
Nguồn : Lê Xuân Thành, lợi thế cạnh tranh của các loại hình doanh nghiệp –
nhìn từ góc độ quản lý, tạp chí thương mại, số 22/2001.
Theo bảng số liệu này thì rõ ràng là các quy định pháp lý hiện hành đang tạo
ra rất nhiều bất lợi cho khu vực doanh nghiệp dân doanh trong so sánh tương quan
với các loại hình doanh nghiệp khác.
II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ:
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện bằng khả năng bù đắp
chi phí sản xuất kinh doanh, duy trì được lợi nhuận và được đo bằng thị phần
hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường .
1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNVVN
1.1. Chi phí :
Để một sản phẩm đến tay người tiêu dùng cần có các loại chi phí sau: chi
phí nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị (chi tài sản cố định), chi quản lý,
chi bán hàng, quảng cáo, phân phối và dịch vụ tương ứng…Trong đó chia thành
chi phí đầu vào và chi phí trung gian, cả hai loại này đều có xu hướng tăng giá.
1.1.1. Chi phí đầu vào:
Trong một điều tra mới đây của phòng thương mại và công nghiệp Việt
Nam với 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy các doanh nghiệp này chỉ đạt 2,1
điểm (theo thang điểm từ 1 đến 5) cho khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước
ngoài. Trong khi đó khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước đạt 2,85
điểm. Đặc biệt so với năm 1999, thang điểm về sức cạnh tranh của doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại thị trường trong nước tăng từ 2,9 đến 3,2 điểm trong năm 2002. Rõ
ràng sự vững tin của các doanh nghiệp này chỉ thực sự mạnh mẽ tại thị trường với
những đối thủ quen thuộc. Cũng theo cuộc điều tra trên có tới 29% doanh nghiệp

trong số 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn sử dụng trên 40% nguyên, phụ liệu
nhập khẩu, thậm chí có ngành còn sử dụng tới 70-80% nguyên, phụ liệu nhập
khẩu.
Chi phí đầu vào của các doanh nghiệp cao hơn 30-50% so với các đối tác
ASEAN, cao hơn 50% so với mức trung bình của thế giới. Chi phí đầu vào có xu
hướng tăng theo thời gian, tăng 33,4% từ năm 1996 đến nay. Vì vậy tỉ lệ giá trị gia
tăng trong hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam được
đánh giá thấp. Trong xu thế giảm giá hàng hoá xuất khẩu công nghiệp của thế giới,
việc giữ thị trường trong nước và mở rộng thị trường ASEAN cho hàng xuất khẩu
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng trước thách thức lớn.
1.1.2. Chi phí trung gian :
Chi phí trung gian của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cao hơn mức
trung bình của các doanh nghiệp khác thuộc các nước trong khu vực. Chẳng hạn
cước điện thoại quốc tế đang ở mức rất cao so với các nước trong khu vực, nếu lấy
Nhật Bản làm ví dụ là điểm gọi đến thì cước từ Việt Nam cao gấp 3,5 lần so với
Inđônêxia, gấp 3 lần so với Thái Lan và gấp 10 lần so với Xingapo, chi phí vận
hàng cảng đắt gấp hai lần ở Băng Cốc. Theo thời gian, chi phí trung gian cũng
tăng. Theo số liệu thống kê mới đây cho thấy tiền công tăng 75%, thuế sử dụng đất
tăng 90,9%, ngoại tệ tăng 20,2%, xăng dầu tăng 42,8%, nước tăng 130%, điện tăng
37,5%. Ngoài ra còn thêm các khoản tiền tiêu cực phí khác cũng làm tăng chi phí
trung gian của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nếu đối chiếu với bảng chi phí đầu tư
của các nước trong khu vực thì chi phí trung gian tại Việt Nam tương đối cao.
Bảng 5: so sánh chi phí đầu tư tại một số thành phố chính ở châu Á
(tháng 12-2002).
Khoản mục Hà Nội
TP
HCM
Singapor Bangkok
Kuala
Lumpur

