Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG IESS HỆ THỐNG BÁN HÀNG ĐIỆN TỬ THÔNG MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.59 KB, 81 trang )

Thông tin
Thông tin
Thông tin
Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu
QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG IESS HỆ THỐNG BÁN
HÀNG ĐIỆN TỬ THÔNG MINH
A. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý
1.1.1. Tầm quan trọng của thông tin đối với doanh nghiệp
• Tháp quản lý thể hiện tính chất thông tin theo cấp quyết định:
Hình 1: Tháp quản lý
• Các đầu mối thông tin của tổ chức doanh nghiệp:

Cấp chiến thuật
Cấp chiến lược
Quyết định
Quyết định
Quyết định
Cấp chiến thuật
Cấp tác nghiệp
Xử lý giao dịch
Nhà nước và cấp trên
Khách hàng
Doanh nghiệp cạnh tranh
Doanh nghiệp có liên quan
Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh
Nhà cung cấp
DOANH NGHIỆP
Nhà nước và cấp trên
Nhà nước và cấp trên


Doanh nghiệp
Ngân hàngNhà cung cấp
Cơ quan hành chínhNhà thầu
Khách hàng
Đại lý
Nguyên vật liệu,
Nhiên liệu, dịch vụ
Dịch vụ tài chính
Thanh toán Thanh toán chi phí
Bán thành phẩm Dịch vụ
Thanh toán
Thanh toán
Thanh toán
Sản phẩm cuối cùng
Sản phẩm cuối cùng
Thanh toán
Sản phẩm cuối cùng
Nguồn
Kho dữ liệu
Phân phátThu thập
Xử lý vàlưu trữ
Đích
Hình 2.a, 2.b: Mối quan hệ giữa hệ thống và môi trường bên ngoài doanh
nghiệp
1.1.2. Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp
* Khái niệm cơ bản:
Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về hệ thống thông tin tuy nhiên theo
cách hiểu của các nhà tin học thì : Hệ thống thông tin là một tập hợp những con
người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu …thực hiện hoạt động thu thập,
lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc được gọi là môi

trường.
Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và các thiết bị tin
học hoặc không tin học. Đầu vào (Inputs) cua hệ thống thông tin được lấy từ các
nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng vời các dữ liệu đã
được lưu trữ từ trước. Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích
(Destination) hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu.

Hình 3: Mô hình hệ thống thông tin
* Phân loại các hệ thống thông tin trong tổ chức
1. Phân theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra
• Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS (Transaction Processing System)
• Hệ thống thông tin quản lý MIS (Management Information System)
• Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decision Support System
• Hệ thống chuyên gia ES (Expert System)
• Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA (Information System
for Competitive Advantage)
2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp
Chiến lược
Chiến thuật
Tác nghiệp
Mô hình logic(Góc nhìn quản lý)
Mô hình vật lý ngoài(Góc nhìn sử dụng)
Mô hình vật lý trong(Góc nhìn ký thuật)
Mô hình ổn định nhất Cái gì? Để làm gì?
Cái gì ở đâu? Khi nào?
Như thế nào?Mô hình hay thay đổi nhất
Hình 4: Phân loại hệ thống thông tin
* Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin
Cùng một hệ thống thông tin có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quan
điểm của người mô tả. Có ba mô hình đã được đề cập tới để mô tả cùng một hệ

thống thông tin: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong.

Thông tin nộiThông tin viếtThông tin nóiThông tin hình ảnhThông tin dạng khácThông tin ngoạiThông tin viếtThông tin nóiThông tin hình ảnhThông tin dạng khác
HTTTQL thu nhận
Xử lý các dữ liệu thô (lọc cấu trúc hoá)
Xử lý (Áp dụng các quy tắc quản lý)
Thông tin cấu trúc
Phân phát
Thông tin kết quả
NSDNSD
Hình 5: Các mô hình của hệ thống thông tin
* Tầm quan trọng của hệ thống thông tin hoạt động tốt
Việc xây dựng hệ thống thông tin thực sự là giải pháp cứu cánh trong việc
nâng cao khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trước đối thủ và là giải pháp
hữu hiệu để giải quyết vấn đề mà tổ chức gặp phải. Thực tế cho thấy một tổ chức
thường xây dựng hệ thống thông tin khi họ gặp phải những vấn đề cản trở hoặc hạn
chế không cho phép họ thực hiện những điều mong đợi hay muốn có ưu thế mới,
năng lực mới để đạt được mục tiêu và nắm lấy cơ hội trong tương lai.
Hoạt động tốt hay xấu của hệ thống thông tin được đánh giá thông qua chất
lượng thông tin mà nó cung cấp.
Hình 5: Quá trình xử lý thông tin của hệ thống
(HTTQL: Hệ thống thông tin quản lý – NSD: Người sử dụng)
Tiêu chuẩn chất lượng của hệ thống thông tin như sau:
* Khả năng ứng dụng mạng trong hệ thống thông tin quản lý:
1. Ứng dụng trong quản lý bán hàng:
- Bán hàng từ chi nhánh: Một công ty muốn tăng tốc độ hệ thống tiếp nhận
đơn đặt hàng bằng cách phát triển một mạng tiếp nhận gồm các đầu cuối được đặt
ở các văn phòng chi nhánh. Từ các chi nhánh nhân viên bán hàng có thể truy cập
trực tiếp vào các máy tính lớn ở văn phòng tổng; họ có thể nhập vào một đơn đặt
hàng từ xa; xác định khả năng tài chính trên thẻ tín dụng của khách hàng và lượng

hàng hiện có trong kho ngay tức thời và gửi phiếu xuất tới bộ phận bán hàng trong
vài giây.
- Bán hàng trên địa bàn: Nhân viên có thể được trang bị một máy tính xách
tay có thể nhập đơn đặt hàng ở bất cứ nơi nào trong địa bàn công tác. Họ có thể
làm việc đó trong phòng ở khách sạn, trên ô tô, tại nhà của khách hàng bằng cách
kết nối không dây hoặc qua Internet Phone.
- Khả năng in ấn tại bàn làm việc: Thông qua việc chia sẻ tài nguyên máy in
trong mạng của hệ thống, nhân viên có thể in các hoá đơn, báo cáo nhanh chóng,
giảm bớt chi phí di chuyển hay mua sắm thiết bị.

Độ tin cậy

Tính đầy đủ

Tính thích hợp

Tính dễ hiểu

Tính được bảo vệ

Tính đúng thời điểm
.- Nhắn tin và hỗ trợ ra quyết định: Hệ thống mạng với các phần mềm thông
dụng có thể hỗ trợ nhân viên nhắn tin trao đổi với nhau và nhà quản lý, ban lãnh
đạo có thể ra quyết định tác nghiệp tốt hơn.
- Cơ sở dữ liệu trực tuyến: có thể cung cấp các thông tin hữu ích nhằm hỗ
trợ khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Mạng máy tính cục bộ (LAN)
- Mạng LAN (Local Area Network): nối các máy vi tính hoặc các đầu cuối
trong phạm vi địa lý hẹp (trong một văn phòng, toà nhà hoặc một khuôn viên) bằng
những đường truyền riêng, truyền theo kiểu quảng bá (Broadcasting) thông tin trên

toàn mạng và thường có một chủ nhân cụ thể.
- Các thành phần: Máy trạm (Workstation), Máy chủ tệp (File Server), Máy
chủ in ấn (Printer Server), Máy chủ truyền thông (Communications Server), Dây
cáp (Cabling), Cạc giao diện mạng NIC (Network Interface Cards), Hệ điều hành
mạng NOS (Network Operating System).
- Cấu hình mạng LAN: Có nhiều cấu hình vật lý (Topology) như: Mạng hình
sao (Star), mạng đường trục (Bus), mạng vòng (Ring), mạng LAN hỗn hợp, mạng
xương sống (Backbone).
MÁY CHỦ TỆP Máy In
Máy trạm
Máy trạm
HUB
Máy trạm
Hình 6: Sơ đồ mạng LAN hỗn hợp
* Lý do cài đặt mạng LAN: Dùng chung các thiết bị ngoại vi đắt tiền; Chia sẻ các
tệp dữ liệu; Sử dụng các phần mềm nhiều người dùng; Truyền thông tin giữa các
nhân viên với nhau không cần in ra giấy; Nhắn tin, thư tín điện tử hoặc hội thoại
điện tử; Truy cập vào máy tính lớn hoặc các mạng khác.
1.2. Phân tích, thiết kế và cài đặt một hệ thống thông tin
1.2.1. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin
- Những vấn đề về quản lý: Hệ thống quản lý cũ phát sinh những sai xót hay những
rắc rối trong quá trình vận hành, điều đó đã làm giảm hiệu quả hoạt động quản lý
và sản xuất kinh doanh.
- Những yêu cầu mới của nhà quản lý: Sự phát triển về tiềm lực cũng như tăng gia về
các chỉ tiêu cần đạt được trong quản lý và kinh doanh đã đặt ra những yêu cầu
nâng cấp hệ thống đã có để có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp trong
Mô hình
phân rã liên kết
thực thể liên kết
quan hệ