- Lương tháng công
nhân.
- Phí thuê văn phòng
(m2/tháng)
- Phí điện thoại tối
thiểu (máy/tháng)
- Giá điện dành sx-dd
(kwh)
- Giá nước dùng cho
sx-kd (m3)
- Cước phí vận
chuyển contenier 40
feet
- Thuế thu nhập
doanh nghiệp mức
chuẩn %
- Thuế giá trị gia tăng
mức cơ bản (%)
79-190
18-22
1,86
0,07
0,21
1500
25
10
76-116
14-19
1,86
0,07

O,28
1400
25
10
442-596
49,91
4,78
0,07
1,05
500-600
25,5
3
175
10,09
2,29
0,04
0,22-0,36
1350
30
7
342
18
9,21
0,05
0,32
970
28
5-15
Nguồn : báo cáo của WB năm 2002
1.2. Cạnh tranh về giá:

Từ năm 1996 đến nay, tỷ lệ tăng giá đầu ra là 22,82%, tỷ lệ tăng này còn
thấp. Những năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm một thị phần ít ỏi
trên thị trường, chủ yếu là cạnh tranh trong nước.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng như
lương thực, thực phẩm, đồ uống, giày dép…Hiện nay, giá cả các mặt hàng này có
xu hướng giảm thể hiện ở chỉ số đầu ra giảm, được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 6: So sánh chỉ số giá đầu vào của một số mặt hàng.
Mặt hàng Kỳ gốc
(2000)
Tháng
12/2002
Tháng 6/2003
Lương thực thực
phẩm
Đồ uống và thuốc

May mặc, mũ nón,
giày dép
Thiết bị đồ dùng
gia đình
Phương tiện đi lại
109.1
106.9
104.8
103.2
97.9
101.1
102.1
102.1
101.1

101.8
99.5
100.0
100.0
100.0
99.9
Nguồn : Tạp chí thị trường giá cả, số 197-trang 1
Sau đây em xin chọn một số mặt hàng như gạo, xi măng là những ngành có
giá trị sản xuất khá lớn để phân tích vì các mặt hàng này không chỉ được kinh
doanh bởi các doanh nghiệp lớn mà còn có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp
vừa và nhỏ độc lập và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc các tổng công ty.
Do chi phí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cao hơn chi phí của các doanh
nghiệp khác nên giá cả của các doanh nghiệp này tăng lên rõ rệt so với hàng hóa
nhập từ nước ngoài, đặc biệt còn khó khăn hơn khi các thỏa thuận của AFTA có
hiệu lực, ví dụ về giá xi măng :
Bảng 7: Giá xi măng ở Việt Nam và Thái Lan
Thái Lan Việt Nam Khác biệt
Giá một tấn(USD)
Chi phí chuyên chở về
Việt Nam
Thuế nhập khẩu (40%)
Giá một tấn ở cảng Việt
Vam/giá sản xuất
20
8
8
36
50
50 39%
Nguồn: Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên). Những vấn đề kinh tế