giai đoạn mới. Sự nhìn nhận và đánh giá của nhà quản lý về môi trường quan hệ
mật thiết với doanh nghiệp cũng sẽ ảnh hưởng đên quyết định học tập hay áp dụng
một hệ thống thông tin quản lý hiệu quả đã được xây dựng và kiểm chứng ở đơn vị
khác.
- Sự thay đổi công nghệ: Sự phát triển mới của công nghệ tác động mạnh mẽ đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các yêu cầu của thị trường.
Bên cạnh việc giúp doanh nghiệp liên kết chặt chẽ hơn với môi trường mật thiết
bên ngoài doanh nghiệp, công nghệ mới còn có thể giúp doanh nghiệp đạt được
những bước tiến mới trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh.
- Thay đổi sách lược chính trị: Dự đoán được xu thế phát triển tương lai của đơn vị
mình trong môi trường cạnh tranh gay gắt là cơ sở để các nhà lãnh đạo hoạch định
các chiến lược phát triển một cách hiệu quả. Việc lãnh đạo quyết định có xây dựng
một hệ thống thông tin quản lý mới hay chỉ nâng cấp từ hệ thống đã có là phương
tiện để nhà quản lý thưc hiện các đường lối, sách lược phát triển của mình.
Tuy nhiên, việc nhận ra yêu cầu phát triển một cách rõ ràng vẫn chưa là điều
kiện đủ để bắt đầu phát triển một hệ thống thông tin quản lý trong đơn vị. Nó còn
tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể.
1.2.2. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin
* Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống:
Phương pháp SADT (Structured Analysis and Design Technique): Kỹ thuật phân
tích cấu trúc và thiết kế. Phương pháp này xuất phát từ Mỹ.
Nguyên tắc xây dựng:
- Sử dụng các mô hình.
Mức vật lý Mức logic
Sự trừu tượng hoá
Hộp đen
- Chuyển từ cái chung sang cái riêng.
Để nhận biết được những hệ thống quá phức tạp, phải loại bỏ những đặc
điểm phụ để nhận biết cho được các đặc điểm chính.
Hệ thống được nhận thức dưới hai mức:

• Mức vật lý - Mức logic
Áp dụng phương thức biến đổi:
Phân cấp các chức năng phức tạp thành các chức năng nhỏ hơn và cứ thế
tiếp tục. Đi từ tổng quát đến chi tiết:
Dùng hộp đen: cái gì chưa biết gọi là hộp đen.
- Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và từ mô
hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế.
* Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin:
1. Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu
1.1. Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu
1.2. Làm rõ yêu cầu
1.3. Đánh giá tính khả thi
1.4. Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu
2. Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết
2.1. Lập kế hoạch phân tích chi tiết
2.2. Nghiên cứu môi trường của hệ thống thực tại
2.3. Nghiên cứu hệ thống thực tại
2.4. Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp
2.5. Đánh giá lại tính khả thi
2.6. Sửa đổi đề xuất của dự án
2.7. Chuẩn bị trình bày báo cáo phân tích chi tiết
3. Giai đoạn 3: Thiết kế logic
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
3.2. Thiết kế xử lý
3.3. Thiết kế các dòng vào
3.4. Hoàn chỉnh tài liệu logic
3.5. Hợp thức hoá mô hình logic
4. Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp
4.1. Xác định các ràng buộc của tổ chức và tin học
4.2. Xây dựng các phương án của giải pháp

4.3. Đánh giá các phương án của giải pháp
4.4. Chuẩn bị và trình bày báo cáo về phương án của giải pháp
5. Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài
5.1. Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài
5.2. Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra
5.3. Thiết kế phương thức giao tác với phần tin học hoá
5.4. Thiết kế các thủ tục thủ công
5.5. Chuẩn bị và trình bày báo cáo thiết kế vật lý ngoài
6. Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống
6.1. Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật
6.2. Thiết kế vật lý trong
6.3. Lập trình
6.4. Thử nghiệm kiểm tra
6.5. Chuẩn bị các tài liệu cho hệ thống
7. Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác
7.1. Lập kế hoạch cài đặt
7.2. Chuyển đổi
7.3. Khai thác và bảo trì
7.4. Đánh giá
1.3. Một số kiến thức khoa học về hệ thống thông tin kế toán
1.3.1. Các chu trình nghiệp vụ trong hệ thống thông tin kế toán
Các sự kiện kinh tế
Các giao dịch
trình tiêu thụ
Báo cáo tài chính
Hình 7: Mô hình chu trình nghiệp vụ của một hệ thống thông tin kế toán
A – Chu trình tiêu thụ
Chức năng
Chu trình tiêu thụ ghi chép những sự kiện phát sinh liên quan đến việc tạo
doanh thu.

Các sự kiện kinh tế
- Nhận đơn đặt hàng của khách hàng.
- Giao hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng.
- Yêu cầu khách hàng thanh toán tiền hàng.
- Nhận tiền thanh toán.
Các hệ thống ứng dụng
- Hệ thống ghi nhận đơn đặt hàng.
- Hệ thống giao hàng hoá và dịch vụ.
- Hệ thống lập hoá đơn bán hàng.
- Hệ thống thu quỹ.
Các chứng từ
- Lệnh bán hàng (do bộ phận ghi nhận đặt hàng lập).
- Phiếu gửi hàng (do bộ phận gửi hàng lập).
- Hoá đơn bán hàng (do bộ phận lập hoá đơn lập).
- Phiếu thu tiền (đối với bán hàng thu tiền ngay).
- Giấy báo trả tiền do khách hàng gửi tới (đối với bán chịu), xác định số tiền thanh
toán cho khoản nợ nào.
- Chứng từ ghi nhận hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán (do bộ phận lập
hoá đơn lập).
- Bảng phân tích nợ theo thời gian – phân tích nợ không thu hồi được (do bộ phận
bán chịu lập) và chứng từ ghi sổ - căn cứ ghi việc xoá nợ khó đòi trên sổ chi tiết
khách hàng và tài khoản liên quan trong sổ cái (do bộ phận kế toán lập).
Các báo cáo
- Báo cáo khách hàng: được lập định kỳ hàng tháng và gửi cho khách hàng, liệt kê
tất cả các nghiệp vụ phát sinh theo từng khách hàng trong tháng.
- Báo cáo phân tích nợ theo thời gian: được lập hàng tháng, phân tích nợ của từng
khách hàng theo số ngày nợ với giới hạn 30, 60, 90 ngày.
- Báo cáo nhận tiền: liệt kê toàn bộ tiền và các sec nhận được trong ngày.
Các sổ sách kế toán
- Ba nhật ký đặc biệt: nhật ký bán hàng, nhật ký giảm giá hàng bán - hàng bán bị