Việt Nam, thử thách của hội nhập, trang 187.
Bảng trên cho thấy xi măng nhập từ Thái Lan khi tới cảng Việt Nam có giá
là 50 USD/Tấn. Sau khi các thỏa thuận của AFTA có hiệu lực, xóa bỏ hạn ngạch
nhập khẩu và giảm thuế nhập khẩu xuống còn một nửa, sẽ đưa giá xi măng của
Thái Lan xuống còn 32 USD/Tấn, rẻ hơn xi măng Việt Nam 56%, liệu các doanh
nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có thể kéo được giá xi măng của mình xuống thấp
như vậy không? Điều này đặt ra nhiều băn khoăn cho các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh xi măng quy mô vừa và nhỏ về khả năng tồn tại trên thị trường nước
nhà.
Đối với một số mặt hàng xuất khẩu, giá cả thấp hơn nhiều so với giá thị
trường thế giới. Đây không phải do các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hạ thấp
giá để cạnh tranh mà không thể bán được cao hơn hoặc bằng so với các doanh
nghiệp nước ngoài. Trong cùng một thời điểm, cùng phẩm cấp, chất lượng, cùng
thị trường nhưng giá cả hàng hóa của ta lại thường thấp hơn. Sự mất giá này do
nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến uy tín, chất lượng và hiệu quả quản lý bán
hàng của doanh nghiệp. Các hàng hóa thuộc loại này thường là do tận dụng được
ưu thế về số lượng lao động và giá lao động rẻ, ví dụ như gạo.
Bảng 8: So sánh tương quan giá gạo của Việt Nam và Thái Lan từ năm
1996-2000
Năm Loại gạo
Việt Nam
USD/Tấn
Thái Lan
USD/Tấn
So sánh
(Việt Nam
&TháiLan)
giá tỷ lệ %
1996
1997

1998
1999
2000
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
Loại 5% tấm
Loại 25% tấm
300
250
260
229
284
250
228
205
210
196
364
280
329
254
302
251
239

215
220
214
64
30
70
25
18
1
11
10
10
8
21.3
12.0
25.1
10.9
6.3
0.4
4.8
4.9
4.7
4.1
Nguồn: Ủy ban vật giá chính phủ
Chất lượng gạo Việt Nam ngày càng tăng. Hiện nay Việt Nam là nước xuất
khẩu gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới, với số lượng lớn nhưng gạo Việt Nam vẫn
chưa được ưa chuộng tới mức có thể tăng giá so với các nước khác, cụ thể là giá
gạo ngày 28/10/03 của Việt Nam loại 5% tấm (193USD), loại 25% tấm (175USD),
của Thái lan loại 5% tấm (198USD), loại 25% tấm (179USD)
5

.
1.3. Chất lượng:
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam có một số mặt hàng đặt chất lượng cao
không thua kém gì hàng ngoại nhập mà lại có giá thấp so với những hàng hóa cùng
loại do nước ngoài cung cấp như vải, giày dép…Điều này làm cho người tiêu dùng
phấn khởi, yên tâm, tự hào. Đây là động lực quan trọng để thúc đẩy các nhà sản
xuất không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm…tăng khả năng cạnh
tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ bền vững.
Tuy nhiên, còn không ít số sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ
giá thành cao mà chất lượng kém, không ổn định, nhiều khi mang tính chất như
một thủ đoạn lừa dối khách hàng. Những lô hàng sản xuất lần đầu thì chất lượng
không thua kém gì hàng ngoại nhập nhưng những lô hàng về sau chất lượng kém
dần, hư hỏng nhanh, điều đó khiến cho không ít người tiêu dùng nghi ngờ chất
lượng hàng hóa của các doanh nghiệp này. Chúng ta dễ dàng nhận thấy điều này
trong một số mặt hàng trong tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày thường gặp như linh
kiện ốc vít (thuộc loại linh kiện đơn giản dùng khoảng 3 đến 5 tháng thì hoen gỉ…)
đến các sản phẩm công nghệ cao như nhiều máy móc, động cơ do một số doanh
nghiệp vừa và nhỏ chế tạo đều không bền, hay hư hỏng, tốn kém nhiên kiệu; xe
máy lắp ráp trong nước chất lượng chưa ổn định. Ngoài ra còn những sản phẩm
hàng hóa mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thể sản xuất được mà có sản xuất
được thì cũng chưa thể cạnh tranh trên thị trường như các thiết bị, linh kiện dùng
trong xử lý kỹ thuật cao…
Hiện nay ta nhận thấy rằng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của các
doanh nghiệp này tăng nhưng vẫn không thể nói là khả năng cạnh tranh của hàng
5
5
Nguồn: Báo kinh tế Việt Nam v thà ế giới. Số 1426, tháng 10/2003

×