trả lại và nhật ký thu tiền.
- Một sổ chi tiết phải thu khách hàng: theo dõi chi tiết cho từng khách hàng.
B – Chu trình cung cấp
Chức năng
Chu trình cung cấp ghi chép những sự kiện phát sinh liên quan đến mua
hàng hay dịch vụ.
Các sự kiện kinh tế
- Yêu cầu đặt hàng hay dịch vụ cần thiết.
- Nhận hàng hay dịch vụ.
- Xác định nghĩa vụ thanh toán với nhà cung cấp.
- Đơn vị tiến hành thanh toán theo hoá đơn.
Các hệ thống ứng dụng
- Hệ thống mua hàng.
- Hệ thống nhận hàng.
- Hệ thống thanh toán theo hoá đơn.
- Hệ thống chi tiền.
Các chứng từ
- Yêu cầu mua hàng (do các bộ phận bộ phận trong doanh nghiệp lập khi có nhu
cầu và gửi đến bộ phận mua hàng).
- Đơn đặt hàng (do bộ phận mua hàng lập).
- Báo cáo nhận hàng (do bộ phận nhập hàng lập).
- Chứng từ thanh toán (do bộ phận kế toán phải trả lập trên cơ sở các bản sao
chứng từ đặt hàng, báo cáo nhận hàng và hoá đơn của nhà cung cấp, làm cơ sở cho
bộ phận tài vụ phát hành sec chi trả).
- Séc (do bộ phận tài vụ ký phát hành).
- Yêu cầu trả lại hàng (do người mua lập và gưỉư kèm theo hàng trả lại).
Các báo cáo
- Báo cáo hoá đơn chưa xử lý: Liệt kê các hoá đơn chưa được thanh toán và tổng
số của nó theo từng khách hàng.
- Báo cáco chứng từ thanh toán: tóm tắt các chứng từ phải thanh toán theo thời hạn

thanh toán.
- Báo cáo yêu cầu tiền: liệt kê các chứng từ thanh toán theo ngày phải thanh toán.
Các sổ sách kế toán
- Nhật ký ghi chép chứng từ thanh toán.
- Nhật ký ghi chép séc.
C – Chu trình sản xuất
Chức năng
Chu trình sản xuất ghi chép và xử lý các nghiệp vụ kế toán liên quan đến
một sự kiện kinh tế - sự tiêu thụ lao động, vật liệu và chi phí sản xuất chung để tạo
ra thành phẩm hoặc dịch vụ.
Các sự kiện kinh tế
- Mua hàng tồn kho.
- Bán hàng tồn kho.
- Chuyển đổi nguyên vật liệu, lao động và chi phí sản xuất khác trong quá trình sản
xuất.
- Chuyển đổi chi phí tạo thành phẩm.
- Thanh toán lương.
Các hệ thống ứng dụng
- Hệ thống tiền lương.
- Hệ thống hàng tồn kho.
- Hệ thống chi phí.
- Hệ thống tài sản cố định.
D – Chu trình tài chính
Chức năng
Chu trình cung cấp ghi chép kế toán các sự kiện liên quan đến việc huy động
và quản lý các nguồn vốn quỹ, kể cả tiền mặt.
Các sự kiện kinh tế
- Hoạt dộng tăng vốn từ chủ doanh nghiệp đầu tư và từ đi vay.
- Sử dụng vốn để tạo các tài sản mà việc sử dụng các tài sản sẽ tạo ra doanh thu.
Các hệ thống ứng dụng

- Hệ thống thu quỹ.
- Hệ thống chi quỹ.
E – Chu trình báo cáo tài chính
Chức năng
Chu trình báo cáo tài chính thực hiện báo cáo về các nguồn tài chính và các kết quả
đạt được từ việc sử dụng nguồn tài chính này. Đây không phải là một chu trình
hoạt động của doanh nghiệp, nó chỉ thực hiện việc thu thập dữ liệu kế toán và dữ
liệu về hoạt động của doanh nghiệp từ các chu trình nghiệp vụ khác và xử lý dữ
liệu thu được thành dạng mà từ đó có thể tạo ra các báo cáo tài chính.
Các hệ thống ứng dụng
- Hệ thống sổ cái.
- Hệ thống báo cáo tài chính.
1.3.2. Sơ đồ mô tả quá trình xử lý nghiệp vụ kế toán
* Một số khái niệm cơ bản:
- Nghiệp vụ: là những sự kiện hoặc sự việc diễn ra trong hoạt động kinh doanh mà
nó làm thay đổi tình hình tài chính hoặc số lời lãi thu về. Các nghiệp vụ được ghi
lại trong sổ nhật ký và sau đó được chuyển vào sổ cái.
- Chu trình nghiệp vụ: được hiểu là chuỗi các hoạt động lặp đi lặp lại củam một
doanh nghiệp đang hoạt động.
- Xử lý nghiệp vụ: bao gồm nhiều thao tác đa dạng mà một tổ chức cần thực hiện
nhằm trợ giúp cho các hoạt động nghiệp vụ hàng ngày.
* Sơ đồ dòng dữ liệu nghiệp vụ: (Hình 8)
24
22
31
28
26
Chú thích các dòng dữ liệu:
01 – Đơn đặt hàng
02 – Lệnh bán hàng

03 – Lệnh bán hàng chưa xử lý
04 – Hoá đơn bán hàng
05 – Hoá đơn bán hàng
06 – Giấy báo về tình hình công nợ còn phải thu của khách
07 – Lệnh bán hàng
08 – Đơn đặt hàng sản xuất
09 – Đơn đặt hàng sản xuất
10 – Phiếu gửi hàng
11 – Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
12 – Phiếu giao nộp thành phẩm
13 – Đơn đặt hàng sản xuất
14 – Phiếu gửi hàng cùng hàng hoá gửi cho người mua
15 – Kế hoạch sản xuất
16 – Báo cáo về tình hình sản xuất
17 – Yêu cầu mua hàng hoá hoặc dịch vụ
18 – Bảng chấm công, phiếu giao nộp sản phẩm
19 – Đơn đặt mua hàng của tổ chức
20 – Đơn đặt mua hàng của tổ chức
21 – Đơn đặt mua hàng
22 – Phiếu gửi hàng cùng hàng hoá do nhà cung cấp gửi tới
23 – Hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp
24 – Báo cáo nhận hàng
25 – Thanh toán với nhà cung cấp
26 – Báo cáo chi tiền, ghi nhận thanh toán với nhà cung cấp
27 – Séc thanh toán lương cho nhân viên
28 - Bảng thanh toán lương
29 – Séc thanh toán kèm giấy báo trả tiền của người mua
30 – Báo cáo nhận tiền kèm theo giấy báo trả tiền của người mua
31 – Báo cáo nhận hàng cùng hàng đặt mua
* Tổng kết: Những kiến thức về Hệ thống thông tin quản lý đã phác hoạ được tầm

quan trọng và phương pháp xây dựng một ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả
trong doanh nghiêp. Những thông tin trình bày về hệ thống kế toán doanh nghiệp đã
mô tả chi tiết quy trình hoạt động của công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong
một đơn vị kinh tế, làm nền tảng cho việc xây dựng một phần mềm quản lý bán hàng
hiệu quả.
Bên cạnh đó còn có các kiến thức bổ sung, hỗ trợ từ các môn học khoa học
khác được trang bị như: Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp; Kinh tế thông
tin; Quản trị nhân lực; Kế toán máy …
2. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
2.1. Một số khái niệm cơ bản
- Phần mềm: Phần mềm là một tổng thể bao gồm 3 yếu tố:
• Các chương trình máy tính.
• Các cấu trúc dữ liệu liên quan.
• Các tài liệu hướng dẫn sử dụng.
(Định nghĩa của nhà tin học Mỹ Roger Pressman)
- Công nghệ phần mềm: Bao gồm một tập hợp với 3 yếu tố chủ chốt là:
Phương pháp, công cụ và thủ tục; giúp cho Quản trị viên dự án có thể kiểm sót
được quá trình phát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềm một nền
tảng để xây dựng một phần mềm có chất lượng cao.
Công nghệ phần mềm
Chức năngThành phần
Phương pháp
Công cụ
Thủ tục
Quản trị dự án Kỹ sư phần mềm
Hình 9: Mô hình công nghệ phần mềm
- Kiến trúc phần mềm:
Thiết kế giao diện
Thiết kế thủ tục
Thiết kế kiến trúc

Thiết kế dữ liệu
Thiết kế chi tiết
Thiết kế sơ bộ
Khía cạnh kỹ thuật
Khía cạnh quản lý
Hình 10: Mô hình kiến trúc phần mềm
- Vòng đời phát triển của phần mềm:

×